Thực Trạng Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ

Recurring; Dịch vụ thu hộ qua File từ tài khoản Thẻ E­Partner; Dịch vụ trích nợ

tự động tài khoản thẻ

E­Partner thanh toán thẻ

tín dụng; Dịch vụ

thu phí cầu

đường không dừng; Dịch vụ thấu chi tài khoản Thẻ

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ


TẠI


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ NAM

2.2.1. Nhóm các sản phẩm bán lẻ thu lãi

2.2.1.1. Huy động vốn bán lẻ

PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT

Bảng 2.11. Cơ cấu vốn huy động Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng


Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

Vốn huy động

492.960

655.06

752.935

825.816

892.785

990.331


Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

100

16,2

0

100

100

14,9

100

9,7

100

8,1

100

10,9

15,5



32,9






VHĐ bán buôn

Tỷ trọng (%)

So năm trước (%)

197.184

40

38

327.125

42

66

293.645

39

(10)

297.294

36

1,2

303.547

34

2,1

346.616

35

13,4


38

VHĐ bán lẻ

Tỷ trọng (%)

So năm trước (%)

295.776

60

18

379.935

58

34,5

459.290

61

21

528.522

64

15

589.238

66

11,5

643.715

65

9,2


62

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 258 trang tài liệu này.

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng - 16

(Nguồn: BCTN và BC chuyên đề bán lẻ Vietinbank 2015­2020)

Trong cơ cấu vốn của NHTM, vốn huy động luôn là phần vốn chiếm tỷ trọng lớn. Vốn huy động không chỉ quyết định đến quy mô của hoạt động và quy mô tín dụng của ngân hàng mà còn quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nền kinh tế.

Bng 2.11 cho thấy, giai đoạn 2015­2020, vốn huy động của Vietinbank

liên tục tăng, với tốc độ tăng trung bình hàng năm 15,5%. Trong cơ cấu vốn huy động, vốn huy động bán lẻ luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn và có xu hướng tăng theo thời gian.

Cụ thể năm 2015, tỷ trọng vốn huy động bán lẻ chiếm 60% tổng vốn huy

động, tương

ứng giá trị

295.776 tỷ

đồng, năm 2016 có giảm nhẹ

về tỷ

trọng,

nhưng giá trị tuyệt đối tăng 34,5% so năm 2015, đạt mức 379.935 tỷ đồng. Các

năm sau vốn huy động bán lẻ tăng cả tỷ trọng trên tổng vốn huy động và tăng cả tỷ lệ so với năm liền kề trước và đạt 589.238 tỷ đồng năm 2019.


Bảng 2.12. Cơ cấu vốn huy động bán lẻ Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng


Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

1. VHĐ bán lẻ

Tỷ trọng

295.776

100

379.935

100

459.290

100

528.522

100

589.238

100

643.715

100


Theo đối tượng khách hàng

Tiền gửi của SMEs

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

18.494

6,2

55

49.488

12

167

46.950

10

(5,0)

93.377

18

98,9

117.215

20

25,5

180.240

28

53,8


15,7

65,9

Tiền gửi của dân cư

Tỷ trọng (%)

So với năm trước

277.282

93,8

11,6

348.447

88

25,6

412.340

90

18,3

435.145

82

5,5

472.023

80

8,4

463.475

72

(1,8)


84,3

11,3

Theo thời

gian



Tiền gửi không kỳ hạn

Tỷ trọng(%)

So với năm trước

41.409

14

15,5

49.392

13

19,2

68.893

15

39,4

79.278

15

15,1

82.493

14

4,1

83.683

13

1,44


14,0

15,8

Tiền gửi có kỳ hạn

Tỷ trọng(%)

So với năm trước

254.367

86

18,4

330.543

87

30

390.397

85

18,1

449.244

85

15,1

506.745

86

12,8

560.032

87

10,5


86,0

17,5

Theo loại

tiền



Tiền VNĐ

Tỷ trọng

So với năm trước

272.114

92

19,6

353.340

93

29,8

429.436

93,5

21,5

491.525

93

14,4

553.884

94

12,7

598.656

93

8,0


93,1

19,6

Ngoại tệ

Tỷ trọng(%)

So với năm trước

23.662

8,0

11

26.595

7,0

12,4

29.854

6,5

12,2

36.997

7,0

23,9

35.354

6,0

(4,4)

45.059

7,0

27,4


6,9

11,0

(Nguồn: BCTN và BC chuyên đề bán lẻ VietinBank 2015­2020)

Xét theo đối tượng khách hàng, bên cạnh việc giữ

vững vị

thế

là ngân

hàng hàng đầu về phục vụ khách hàng doanh nghiệp lớn và FDI, VietinBank chủ

động chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh doanh, đẩy mạnh phân khúc khách hàng

doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), bán lẻ thông qua đổi mới và nâng cao toàn diện chất lượng sản phẩm, dịch vụ cho các phân khúc này. VietinBank đã chủ động nhận diện, định vị và xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù cho khách hàng DNNVV, trở thành đối tác thân thiết, tin cậy, tạo sức mạnh và nguồn lực

thúc đẩy DNNVV Việt Nam phát triển mạnh mẽ và bền vững. Từ năm 2014,

phân khúc bán lẻ của VietinBank phát triển đột phá, thay đổi toàn diện từ nhận thức, tư duy bán hàng, phục vụ khách hàng, cùng với việc đầu tư bài bản về hệ

thống cơ sở vật chất, đội ngũ nhân sự, liên tục cải tiến và đa dạng hóa sản

phẩm, dịch vụ, mở rộng kênh bán hàng nhằm thúc đẩy bán và phục vụ khách hàng cá nhân ngày càng tốt hơn.

Kết quả

tại Bảng

2.12 cho thấy, tiền gửi của khách hàng DNNVV, cá

nhân liên tục tăng qua các năm. Tiền gửi khách hàng DNNVV chiếm tỷ trọng

trung bình hàng năm 15,7% tổng tiền gửi, khách hàng dân cư trung bình 84,3%. Cụ thể năm 2015, tiền gửi khách hàng DNNVV là 18.494 tỷ đồng, năm 2016 tăng

167% so 2015, đạt con số

49.488 tỷ

đồng, năm 2017 giảm nhẹ

so năm 2016,

nhưng năm 2018 tăng gần gấp đôi về giá trị tuyệt đối so năm 2017. Năm 2020, vốn huy động từ khách hàng DNNVV đã đạt con số 180.240 tỷ đồng, tăng gần 54% so với năm 2019.

Xét theo thi gian, vốn huy động bán lẻ của Vietinbank chủ yếu từ tiền

gửi có kỳ hạn, với tỷ trọng trung bình khoảng 86%, còn lại là từ tiền gửi không kỳ hạn.

Xét theo loại tiền,

vốn huy động bán lẻ chủ yếu đến từ

tiền Việt Nam

đồng, tỷ trọng trung bình 93% tổng vốn huy động bán lẻ, còn lại là tiền gửi

ngoại tệ. Tiền gửi ngoại tệ của Vietinbank chủ yếu đến từ kiều hối. Do chính sách của nhà nước trong việc thu hút nguồn kiều hối đã thông thoáng hơn thông qua việc bãi bỏ nhiều quy định về thuế, không hạn chế số lượng tiền, nhận và trả hàng bằng nguyên tệ, người nhận kiều hối không phải chịu thuế thu nhập đối với các khoản ngoại tệ từ nước ngoài chuyển về hoặc bắt buộc phải bán ngoại tệ cho ngân hàng. Người Việt Nam ở nước ngoài còn được tạo điều kiện

thuận lợi hơn cho việc về

thăm quê hương, mua nhà ở

và đầu tư

trong

nước.Một yếu tố quan trọng khác là số lượng người Việt Nam ở nước ngoài có xu hướng tăng lên do hàng năm có thêm hàng trăm nghìn người ra nước ngoài lao

động, học tập, tu nghiệp, đoàn tụ gia đình… hình thành các cộng đồng người

Việt Nam tại một số địa bàn mới ở châu Á, Trung Đông, châu Phi. Vietinbank với trên 1.100 chi nhánh và điểm giao dịch trải rộng khắp cả nước, với một hệ thống công nghệ hiện đại, giao dịch được tự động hoá cao theo tiêu chuẩn quốc tế và được bảo mật nghiêm ngặt và có quan hệ đại lý với trên 1000 ngân hàng có uy tín ở tất cả các nước và có hợp đồng hợp tác về chuyển tiền kiều hối với nhiều ngân hàng nước ngoài với mức phí thấp. Đây chính là nguyên nhân gia tăng kiều hối tại Vietinbank thời gian gần đây.

2.2.1.2. Cơ cấu dư nợ và dư nợ bán lẻ

Cơ cấu dư nợ

Phát huy vai trò là NHTM Nhà nước lớn, Vietinbank luôn tích cực triển

khai đồng bộ

các giải pháp nhằm nâng cao khả

năng tiếp cận vốn cho doanh

nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, đáp ứng tối đa và kịp thời nhu cầu về vốn và dịch vụ của khách hàng.

Bảng 2.13. Cơ cấu dư nợ Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng


Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

Dư nợ tín dụng

591.110

706.876

837.180

888.216

953.187

1.027.542


Tỷ trọng (%)

So với năm trước

100

23,8

100

19,6

100

18,4

100

6,0

100

7,3

100

7,8

13,9

(%)








Trong đó








1.Dư nợ bán buôn

Tỷ trọng (%)

So với năm trước

354.666

60

4,4

381.713

54

7,6

418.591

50

9,7

426.344

48

1,8

438.466

46

2,8

503.496

49

14,8


6,85

(%)








2.Dư nợ bán lẻ

Tỷ trọng (%)

So với năm trước

(%)

236.444

40

21,9

325.163

46

37

418.589

50

29

461.872

52

10,3

514.721

54

11,4

524.046

51

1,8


48,8

18,6

(Nguồn: BCTN và BC chuyên đề bán lẻ Vietinbank 2015­2020)

Số liệu tại Bng 2.13 cho thấy, dư nợ tín dụng giai đoạn 2015­2017 liên tục tăng cao. Năm 2018, 2019, do phương án tăng vốn của Vietinbank chưa được phê duyệt nên việc tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng gặp khó khăn và giảm so với 3 năm đầu. Cơ cấu tín dụng tiếp tục được chuyển đổi tích cực, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên khuyến khích (nông nghip, nông thôn; xut khu; công

nghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp nhỏ và vừa; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ

cao) trung bình chiếm 60% danh mục tín dụng. Cơ cấu khách hàng tiếp tục

chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh tỷ trọng phân khúc có hiệu quả sinh lời cao là khách hàng DNNVV, hộ kinh doanh và bán lẻ. Cụ thể, tỷ trọng dư nợ bình quân bán lẻ chiếm 48,8% tổng dư nợ và có xu hướng tăng lên. Năm 2019, 2020, dư nợ bán lẻ chiếm tỷ trọng lần lượt 54%, 51% tổng dư nợ tín dụng.


Cơ cấu dư nợ bán lẻ(Bảng 2.14)

Xét cơ

cấu dư

nợ bán lẻ

theo đối tượng khách hàng.

Trong những năm

qua, DNNVV luôn được VietinBank coi là phân khúc khách hàng trọng tâm và

chiến lược. Từ

năm 2015 ­ 2020, nguồn vốn và dư

nợ phân khúc khách hàng

DNNVV duy trì tốc độ tăng trưởng cao, bền vững với tỷ lệ tăng trưởng trung bình 15,8%/năm. Tốc độ tăng trưởng này đã đưa VietinBank vươn lên chiếm vị trí top đầu về thị phần SME trên toàn quốc. Tỷ trọng khách hàng DNNVV trong cơ cấu tài sản và thu nhập của VietinBank cũng tăng trưởng mạnh. Sự bứt phá ở phân khúc DNNVV có thể thấy từ việc mở rộng quy mô. Chỉ trong năm 2016, số

lượng khách hàng DNNVV đã tăng đáng kể từ 128.993 (đầu năm) lên 142.848

(cuối năm). Trong 6 tháng của năm 2017, con số này tiếp tục tăng trưởng với

7.500 khách hàng mới. Hiện tại, khoảng 25% DNNVV tại Việt Nam giao dịch với VietinBank[86].

Vietinbank cũng triển khai chương trình ưu đãi chuyển tiền không giới

hạn dành cho nhóm doanh nghiệp có doanh thu thuần tối thiểu 200 tỷ đồng/năm.

Theo đó, khách hàng chỉ

cần trả

phí trọn gói một lần cho toàn bộ

giao dịch

chuyển tiền VND nội địa trong vòng 3 tháng hoặc 12 tháng. Giao dịch chuyển tiền gồm các giao dịch chuyển khoản VND trong phạm vi Việt Nam qua eFAST

hoặc qua Ủy nhiệm chi tại các quầy giao dịch của chi nhánh thu phí trọn

gói. Bên cạnh đó, Vietinbank cũng cung cấp trọn gói sản phẩm dịch vụ cùng

nhiều lợi ích phi tài chính. Cụ thể, VietinBank SME Club ­ dịch vụ ngân hàng ưu

tiên dành riêng cho Top 1.000 khách hàng SME được khối doanh nghiệp đánh giá cao.

Vdư ncho vay DNNVV, với mục tiêu đứng tốp đầu về dư nợ cho vay

DNNVV, VietinBank

ưu tiên tập trung đáp

ứng nhu cầu của khách hàng bằng

cách phát triển sản phẩm. Vietinbank đã triển khai nhiều chương trình tín dụng mới phù hợp với nhu cầu tài chính của khách hàng DNNVV. Trong đó, chương trình lãi suất cố định cho vay vốn lưu động cho phép doanh nghiệp nhỏ lập kế

hoạch chi phí tài chính cố định trên 6 tháng hay chương trình giúp khách hàng

DNNVV hưởng lãi suất cho vay và tiền gửi ưu đãi.

