75. Nguyễn Văn Tháp (2009), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong các trường đào tạo sỹ quan quân đội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
76. Nguyễn Thị Tình (2009), Tính tích cực giảng dạy của giảng viên đại học,
Luận án tiến sĩ Tâm lý học, viện KHXHNV.
77. Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ QLGD, Hà Nội.
78. Phạm Văn Thuần (2010), Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
79. Nguyến Đức Trí (2015), Quản lý ĐNGV trường đại học trực thuộc Bộ công thương trong bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục.
80. Nguyễn Bách Thắng (2015), Phát triển ĐNGV trường đại học An giang theo tiếp cận quản lí nhân lực, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục.
81. Đặng Duy Thái, Năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên đại học quân sự, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục.
82. Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ QLGD, Hà Nội.
83. Nguyễn Tốt (2013), Phát triển Nguồn nhân lực Công an Nhân dân trong Quá trình Hội nhập Quốc tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học - Đại Học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
84. Phùng Thế Vắc (2008), “Giảng dạy pháp luật góp phần bồi dưỡng lòng trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với Nhà nước và với nhân dân của người Công an cách mạng”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục an ninh, (5), tr. 11-15. 119
85. Vũ Việt (2010), Nghiên cứu kiện toàn, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trong các nhà trường quân đội, Đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị.
86. Viện chiến lược và chương trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Hà Nội.
Tiếng Anh
87. Becker, Gary S (1964), “Human capital: an Theoretical and empirical analysis, with special reference to education”, Nxb Đại học Columbia, New York.
88. Charles Greer (2001), "Strategies human resources management".
89. Coulombe and Trembay (2001), "Human's Capital".
90. Curtis R.Finch (2009), Vocational Teacher Education in an era of change: The United States experience, Virginia Polytechnic Institute and State University.
91. Daniel R.Beerens (2003), Envaluating Teachersfor Professional Growth: Creating a Culnrefo Motivation and leaning, Corwin press, INC - Califomia.
92. Edgar Morin (2008), Seven knowledges necessarily give future education to ground, NXB Tri thức, Hà Nội.
93. F. Harbison, (1993) "Educational Planning and Human Resource Development".
94. Gilles Dussault G, Dubois Carl - Ardy (2003), Human resources for health policies; “A critical component in health policies”.
95. Montevideo, ILO/Cinterfor (2003, 2004), "Human development and training", ILO, Geneva.
96. MarcoAntonioR.Diaz, Higher education staff development: Directions for the 21st century”
97. Jaap Sheerens, Teacher’Professional Development, University of Twente, Netherlands.
98. James H.Stronge (2007), Qualities of effective Teachers, Association for Supervision and Curiculum Development.
99. Jared Keengwe (2015), Handbook of Research on Educational Technology Integration and Active Learning, University of North Dakota, USA.
100. Leonard Nadler (1984), Handbook of Human Resource Development, John & Sons Inc; 2nd edition, England.
101. Leonard Nadler (1980), Developing Human Resource, American Society Training and Development.
102. Mary - Louise Kearney (2006), Directions for UNESCO’s Co-operative Action, Higher education staff development for the 21st century, tr.12,30.
103. NCATE, Professional Standards for the Accreditation of Teacher Preperation Institutions.
104. Paul Glaister1 & Elizabeth M Glaister2, Standards of university teaching, p.glaister@reading.ac.uk.
105. Peter Filence (2005), The Joy of teaching, The University of North Carolina Press, United States.
106. Robert J. Mazano (2000), The Art and science of teaching, Association for Supervision and Curiculum Development.
107. Stanley L.Falk (1966), Human resources for national strength, Industrial college of the armed forces Washington, D.C.
108. Stokey, Nancy; Robert Lucas; and Edward Prescott (1989). Recursive Methods in Economic Dynamics, Harvard University Press.
109. Sheldon Shaeffer (2004), Bridging the Educational divide through ICTs, UNESCO Bangkok.
110. Scheerens, Đại học Twente, Teachers' Professional Development - Europe in International Comparison.
111. Tom Bisschoff, Bennie Grobler (1998), “The managment ofteacher compentence”, Professional Development in Education, 24:2, 191211, Publisher Routledge.
112. Zygmunt Gostkowski (1986), "Toward a system of human resources indicators for less developed countries" By: UNESCO.
113. UNESCO (1994), Higher education staff development: directions for the 21st century, place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, page 133,134,137-140.
114. Walter W. MacMahon (2000), Education and Development: Measuring the Social Benefits, Clarendon Press.
115. Wilbert J.McKeachie and James A. Kulik (1975), Effective college teaching, American Educational Research Asociation, Washington.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1. Hoàng Sỹ Tương (2016), Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các nhà trường nhằm năng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cơ yếu Việt nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí QLGD, Số 12 (Tháng 12/2016 p7-11).
2. Hoàng Sỹ Tương (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học ngành ATTT tại Học viện Kỹ thuật mật mã, Tạp chí QLGD, Số 1 (Tháng 01/2017 tr. 66-71).
