Đối Với Giảng Viên Ngành Attt Ở Các Trường Đại Học Khối Qpan.


- Khâu kiểm tra và đ nh giá kết quả thực hiện các hoạt động phát triển giảng viên ngành ATTT cần được đổi mới, sáng tạo. Các trường đại học khối QPAN cần áp dụng công cụ đ nh giá KPIs giúp quá trình kiểm tra, đ nh giá trở nên khách quan và khoa học.

- Việc thực hiện chế độ, chính sách tạo động lực cho giảng viên ngành ATTT còn có những hạn chế nhất định, vì vậy cán bộ quản lý các trường đại học khối QPAN cần huy động, tăng cường được các nguồn thu chính đ ng, hợp pháp của nhà trường nhằm tăng thu nhập cho giảng viên ngành ATTT.

- Chính sách thu hút, đãi ngộ của các trường đại học khối QPAN đối với giảng viên có mức độ ảnh hưởng rất mạnh đến hiệu quả phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT vì vậy, các trường đại học khối QPAN cần đổi mới chính sách thu hút, đãi ngộ đối với các giảng viên giỏi, giảng viên có học hàm, học vị.

- Sự tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực của chính giảng viên ngành ATTT do đó, các trường đại học khối QPAN cần mời các diễn giả có uy tín về tạo động lực cho giảng viên qua đó giúp họ tăng cường khả năng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất, năng lực của mình.

- Tác động của cuộc cách mạng 4.0 đến yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN là yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều nhất đến phát triển giảng viên ngành ATTT vì vậy, các trường đại học khối QPAN cần đi tắt, đón đầu trong việc ứng dụng công nghệ vào việc quản trị nhà trường, quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên.

2.3. Đối với giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.

Giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN phải không ngừng phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cũng như nhận thức được vai trò, vị trí và trách nhiệm của người giảng viên trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và quan hệ với các đơn vị ATTT để nâng cao năng lực chuyên môn của mình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 253 trang tài liệu này.

Tiếng Việt

1. Christian Batal (2002), Quản lí nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 25

2. Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức và quản lí, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Trung tâm NCKH tổ chức quản lí, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Chỉ thị số 897/CT-TTg, của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường triển khai các hoạt động bảo đảm an toàn thông tin số, 21/02/2012.

5. Chỉ thị số 05/CT-TTg, của Thủ tướng chính phủ về nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong tình hình mới, 10/06/2011.

6. Chỉ thị số 15/CT-TTg, của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường công tác bảo đảm an ninh và an toàn thông tin mạng trong tình hình mới, 17/06/2014.

7. Chỉ thị số 02/CT-TTg, của Thủ tướng chính phủ về công tác bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng, 04/07/2018.

8. Chỉ thị số 02/CT-TTg, của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường sử dụng chữ ký số chuyên dùng Chính phủ trong hoạt động của cơ quan nhà nước các cấp, 23/01/2019.

9. Chỉ thị số 14/CT-TTg, của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt nam, 07/06/2019.

10. Cấn Văn Chúc (2010), Các giải pháp xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các trường Công an nhân dân đến năm 2015 và hướng tới năm 2010, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Cục Đào tạo

- Bộ Công an, Hà Nội.


11. Nguyễn Phúc Châu (2007), Các giải pháp triển khai đào tạo cán bộ quản lý giáo dục theo nhu cầu xã hội, Đề tài KHCN khoa học giáo dục cấp Bộ, mã số B2007. 29-27 TĐ, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

12. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.26, 34, 35, 36, 38, 41, 45, 171-202.

13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý. NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Phan Thủy Chi ((2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án Tiễn sĩ - Đại học Kinh tế quốc dân.

15. Trần Công Chánh (2016), Phát triển ĐNGV trường cao đẳng KT-KT trong bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục.

16. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.79-83, 86, 88, 104.

17. Nguyễn Thế Dân (2016), Phát triển ĐNGV các trường đại học SPKT theo hướng tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục.

18. Vũ Dương Dũng (2016), Phát triển ĐNGV múa ở Việt nam trong bối cảnh hội nhập Quốc tế, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục.

19. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.46, 19-24, 111-117, 239-243.

20. Võ Thành Đạt (2015), Giải pháp quản lý ĐNGV các trường đại học CAND, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục.

21. Đỗ Văn Đạo (2015), Phát triển Nguồn nhân lực Quân sự chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa Quân đội Nhân dân Việt Nam, NXB chính trị Quốc gia Sự thật.

22. Nguyễn Văn Đệ (2012), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận


án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (đồng chủ biên) (2005), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

24. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên - 2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.268-269, 274-284, 376-377, 378.

26. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2013),

Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

27. Đặng Thành Hưng (2008), Phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đề tài NCKH cấp Bộ.

28. Học viện Cảnh sát nhân dân (2014), Xây dựng đội ngũ nữ giảng viên tại Học viện Cảnh sát nhân dân đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội

29. Học viện an ninh nhân dân (2016), Lịch sử biên niên Học viện An ninh nhân dân (1996-2016), NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

30. Lương Thanh Hân (2011) Phát triển bản lĩnh chính trị và tri thức khoa học của giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn ở các trường sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị

- Bộ Quốc Phòng, Hà Nội.

31. Mai Thị Thùy Hương (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên đại học khối ngành nghệ thuật trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục.

32. Phạm Xuân Hùng (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục theo tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục.


33. Đinh Hữu Phượng (2008), “Phát triển, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đảm bảo nguồn nhân lực đào tạo cán bộ Cảnh sát trong thời kỳ mới”, Tạp chí Khoa học và giáo dục trật tự xã hội, (10), tr.11-16, Hà Nội

34. Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc xây dựng ĐNGV đại học hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2006), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, Giáo dục, Hà Nội.

37. Nguyễn Văn Hòa (2007), Phát huy tính tích cực xã hội của đội ngũ giảng viên trong các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội.

38. Trần Thị Thái Hà, Trần Văn Hùng (Chủ biên) (2013), Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội.

39. Vương Thanh Hương (2005), Quyền tự chủ của các trường đại học trong bối cảnh toàn cầu hoá, Tạp chí Giáo dục, số 117.

40. Ioblev.A.M (1979), Hoạt động của Đảng Công sản Liên Xô trong lĩnh vực đào tạo cán bộ quân đội, Luận án tiến sĩ sử học, Học viện Quân sự cấp cao, Hà Nội, tr.3.

41. Trần Văn Khởi (2011), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ cán bộ giảng dạy trong các trường cao đẳng khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội.

42. Đoàn Văn Khái (2005), "Nguồn lực con người - yếu tố quyết định sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Tạp chí Triết học, (4).

43. Hoàng Mộc Lan (2003), Những đặc điểm nhân cách tạo thành uy tín của nữ giảng viên đại học đối với sinh viên, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội.


44. Nguyễn Văn Lâm (2015), Phát triển ĐNGV các trường cao đảng GTVT thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại đất nước và hội nhập Quốc tế, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục.

45. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015) chủ biên, “Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia hà nội.

46. Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, Đề tài khoa học B2006-37-02TĐ, Hà Nội.

47. Nguyễn Văn Ly (2010), Quản lý chất lượng đào tạo đại học trong các Học viện, trường Công an nhân dân, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Hà Nội.

48. Nguyễn Văn Lượng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

49. Nguyễn Văn Ly (2010), Quản lý chất lượng đào tạo đại học trong các Học viện, trường Công an nhân dân, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục.

50. Nguyễn Hữu Lam, Phát triển năng lực giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong các trường đại học và cao đẳng trong điều kiện toàn cầu hóa và bùng nổ tri thức. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quản trị (CEMD).

51. Nguyễn Văn Ngọc (2005), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nghiệp vụ Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”, Tạp chí Công an nhân dân, (7), tr. 30-32, Hà Nội.

52. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm và giải pháp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

53. Hồ Thị Nga (2017), Quản lý ĐNGV các trường đại học địa phương trong bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục.

54. Phạm Thành Nghị (2007), “Phát triển nguồn nhân lực cho nền kinh tế tri thức”, Tạp chí Nghiên cứu con người, (29).


55. Nghị quyết số 769-NQ/QUTW, của Quân ủy Trung ương “Về xây dựng đội ngũ cán bộ Quân đội giai đoạn 2013 - 2020 và những năm tiếp theo”, Chiến lược “Phát triển giáo dục, đào tạo trong Quân đội giai đoạn 2011 - 2020, ngày 21/12/2012.

56. Nghị quyết số 17-NQ/ĐUCA và Chỉ thị số 13/CT-BCA của Đảng ủy Công an Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong CAND 28-10-2014.

57. OsDonnel (1986), Modular Design in TAFE caurses, NSW, Sydnel. Raja Roy Singh, (1991), Education for the Twenty-first Century AsiaPacific Perspectives, Unesco Principal egional office for Asiaand the Pacific Bangkok.

58. Ngô Thị Kiều Oanh (2014), Phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa tại trường đại học theo hướng chuẩn hóa, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

59. Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

60. Quốc hội nước CHXHCNVN (2019), Luật giáo dục 2019 (sửa đổi) số 43/2019/QH14, 14 tháng 6 năm 2019.

61. Quốc hội nước CHXHCNVN (2019), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục đại học số 34/2018/QH14, 01 tháng 07 năm 2019.

62. Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), Luật an toàn thông tin mạng số 86/2015/QH13, 19 tháng 11 năm 2015.

63. Quốc hội nước CHXHCNVN (2018), Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14, 12 tháng 06 năm 2018.

64. Quốc hội nước CHXHCNVN (2018), Luật bảo vệ bí mật nhà nước 29/2018/QH14, 15 tháng 11 năm 2018.


65. Quyết định số 2595/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ yếu Việt nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, 27/11/2013.

66. Quyết định số 99/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020, 14/01/2014.

67. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, 16/04/2008.

68. Vũ Trọng Rỹ (2009) “Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, đề tài KHCN cấp Bộ

69. Rodionop. I (1993), “Một số vấn đề tuyển chọn, đào tạo cán bộ sĩ quan cấp cao”, Tạp chí tư duy quân sự - Nga, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ - môi trường, Bộ Quốc phòng, 1996, tr. 12-14.

70. Lê Quý Trịnh (chủ nhiệm, 2007), Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý học viên ở các hệ, tiểu đoàn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo chính uỷ, chính trị viên hiện nay, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Chính trị quân sự, Bộ Quốc phòng.

71. Thông tư số 03/2014TT-BTTTT của Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông Quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, 11 tháng 03 năm 2014.

72. Thông số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Nội vụ Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập, 28 tháng 11 năm 2014.

73. Nguyễn Văn Trường (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

74. Dương Văn Toàn, Một số giải pháp cơ bản phát triển ĐNGV khoa học giáo dục quân sự chất lượng cao ở trường đại học Trần Quốc Tuấn trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí giáo dục, số 427 (Kì 1-4/2018).

Xem tất cả 253 trang.

Ngày đăng: 29/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí