Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long - 15


Cao Thị Thanh Xuân (2016). Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học phổ thông các tỉnh Bắc Tây nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Quản lí giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Chính phủ (2005), Về việc phê duyệt đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Quyết định 09/2005/QĐ-TTG, ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ.

Christian Batal (2002), Quản lí nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước (2 tập), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Đào Thị Ái Thi (2013), Tập bài giảng về kỹ năng lãnh đạo và quản lí, Trường Quản lí khoa học và công nghệ.

Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lí nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Hà Thế Truyền (2006), Một số cơ sở pháp lí của vấn đề đổi mới quản lí nhà nước và quản lí giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.

Hoàng Văn Dương (2011), Nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông ở Lào Cai, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 29, trang 29-31, 40.

Hoàng Văn Dương (2016). Quản lí đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc đáp ứng đổi mới giáo dục. Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Quản lí giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.


Hồ Văn Liên (2008), Quản lí giáo dục và quản lí trường học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

Hồ Văn Vĩnh và cộng sự (2003). Khoa học quản lí, NXB chính trị Quốc gia.

Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Kiên Tường và nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lí nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, NXB Giáo dục.

Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lí giáo dục, Hà Nội.

Nguyễn Lộc, Mạc Văn Khang, Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lí luận trong tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Nguyễn Lan Hương (2010), “Tìm hiểu mô hình trường học ưu việt Singapore”

Tạp chí Giáo dục, Số 231 (kỳ 1 – 2/2010).

Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lí đại cương, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, M.I.Kônđacôp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lí giáo dục (Bản dịch), Trường Cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khóa XI (2009), Luật Giáo dục 2005 sửa đổi và bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Thái Văn Thành (2007), Quản lí giáo dục và quản lí nhà trường, NXB Đại học Huế.

Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.


Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Trường Cán bộ Quản lí Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh (2014), Hội thảo khoa học Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo (Câu lạc bộ Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phía nam).

Trường Cán bộ Quản lí Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang (2017), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Công tác bồi dưỡng thường xuyên theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo (Câu lạc bộ Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phía Nam).

Từ điển tiếng Việt (2005), NXB Đà Nẵng.


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1_BẢNG HỎI

VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH LONG

(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên các trường THPT tỉnh Vĩnh Long)

-----------------------------

Kính thưa Thầy (Cô)!

Chúng tôi đang nghiên cứu về phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long. Thang điểm dưới đây có 5 mức độ, tăng dần từ 0 đến

4. Mức 0 là kém; mức 1 là yếu; mức 2 là trung bình; mức 3 là khá; mức 4 là tốt. Xin Thầy (Cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô tròn phù hợp với suy nghĩ của mình. Ý kiến của Thầy (Cô) chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Thầy (Cô)!

I. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH LONG

Câu 1. Vai trò của cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Nội dung

Mức độ đồng ý

0

1

2

3

4

1

Quyết định chất lượng mọi mặt của nhà trường

2

Là người quản lí nhà nước về giáo dục

3

Thể hiện được vai trò lãnh đạo đem lại hiệu quả cho các hoạt động hàng ngày của trường


4

Cung cấp những thông tin kịp thời, chính xác cho các cấp quản lí, tư vấn có hiệu quả về hoạt động học sinh và hoạt động nhà trường






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long - 15

Câu 2. Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Nội dung

Mức độ đạt được

0

1

2

3

4

1

Khả năng phân tích, dự báo và tầm nhìn chiến lược của cán bộ quản lí giáo dục







2

Năng lực hiểu biết chương trình giáo dục phổ thông của cán bộ quản lí giáo dục







3

Khả năng am hiểu về lí luận, nghiệp vụ và quản lí giáo dục của cán bộ quản lí giáo dục

4

Khả năng lập kế hoạch, thiết kế và định hướng triển khai kế hoạch của cán bộ quản lí giáo dục


5

Đánh giá kết quả công tác, rèn luyện của cán bộ, giáo viên, nhân viên và lãnh đạo nhà trường theo Chuẩn, theo quy định đánh giá phân loại công chức, viên chức






Câu 3. Về số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Nội dung

Mức độ đáp ứng

0

1

2

3

4


1

Số lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục trường THPT đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động của trường THPT







2

Cơ cấu (độ tuổi, thâm niên công tác, giới tính) đội ngũ CBQLGD trường THPT đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động của trường THPT







3

Cơ cấu về trình độ đào tạo chuyên ngành sư phạm, lí luận chính trị, quản lí hành chính nhà nước và quản lí giáo dục của đội ngũ CBQL trường THPT






4

Cơ cấu về trình độ chính trị và chức vụ trong Đảng của đội ngũ CBQL trường THPT

Câu 4. Về chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Nội dung

Mức độ đáp ứng

0

1

2

3

4

1

Chấp hành chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước

2

Có ý chí vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ

3

Động viên, khích lệ đồng nghiệp, học sinh được nhà trường tín nhiệm

4

Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo

5

Trung thực, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm

6

Đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục

7

Nắm vững môn đã hoặc đang đảm nhận, có hiểu biết về các môn khác đáp ứng yêu cầu quản lí

8

Sử dụng được 1 ngoại ngữ

9

Sử dụng được công nghệ thông tin trong công việc


II. THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH LONG

Câu 5. Tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Nội dung

Mức độ đồng ý

0

1

2

3

4

1

Việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục trường THPT là việc rất cần thiết


2

Đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục trường THPT đạt chất lượng cao sẽ kéo theo sự phát triển chất lượng hoạt động của nhà trường







3

Cần phải nâng cao trình độ về mọi mặt của cán bộ quản lí giáo dục để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội







4

Có khả năng điều hành nhân lực thực thi quá trình giáo dục và dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đặc điểm phát triển giáo dục địa phương






Câu 6. Về quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Biện pháp

Mức độ thực hiện

0

1

2

3

4


1

Xác định lộ trình thực hiện từng hoạt động phát triển đội ngũ CBQL để đạt được các mục tiêu của quy hoạch






2

Thực hiện dự báo đúng về quy mô phát triển trường THPT để nhận biết được nhu cầu số lượng CBQL


3

Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT. Phê duyệt quy hoạch. Công khai, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy hoạch







4

Có các quyết định quản lí kịp thời để điều chỉnh quy hoạch theo thực tiễn cho phù hợp với các kết quả dự báo






Câu 7. Về tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Biện pháp

Mức độ thực hiện

0

1

2

3

4


1

Thành lập Hội đồng thi tuyển hoặc xét tuyển để lựa chọn những ứng viên đủ điều kiện bổ nhiệm thành hiệu trưởng, phó hiệu trưởng






2

Thực hiện quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT


3

Tuyển chọn những GV có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ

4

Bổ nhiệm CBQL theo nhiệm kỳ

5

Miễn nhiệm CBQL không có khả năng hoàn thành nhiệm vụ

6

Tuyển chọn, sử dụng hợp lí, phát huy được năng lực sở trường

Câu 8. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Biện pháp

Mức độ thực hiện

0

1

2

3

4


1

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đương chức, cán bộ dự nguồn quy hoạch theo các chương trình dài hạn, ngắn hạn







2

Việc cử CBQL, dự nguồn đi đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, chính trị, nghiệp vụ quản lí và tin học, ngoại ngữ....







3

Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thông qua thực tiễn làm việc. Thay đổi phân công nhiệm vụ CBQL trường THPT hàng năm để bồi dưỡng năng lực thực tiễn, rèn luyện, thử thách cán bộ






4

Khuyến khích CBQL tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ quản lí

Câu 9. Lãnh đạo việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Biện pháp

Mức độ thực hiện

0

1

2

3

4


1

Xây dựng môi trường đồng thuận, thân thiện, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên hoạt động hiệu quả







2

Thiết lập môi trường pháp lí mọi thành viên đều coi trọng luật pháp, quy chế thực hiện nhiệm vụ và chức năng của mình







3

Dự kiến được các nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực) cho hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THPT






4

Xác định giải pháp thực hiện các hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THPT






Câu 10. Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Biện pháp

Mức độ thực hiện

0

1

2

3

4

1

Đánh giá và phân loại CBQL để có biện pháp đào tạo bồi dưỡng, sử dụng hợp lí

2

Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động của CBQL theo định kì, thường xuyên hoặc đột xuất


3

Lựa chọn các công cụ, phương pháp thu thập và xử lí thông tin để nhận biết kết quả hoạt động của CBQL






4

Lựa chọn và phối hợp hoạt động đánh giá của nhiều lực lượng với hoạt động tự đánh giá của CBQL

Câu 11. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông


TT

Các yếu tố

Mức độ ảnh hưởng

0

1

2

3

4

Các yếu tố chủ quan

1

Phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL trường THPT

2

Sự quan tâm, chủ động của lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo

Các yếu tố khách quan

3

Định hướng của Đảng và nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo

4

Chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về phát triển đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục

5

Chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh về phát triển đội ngũ CBQL trường THPT

6

Chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQL trường THPT

Câu 12. Các ý kiến khác của Quý Thầy/Cô về phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông.

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Họ và tên người trả lời (phần này không ghi cũng được): ...........................................

Cán bộ quản lí

Giáo viên

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Thầy (Cô)!

Xem tất cả 132 trang.

Ngày đăng: 04/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí