Năng Lực Tài Chính Của Nh Tmcp Công Thương Việt Nam

Giám đốc khối bán lẻ: là người đứng đầu khối này, chịu sự chỉ đạo trực

tiếp từ

TGĐ, trợ

giúp TGĐ trực tiếp chỉ

đạo Khối bán lẻ

triển khai các hoạt

động bán lẻ. Khối bán lẻ gồm 3 bộ phận chính: Trung tâm thẻ, Phòng chính sách sản phẩm bán lẻ và Phòng quản lý bán sản phẩm bán lẻ

Trung tâm thẻ có chức năng tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo trong việc quản lý, xây dựng chiến lược, chính sách sản phẩm và kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh thẻ theo định hướng của Ngân hàng

Phòng chính sách sn phm bán lẻ có chức năng tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo trong việc xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ NHBL, xây dựng và quản lý kế hoạch kinh doanh bán lẻ, xây dựng chính sách, phát triển sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng bán lẻ

Phòng qun lý bán sn phm bán lẻ có chức năng tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo trong việc trong phân phối, thúc đẩy kinh doanh sản phẩm dịch vụ bán lẻ, quản lý bán hàng và chất lượng cung ứng sản phẩm dịch vụ NHBL.

Khối bán lẻ của Vietinbank hoạt động trong mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ với các bộ phận thuộc khối. Cụ thể là Trung tâm dịch vụ khách hàng; Trung tâm thanh toán; Phòng dịch vụ khách hàng; Trung tâm CNTT; TT đào tạo…

2.1.3. Năng lực tài chính và công nghệ Nam

của NH TMCP Công thương Việt

2.1.3.1. Năng lực tài chính của NH TMCP Công thương Việt Nam

Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, tính đến 31/12//2020, Vietinbank đạt hơn 1,34 triệu tỷ đồng giá trị tổng tài sản, tương đương gần 17%

GDP của nền kinh tế

Việt Nam. Quy mô vốn hóa thị

trường đạt 128.644 tỷ

đồng. Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng cao liên tục, năm 2020 đạt 17.084 tỷ đồng. Vietinbank là một trong những NHTM có tiềm lực tài chính mạnh tại Việt Nam, hoạt động đa lĩnh vực. Ngoài việc đầu tư vốn vào một số ngân hàng khác, Vietinbank còn thành lập các công ty con, công ty liên kết như: Công ty TNHH

MTV cho thuê tài chính 100% vốn Vietinbank; Công ty cổ phần chứng khoán

75,6% vốn Vietinbank; Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản

100% vốn Vietinbank; Tổng công ty cổ phần bảo hiểm­ NH TMCP Công

thương Việt Nam 73,4% vốn Vietinbank; Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý 100% vốn Vietinbank; Công ty TNHH MTV Quản lý quỹ 100% vốn Vietinbank; Công ty TNHH MTV Chuyển tiền toàn cầu 100% vốn Vietinbank và Ngân hàng TNHH Công thương Việt Nam tại Lào 100% vốn Vietinbank. Sau khi cổ phần hóa vào năm 2008, Vietin bank đã đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ, quy mô vốn tự có, quy mô về tài sản đã tăng rất nhanh. Vietinbank đã khai thác nguồn lực về vốn từ cổ phần hóa và các cổ đông chiến lược nước ngoài để phục vụ cho sự phát triển và đóng góp quan trọng cho sự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Xét vtài sn và cht lượng tài sn: Năm 2015 là năm khởi đầu của chiến lược kinh doanh trung hạn giai đoạn 2015­2017, Vietinbank đã ghi nhận những thành công tích cực về tăng trưởng qui mô cũng như hiệu quả hoạt động. Theo đó, giá trị tổng tài sản đạt hơn 779 nghìn tỷ đồng, tăng 18,4% so với năm trước và đạt 104% so kế hoạch đề ra. Năm 2016, giá trị tổng tài sản Vietinbank tiếp tục tăng, xấp xỉ 22% so 2015 đạt gần 949 nghìn tỷ. Năm 2017, giá trị tổng tài sản của Vietinbank chạm mốc 1 triệu tỷ đồng, đây cũng là năm Vietinbank kết thúc chiến lược kinh doanh trung hạn 2015­2017.

Bảng 2.1. Năng lực tài chính của VietinBank 2015­2020 Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

Chất lượng tài sản








1. Giá trị tổng tài sản So vi năm trước (%) 2.TlDNTD/TTS (%) 3.ROA (%)

4.Nợ xấu/DNTD(%)

779.483

18,4

76

1,0

0,81

948.568

21,7

74

1,0

0,93

1.095.061

15,4

76

0,9

1,13

1.164.435

6,3

76

0,6

1,6

1.240.711

6,5

77

1,0

1,2

1.341.436

8,1

76,6

1,3

0,94


12,7

Vốn








1.Vốn chủ sở hữu

56.110

60.307

63.765

67.455

77.355

85.411


So với năm trước (%)

2. CAR (%)

6,5

>9

7,4

>9

5,7

>9

5,7

>9

15

>9

10,4

>9

8,4

Lợi nhuận








Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 258 trang tài liệu này.

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng - 13

5.717

6.765

7.459

5.416

9.477

13.757


So với năm trước(%)

(0,17)

18,3

10,2

(27,4)

75

45,2

20,2

1.Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Vietinbank, BCTN giai đoạn 2015­2020)

Giai đoạn 2017­ 2020 giá trị tài sản của Vietinbank có tốc độ tăng chậm dần, năm 2018 tổng tài sản tăng 6,3% so năm 2017 và năm 2019 tăng 6,5% so 2018. Năm 2020, tổng tài sản của Vietinbank đạt hơn 1,34 triệu tỷ đồng, và với con số này Vietinbank đứng thứ hai về tổng tài sản trong toàn hệ thống NHTM Việt Nam (sau BIDV với hơn 1,4 triệu tỷ đồng). Đặt trong bối cảnh nguồn lực

tăng trưởng còn nhiều hạn chế

trong khi năm 2019 là năm bản lề

Vietinbank

thực hiện nhiệm vụ NHNN phê duyệt tại Phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016­2020 và Kế hoạch kinh doanh trung hạn 2018­2020 thì số liệu về tổng tài sản của Vietinbank rất có ý nghĩa và đáng tự hào. Tỷ lệ dư nợ tín dụng so tổng tài sản của Vietinbank giai đoạn 2015­2020 luôn ở mức dưới

80%, chất lượng dư nợ luôn được kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ quy định của

pháp luật và các giới hạn an toàn theo quy định của NHNN, tỷ lệ nợ xấu ở mức

<=1,2% (riêng năm 2018, do áp lực từ

Basel II và kế

hoạch tái cơ

cấu khiến

Vietinbank phải thoái lui hàng nghìn tỷ

đồng trên bảng cân đối kế

toán, đồng

nghĩa với giảm lượng lợi nhuận tương ứng, dẫn tới kết quả lỗ kỷ lục trong quý IV/2018 và giảm sâu tổng lợi nhuận năm 2018).

Có được kết quả này là do Vietinbank đã thiết lập cơ chế phối hợp hiệu quả về quản lý nợ tiềm ẩn rủi ro, cụ thể hóa trách nhiệm của từng đơn vị và

phân cấp thẩm quyền trong quản lý và xử lý nợ. Năm 2019, Vietinbank triển

khai Hệ thống quản lý thu hồi và xử lý nợ nhằm tăng cường các biện pháp quản lý chất lượng tín dụng và thúc đẩy công tác thu hồi nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ bán cho VAMC. Giai đoạn 2015­ 2019, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của Vietinbank về cơ bản luôn đạt mức 1%, trừ 2018 con số này ở mức khá thấp 0,6%. Nguyên nhân, năm 2018 mặc dù lợi nhuận thuần từ HĐKD trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng này không thấp hơn các năm trước, xấp

xỉ 14.500 tỷ đồng, nhưng cũng trong năm này Vietinbank trích lập chi phí dự

phòng rủi ro tín dụng rất lớn với tỷ lệ xấp xỉ 54% lợi nhuận thuần, tỷ lệ này các năm 2017, 2016, 2015 lần lượt là 47%, 37% và 38% và việc thoái lãi dự thu như đã nêu trên)

Xét vvn, giai đoạn 2015­2020, vốn chủ sở hữu Vietinbank liên tục tăng. Cụ thể năm 2015, con số này là hơn 56 nghìn tỷ đồng, năm 2017 tăng 7,4% so năm 2016 đạt hơn 60 nghìn tỷ. Đặc biệt năm 2019, vốn chủ sở hữu của Ngân

hàng này tăng 15% so năm 2018, đạt con số

77.355 tỷ

đồng, đứng thứ

3 trong

toàn hệ thống NHTM Việt Nam (đứng đầu là VCB với 80.883 tỷ đồng, thứ hai là BIDV với 77.653 tỷ đồng). Vốn chủ sở hữu Vietinbank tăng chủ yếu từ thặng dư vốn cổ phần và kết quả hoạt động kinh doanh.

Li nhun sau thuế của Vietinbank có biến động khá lớn giai đoạn 2015­ 2020. Năm 2015, con số này là hơn 5.700 tỷ giảm nhẹ so năm 2014. Hai năm tiếp theo tăng lần lượt 18,3% và 10,2%. Năm 2017, Vietinbank có lợi nhuận sau thuế

gần 7.500 tỷ, nhưng năm 2018 lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 5.400 tỷ, giảm hơn

27% so năm 2017 và năm 2019 con số này đạt xấp xỉ 9.500 tỷ tăng 75% so năm 2018. Báo cáo tài chính Vietinbank giai đoạn 2015­2019 cho thấy, lợi nhuận trước dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng này liên tục tăng, song dự tính rủi ro tín dụng tăng nên Vietinbank liên tục tăng tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng, đỉnh điểm năm 2018 tỷ lệ này là hơn 54% lợi nhuận thuần. Năm 2020, lợi nhuận sau thuế của Vietinbank đạt 13.757 tỷ đồng, tăng hơn 45% so năm 2019. Năm 2020, mặc dù ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 nhưng VietinBank đã chủ động nỗ lực

tái cơ

cấu toàn diện mọi mặt hoạt động, chuyển đổi mạnh mẽ

mô hình kinh

doanh từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, từ dựa vào tăng trưởng quy mô là chính sang cải thiện chất lượng dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, gia tăng cơ cấu thu nhập ngoài lãi, kiểm soát tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn và chi phí hoạt động của ngân hàng; cơ cấu khách hàng chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng của các phân khúc có hiệu quả sinh lời cao như bán lẻ và SMEs. Thu nhập ngoài lãi tăng 35,2% so với năm 2019, tỷ trọng thu ngoài lãi trên

tổng thu nhập hoạt động tăng trưởng tốt từ 16,5% năm 2019 lên gần 20,1% năm

2020, trong đó thu thuần dịch vụ tăng gần 12% so với năm 2019, thu nhập từ

kinh doanh ngoại tệ

tăng 24% so với năm 2019, lợi nhuận từ

hoạt động kinh

doanh vốn tăng 70% so năm 2019. Tỷ lệ nợ xấu dưới 1%.

2.1.3.2. Năng lực công nghệ của NH TMCP Công thương Việt Nam

Xác định công nghệ là lợi thế cạnh tranh của ngành ngân hàng, Vietinbank

đã xây dựng, triển khai chiến lược công nghệ thông tin (CNTT) phù hợp với

mục tiêu và đặc điểm kinh doanh của mình theo từng thời kỳ. Trong giai đoạn

2015­2019, Vietinbank đã hoàn thành xây dựng và khai thách có hiệu quả hệ

thống ngân hàng lòi­CoreBanking mới. Hệ thống CoreBanking tiên tiến hàng

đầu của Vietinbank đã đáp ứng được quy mô, tốc độ xử lý giao dịch, tích hợp đa kênh đồng nhất, giao dịch 24/7 với sản phẩm, dịch vụ hiện đại. Với khả năng

kết nối với tất cả

các nhà cung cấp, CoreBanking mới mở

ra cho Vietinbank

nhiều cơ hội kinh doanh, tạo ra nhiều tiện ích phục vụ tự động, tiết kiệm thời

gian, giao dịch nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách

hàng. Bên cạnh đó, nhiều chương trình, hệ thống phục vụ cho công tác quản trị điều hành, nâng cao hiệu quả hoạt động được đưa vào sử dụng như hệ thống Kho dữ liệu doanh nghiệp; hệ thống phần mềm lớp giữa SOS; hệ thống Khởi tạo khoản vay LOS, hệ thống sổ cái tập trung OGL…

Nhận thức được các rủi ro phải đối mặt, VietinBank đã đầu tư cho nguồn lực quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro trong lĩnh vực CNTT nói riêng.

Trung tâm CNTT VietinBank đã lập Phòng an ninh hệ thống với lực lượng

chuyên trách cho công tác đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) toàn hệ thống cũng như của khách hàng. Hàng loạt giải pháp, hệ thống công nghệ bảo mật uy tín trên thế giới đã được triển khai, áp dụng một cách đồng bộ, tạo dựng hệ thống đảm bảo ATTT tổng thể, có chiều sâu. Bên cạnh đó, với đặc điểm ngân hàng có

mạng lưới rộng (nhiều phòng giao dịch, chi nhánh trên khắp cả nước),

VietinBank luôn chú trọng đẩy mạnh công tác hậu kiểm, giám sát, kiểm soát chéo về ATTT nhằm đảm bảo phát hiện sớm các rủi ro CNTT và kịp thời xử lý.

Thực tế cho thấy, E­banking và Mobile banking đã trở thành xu hướng tất yếu trong xã hội phát triển. VietinBank xác định đây là một trong những nền tảng quan trọng để phát triển SPDV ngân hàng chủ chốt, kể cả hiện tại và trong tương lai. Vì thế, VietinBank đã liên tục ứng dụng khoa học công nghệ trong cải tiến và đa dạng hóa SPDV E­banking và Mobile banking để phục vụ khách hàng.

Với tầm nhìn chiến lược, VietinBank đã triển khai Internet Banking từ năm

2005. Đến nay, VietinBank đã không ngừng bổ sung, cải tiến và cung cấp cho

khách hàng doanh nghiệp và cá nhân những dịch vụ đa dạng, tiện lợi, nhanh

chóng, an toàn, mọi lúc, mọi nơi qua kênh Internet và Mobile. Nổi bật là dịch vụ

thu Ngân sách nhà nước, thu hộ, chi hộ, thanh toán lương cho khách hàng doanh

nghiệp,

iPay,… Với những nỗ

lực này, khách hàng của Vietinbank đã có thể

thực hiện được hầu hết giao dịch tại nhà, tại văn phòng hay khi di chuyển thông qua Internet bằng thiết bị di động như điện thoại, máy tính.

Với những đột phá về công nghệ, năm 2019, VietinBank đã nhận được

giải thưởng uy tín “Chương trình đổi mi CoreBanking tt nht châu Á” do Tạp chí Asian Banker trao tặng. Tổ chức thẻ Diner Club và Discover (DCI) đánh giá Vietinbank là ngân hàng tuân thủ nghiêm ngặt và đáp ứng đầy đủ chương trình bảo mật dữ liệu ngành công nghiệp thẻ thanh toán (Payment Card Industry Data Security Standards), một tiêu chuẩn quốc tế về bảo mật dữ liệu thanh toán thẻ

(năm 2014). Cũng theo đánh giá của Tổ

chức thẻ

Dinner Club International

(DCI), VietinBank là ngân hàng đi đầu tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế và đầy đủ kinh nghiệm, năng lực trong quản trị rủi ro cũng như bảo mật thông tin. Đây là ưu thế lớn của VietinBank trong việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đem đến cho khách hàng sự an toàn khi sử dụng dịch vụ.

Đặc biệt, VietinBank là ngân hàng tiên phong trong đầu tư công nghệ, đưa các ứng dụng tiên tiến phục vụ khách hàng. VietinBank đã rà soát, thay đổi quy

trình nội bộ để phát triển bứt phá về công nghệ bán lẻ hiện đại. Điển hình là hoạt động ngân hàng điện tử đã có sự phát triển vượt bậc mang lại hiệu quả sinh lời và thu phí tốt, đóng góp tích cực vào lợi nhuận chung của hoạt động

kinh doanh bán lẻ. Tính đến hết tháng 10/2019, ứng dụng VietinBank iPay

Mobile đã thu hút được hơn 2 triệu người sử dụng với tổng giá trị giao dịch bình

quân hằng tháng đạt hơn 64 nghìn tỷ đồng, chiếm 86,6% tổng giao dịch ngân

hàng số. Số lượng lượt tải ứng dụng VietinBank iPay Mobile lũy kế đạt gần 4 triệu lượt tải[85]. Năm 2020, Vietinbank vinh dự được tạp chí The Asian Banker

trao Giải thưởng

ứng dụng công nghệ

ngân hàng trên điện thoại tốt nhất –

Vietinbank iPay Mobile.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

2.1.4.1. Huy động vốn

Giai đoạn 2015­ 2019, cùng với kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn phục hồi, với tốc độ phục hồi chậm trong bối cảnh thương mại toàn cầu tăng trưởng thấp. Tại Việt Nam, Chính phủ đã thực hiện các giải pháp điều hành đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Thị trường tiền tệ­ ngân hàng ổn định nhờ các giải pháp điều hành linh hoạt của NHNN nhằm ổn định kinh tế, kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Cũng trong giai đoạn này, Vietinbank ưu tiên nguồn lực để tăng trưởng mạnh về quy mô hoạt động. Cụ thể về tình hình huy động vốn:

Bảng 2.2. Huy động vốn và cơ cấu vốn huy động Đơn vị tính: Tỷ

đồng


Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

1. Vốn huy động

492.960

655.060

752.935

825.816

892.785

990.331


Tỷ trọng (%)

100

100

100

100

100

100


So với năm trước (%)

16,2

32,9

14,9

9,7

8,1

10,9

15,4

Theo

thành



tế



Tiền gửi của TCKT

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

215.687

44

15

306.613

47

42

340.595

45

11

390.672

47

15

420.762

47

7,7

492.927

49,8

17,1


18,0

Tiền gửi của dân cư

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

277.282

56

11

348.447

53

26

412.340

55

18

435.14

53

5,5

472.023

53

8,4

497.404

50,2

5,4


12,4

Theo thời

gian



Tiền gửi không kỳ hạn

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

71.433

14

15

86.007

13

20

115.412

15

34

124.040

15

7,4

146.421

16

18

186.452

18,8

27,3


20,3

Tiền gửi có kỳ hạn

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

421.527

86

13

569.053

87

35

637.523

85

12

701.776

85

10

746.364

84

6,3

803.879

81,2

7,7


14,0

Theo loại

tiền



Tiền VNĐ

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

453.523

92

13

609.605

93

34

704.355

93,5

15

769.860

93

9,2

836.491

94

8,6

924.842

93,4

10,6


15,1

Ngoại tệ quy đổi

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

39.437

8

13

45.455

7

15

48.580

6,5

6,8

55.956

7

15

56.294

6

0,6

65.489

6,6

16,3


11,1

phần kinh

(Nguồn: Vietinbank, BCTN giai đoạn 2015­2020)

Sliu Bng 2.2 cho thấy, nguồn vốn huy động của Vietinbank liên tục tăng. Năm 2015, Ngân hàng này huy động được 492.960 tỷ đồng, năm 2016 tăng

32,9% so năm 2015 đạt 655.060 tỷ

đồng, đây là năm có tỷ

lệ tăng mạnh nhất

trong giai đoạn 2014­2020. Kết quả này có được là do VietinBank đã chủ động

chú trọng trong công tác nguồn vốn, khai thác nguồn vốn dồi dào cả ngoại tệ với chi phí hợp lý, đa dạng hoá nguồn tiền gửi khách hàng.

VND và Các năm

còn lại tỷ lệ này giảm dần, năm 2019 số vốn Vietinbank huy động là 892.785 tỷ đồng, tăng 8,1% so năm 2018, và tăng gần gấp đôi so với 4 năm trước đó.

Xét theo thành phn kinh tế, vốn huy động của Vietinbank chủ yếu từ tiền gửi của dân cư, tỷ trọng trung bình khoảng 54%, còn lại là vốn huy động từ các tổ chức kinh tế. Với uy tín của một ngân hàng lớn, sự nỗ lực của cả hệ thống, mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp cả nước vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế ngày càng tăng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/07/2022