3. Hoàng Sỹ Tương (2018), Phát triển ĐNGV đào tạo sau đại học tại Học viện Kỹ thuật mật mã trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí QLGD, Số 8 (Tháng 8/2018 tr. 60-65).
4. Hoàng Sỹ Tương (2018), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy mật mã Việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí QLGD Vol 10 (10/2018, p. 68-74).
5. Hoang Sy Tuong (2019), Big data analytics for higher Education in Vietnam: Implementations and Chalenges, Journal of Education Management Vol 11 (4A/2019 p.97-103).
6. Hoàng Sỹ Tương, Tiếp cận Marketing trong quản trị cơ sở giáo dục đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý 2019.
7. Hoàng Sỹ Tương, Trần Cao Thanh (2019), Học tập tích hợp trong giáo dục đại học: áp dụng vào chương trình đào tạo thạc sĩ an toàn thông tin tại trường Đại học Swinburne Australia, Tạp chí QLGD, Số (10A/2019 p. 178-183).
8. Hoang Sy Tuong (2019), Solutions of High-quality Imformation Security Human Resources to improving modern of Vietnamese People’s Military Requirements, Journal of Eduction Management Vol 09.
9. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Hoàng Sỹ Tương (2020), Giáo dục thông minh trên cơ sở trí tuệ nhân tạo giúp xác định các loại hình học tập cho sinh viên trong bối cảnh giáo dục hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 487, kì 1-10/2020 (tr.1-8).
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Phiếu khảo sát dành cho giảng viên. Phụ lục 02: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý.
Phụ lục 03: Phiếu khảo sát dành cho các đơn vị sử dụng lao động.
Phụ lục 04: Phiếu khảo sát dành cho Sinh viên, Học viên cao học, nghiên cứu sinh.
Phụ lục 05: Phiếu khảo sát năng lực giảng dạy theo phương pháp Blended Learning.
Phụ lục 06: Quy trình xây dựng khung năng lực giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh.
Phụ lục 07: Quy trình đào tạo – bồi dưỡng giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh.
Phụ lục 01
` PL2
Có thể bạn quan tâm!
- Khảo Nghiệm Về Tính Khả Thi Của Các Giải Pháp Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên
- Kết Quả Khảo Sát Năng Lực Giảng Dạy Của Giảng Viên Sau Khi Tham Gia Khóa Đào Tạo - Bồi Dưỡng
- Đối Với Giảng Viên Ngành Attt Ở Các Trường Đại Học Khối Qpan.
- Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 27
- Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 28
- Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 29
Xem toàn bộ 253 trang tài liệu này.
Xin chào Thầy/Cô
Tôi là nghiên cứu sinh thuộc Học viện quản lý giáo dục. Nghiên cứu sinh đang tiến hành nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN. Kính mong Thầy/Cô dành chút thời gian để trả lời giúp một số câu hỏi sau đây. Tất cả ý kiến của Thầy/Cô đều có giá trị cho nghiên cứu của nghiên cứu sinh dù là mức độ đánh giá nào.
Rất mong được sự cộng tác chân tình của Thầy/Cô. Trân trọng cảm ơn!
Phần I: THÔNG TIN CHUNG
- Họ và tên: .............................................. Năm sinh: ................ Giới tính: .
- Số năm công tác: .........................................................................................
- Đơn vị công tác: ..........................................................................................
- Vị trí công tác: ............................................................................................
- Thầy/Cô là (đ nh dấu X vào ô phù hợp)?
Tổ chức đảng/Đoàn thể | Lựa chọn | |
1 | Đảng viên Đảng CSVN | |
2 | Đoàn viên công đoàn | |
3 | Đoàn viên Đoàn TNCSHCM | |
4 | Khác (Xin ghi cụ thể): ………………… | |
- Trình độ học vấn/học hàm, học vị của Thầy/Cô và nơi được đào tạo?
| Học hàm/Học vị | Nơi đào tạo bậc cao nhất | ||
Trong nước | Ngoài nước | |||
1 | GS. TSKH | | | |
2 | | GS.TS | | |
3 | | PGS.TS | | |
4 | | Tiến sĩ | | |
5 | | Thạc si | | |
6 | | Cử nhân | | |
7 | | Khác (xin ghi cụ thể): …………. | | |
Phần II: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI KHẢO SÁT
Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Thầy/Cô về các phát biểu dưới đây:
Xin đánh dấu vào số thích hợp với quy ước sau
Yếu | Kém | TB | Khá | Tốt |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
NỘI DUNG KHẢO SÁT | MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ | |||||
Câu 1: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về thực trạng phẩm chất của GV ngành ATTT ở trường của mình? | ||||||
PC1 | Quan điểm chính trị tư tưởng về đất nước, dân tộc | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
PC2 | Thiết tha gắn bó với lý tưởng cộng sản, đất nước, có hoài bão tâm huyết với nghề dạy học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
PC3 | Có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tập thể và tinh thần phấn đấu vì lợi ích của | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |