Phiếu Khảo Sát Các Yếu Tố Sản Phẩm Du Lịch Và Mức Độ Hài Lòng Của Du Khách Khi Đến Tham Quan Du Lịch Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long


Quyết định số 26/2008/QĐ – TTg về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh, thành phố vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010.

Quyết định số 307/TTg của Thư tướng Chính phủ về “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kì 1995-2010”.

Quyết định số 564/QĐ – BVHTTDL (2007) ban hành chương trình hành động của ngành du lịch.

Quyết định số 67/2006/QĐ – UBND Thành phố Cần Thơ về việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố Cần Thơ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.

Quyết định số 803/QĐ – BVHTTDL về việc phê duyệt “đề án phát triển du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020”.

Quyết định số 939/QĐ – TTg “ Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020”.

Số liệu thống kê về kinh tế xã hội từ năm 2000-2010 của các tỉnh thành ĐBSCL,

ban thư kí Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Các Tỉnh ĐBSCL phối hợp khảo sát với trường Fulbright.

Tài liệu Bộ Công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch (Tổ chức lao động quốc tế).

Tài liệu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Việt Nam.


Tăng Thị Duyên Hồng, 2010. Du lịch bền vững dựa vào cộng đồng – một giải pháp phát huy lợi thế sông và biển, đảo trong phát triển du lịch tại ĐBSCL. Hội thảo Du Lịch ĐBSCL 2010. Trung Tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng.


Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế và kinh doanh số 28 (2012) “Phát triển du lịch nông thôn ở vùng ĐBSCL: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - nông – công nghiệp”.

Thông tư liên tịch số 22/2012/TTLT – BGTVT – BVHTTDL (2012) “ Quy định về bảo đảm an toàn giao thông trong hoạt động vận tải khách du lịch bằng phương tiện thủy nội địa”.

Thủ tướng Chính phủ nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyết định 2473/QĐ – TTg ngày 31/12/2011 phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

Thủ tướng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 97/2002/QĐ

– TTg ngày 09 tháng 7 năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010.

Tình hình kinh tế xã hội Cần Thơ giai đoạn 2006-2010.


Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng 2006-2010 và chỉ tiêu năm 2015.


Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2010, thành tựu và định hướng phát triển đến năm 2015.

Tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 -2010 của tỉnh Kiên Giang.


Trần Ngọc Thêm, 2012. Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ. Tp HCM: Nhà xuất bản văn hóa văn nghệ.

Trần Tiến Dũng, 2007. Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha - Kẻ Bàng. Luận án Tiến Sĩ.

Viện chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch Đầu tư, Các vùng, tỉnh, thành trực thuộc Trung ương: Tiềm năng và triển vọng đến năm 2020, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009.


Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo tổng hợp “ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Nhà Xuất bản Lao động, Hà Nội”.

Võ Hùng Dũng, 2012. Kinh tế đồng bằng sông Cửu Long 2001-2011. Cần Thơ: Nxb. Đại học Cần Thơ.

Võ Hùng Dũng, 2013. Phát huy vai trò doanh nghiệp trong phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp Chí Cộng Sản.

Vũ Thế Bình, 2012. Non nước Việt Nam. Hà Nội. Nhà xuất bản Hà Nội.


Vũ Tuấn Cảnh và Phạm Trung Lương, 2004. Phát triển du lịch bền vững - quan điểm chiến lược của phát triển du lịch Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị Toàn quốc về phát triển bền vững tháng 12 năm 2004.

Tài liệu tham khảo Tiếng Anh


Asian Productivity Organization, 2002. Linking Green Productivity to Ecotourism: Experiences in the Asia-Pacific Region.

Australian Mekong Resource Centre, 2004. Working paper No 10 Ecotourism and Community based Ecotourism in the Mekong region. University of Sydney

Bitner, M.J. & Hubert, A.R., Encounter satisfaction versus overall satisfaction versus quality: the customer’s voice, in Rust, R.T., Oliver, R.L. (Eds).

Burn Peter and Holden Andrew, 2010. Tourism – A new perspective. Prentice Hall


Cooper and C.Gibert, 2008. Tourism principle and practive. Financial Times/ Prentice Hall

Cronin, J. J. & S. A. Taylor, 1992. Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension, Journal of Marketing, 56 (July): 55-68.,

Gronroos, 1982. C, A Service Quality Model and Its Marketing Implications. European Journal of Marketing, 18 (4): 36-44.


IUCN, 2008. The Ecosystem Approach – Learning from experience. Gland, Switzerland: IUCN. x 190pp

Lassar, W.M, Manolis, C. & Winsor, R.D., 2000. Service Quality Perspectives and Satisfaction In Private Banking, International Journal of Bank Marketing, 14 (3): 244-271.

Lewis,R. C.,& Booms, B., 1983. The marketing aspects of service quality. AMA Proceeding

Martin Opperman and Kye – Sung, 1997. Toursm in Developing. International Thomson Business Press.

Mittal, B. & Lassar, W.M, 1998. Why do customers switch? The dynamics of satisfaction versus loyalty, The Journal of Services Marketing, 12 (3): 177-194.

Parasuraman, A., L. L. Berry, & V. A. Zeithaml , 1991. Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale, Journal of Retailing, 67 (4): 420-450.

Philip Kotler, 1984. Marketing Essetials. Prentice-Hall


Russell, James P , 1999. The quality Audit Handbook, USA: ASQ Quality Press. Rust, R.T. & Oliver, R.L, 1994. Service quality: insights and managerial implications from the frontier. In R.T. Rust and R.L. Oliver (Eds.), Service Quality: New Directions in Theory and Practice. Sage Publications, Thousand Oaks, CA, pp. 1-19.

Spreng, R.A. and Mackoy, R.D.,1996. An Empirical Examination of a Model of Perceived Service Quality and Satisfaction. Journal of Retailing, 72 (2): 201-214.

Wood, 2002. Ecotourism, Principles, Practices and Policies for Sustainability. France

World Economy Forum, The Travel & Tourism Competitiveness Report 2013 – Reducing Barriers to Economic Growth and Job Creation.


World Travel & Tourism Council “Travel & Tourism, Economic Impact 2013, Viet Nam”.

WorldFish Center, 2003. Wetlands Management in Vietnam Issues and Perspectives. Wetlands management in Vietnam.

Zeithaml, V.A. & Bitner, M.J. Services Marketing, McGraw-Hill, New York, NY


PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH KHI ĐẾN THAM QUAN DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Kính chào Anh/Chị!


Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu “Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế”. Chúng tôi mong nhận được sự hỗ trợ từ Anh/Chị bằng việc trả lời giúp những câu hỏi sau. Chúng tôi cam kết dữ liệu thu thập được chỉ sử dụng cho nghiên cứu này và kết quả nghiên cứu trình bày ở dạng các chỉ số thống kê.


Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Anh/Chị!


Người thực hiện đề tài


Nguyễn Hoàng Phương


I. THÔNG TIN CHUNG

1. Giới tính: Nam


Nữ


2. Độ tuổi: 18 – 25

26 – 35

36 – 45 >45

3. Nghề nghiệp:

Nghề nghiệp chuyên môn



Kỹ thuật viên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 219 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế - 24

Giám đốc, quản lý điều hành cao cấp Nhân viên văn phòng

Công nhân Lao động tự do

Sinh viên Hưu trí

Khác


4. Thu nhập hàng tháng:

Thấp hơn hoặc bằng 2.000.000 VNĐ Từ 2.000.001 đến 6.000.000 VNĐ

Từ 6.000.001 đến 15.000.000 VNĐ Từ 15.000.001 đến 25.000.000 VNĐ

Từ 25.000.001 đến 35.000.000 VNĐ Trên 35.000.001 VNĐ

5. Từ nơi nào đến

a. Khách trong nước:

Tp. Hồ Chí Minh Miền Bắc Miền Trung Khác

b. Khách quốc tế

Thái Lan Nhật Bản Anh Pháp Mỹ

Khác (cụ thể:…………..)

6. Mức chi tiêu bình quân trên ngày

a. Khách nội địa:… VNĐ/ngày

b. Khách quốc tế:….USD/ngày

7. Biết đến tour qua các kênh thông tin

Truyên hình Báo, tạp chí

Sách, quảng cáo Internet

Đại lý du lịch Bạn bè, người thân Khác

8. Số lần đi du lịch ở khu vực ĐBSCL

1 2 3 >4


II. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐÓI VỚI CÁC YẾU TỐ DU LỊCH


Cách đánh giá






Mức độ hài lòng

1

2

3

4

5

Ý nghĩa

Hoàn toàn không hài lòng

Không hài lòng

Bình thường

Hài lòng

Hoàn toàn hài lòng


STT


Các tiêu chí

Mức độ hài lòng

1

2

3

4

5

A. Tài nguyên du lịch tự nhiên

1

Khí hậu

2

Thắng cảnh tự nhiên

A. Tài nguyên du lịch tự nhiên

3

Tài nguyên thiên nhiên

4

Vị trí địa lý

B. Tài nguyên nhân văn

5

Các di sản văn hóa

6

Phong tục tập quán của địa phương

7

Sự thân thiện của dân địa phương

8

Các công trình kiến trúc

9

Lễ hội truyền thống

Ngày đăng: 20/03/2023