Bảng 2.14. Cơ cấu dư nợ bán lẻ Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng


Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

1. Dư nợ tín dụng bán

236.444

325.163

418.589

461.872

514.721

524.046


lẻ

100

100

100

100

100

100

Tỷ trọng (%)







Theo đối tượng khách hàng

Dư nợ DNNVV

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

124.266

52

15,2

172.462

53

38,8

222.144

53

28,8

215.278

47

(3,1)

239.933

46

11,4

267.263

51

3,8


15,8

Dư nợ cá nhân

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

112.178

48

20,2

152.701

47

36,1

196.445

47

28,6

246.594

53

25,5

274.788

54

11

256.783

49

(12,8)


18,1

Theo thời gian

Dư nợ bán lẻ ngắn hạn

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

122.951

52

20,7

182.091

56

48

246.967

59

35,6

254.030

55

2,9

298.538

58

17

309.187

59

(3,4)


56,5

20,1

Dư nợ bán lẻ trung hạn

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

35.467

15

21,7

55.278

17

56

79.532

19

43,8

64.662

14

(18,7)

82.355

16

27,3

83.847

16

(5,1)


16,2

20,8

Dư nợ bán lẻ dài hạn

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

78.026

33

13,1

87.794

27

12,5

92.090

22

4,9

143.180

31

54,5

133.828

26

(6,5)

131.012

21

(9,1)


26,7

11,6

Theo ngành

Công nghiệp chế tạo,

27.806

38.982

49.498

64.843

138.975

131.011


chế biến

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)


26

42,4


27

40,2


26

27


26

31


27

114


25

(5,7)


41,5

Bán buôn, bán lẻ, sửa

27.806

40.425

47.594

67.330

133.827

146.733


chữa oto, xe máy

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)


26

40,7


28

45,4


25

17,7


27

41,5


26

98,7


28

9,6


42,3

Xây dựng

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

10.695

10

36,2

12.994

9

21,5

19.038

10

46,5

27.433

11

44,1

46.325

9

68,9

41.924

8

(9,5)


34,6

Thương mại, dịch vụ

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

7.486

7

55,6

12.994

9

73,7

13.326

7

2,5

32.421

13

143

51.472

10

58,7

62.885

12

22,2


59,3

Ngành khác

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

33.153

31

25,4

38.982

27

17,5

129.456

32

232

192.027

23

48,3

144.122

28

24,9

141.493

27

(1,8)


57,7

Theo loại tiền

Tiền VNĐ

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

90.904

85

34,5

125.068

87

37,5

163.724

86

30,9

219.468

88

34

458.102

89

109,7

487.363

93,0

6,4


42,2

Ngoại tệ quy đổi

Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

16.042

15

23,4

19.309

13

20,3

26.653

14

38

29.928

12

12,2

56.619

11

89,1

36.683

7,0

(35)


24,7

(Nguồn: BCTN và BC chuyên đề bán lẻ Vietinbank 2015­2020)

Về dư

nợ cho vay cá nhân, số

liệu cho thấy dư nợ khách hàng cá nhân

tăng trung bình 18,1%/năm trong giai đoạn 2015 –2020, đạt 256.783 tỷ đồng trong năm 2020. Tỷ trọng dư nợ cá nhân trên tổng dư nợ tăng từ 48% năm 2015 lên 54% năm 2019. Có thể nói xu hướng cho vay cá nhân chiếm vai trò chủ đạo tại các NHTM Việt Nam nói chung và Vietinbank nói riêng. Trong vòng 5 năm qua, Vietinbank đã có định hướng rò ràng hơn trong việc tập trung đẩy mạnh mảng bán lẻ, đặc biệt là tập trung thị phần trong cho vay cá nhân. Thực tế cho thấy, người Việt Nam vay tiền ngân hàng chủ yếu mua sắm các hàng hóa tiêu dùng như ôtô, đồ gia dụng, điện thoại thông minh, các hoạt động giải trí như du lịch.

Nắm bắt cơ hội này, Vietinbank đã tập trung nguồn lực vào mảng ngân hàng

bán lẻ cũng như hoạt động cho vay cá nhân để phù hợp với xu hướng chính của nền kinh tế.

Bảng 2.15. Số lượng khách hàng DNNVV của Vietinbank Đơn vị tính: Doanh nghiệp


Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

Lượng KH DNNVV

Tăng so năm trước (%)

128.933

9,5

142.848

10,8

153.348

7,3

186.000

21,3

204.601

9,8

225.061

10,0

(Nguồn: BC chuyên đề bán lẻ Vietinbank giai đoạn 2015­2020)

Xét cơ cu dư nbán ltheo thi gian. Dư nợ bán lẻ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, trung bình 56,5% và có xu hướng tăng lên. Thực tế cho thấy sau khi hoàn tất việc tái cấu trúc từ năm 2016, Vietinbank bắt đầu tập trung nhiều hơn vào các khoản cho vay ngắn hạn. Thông thường một khoản vốn đầu tư ra xã hội chỉ khoảng 2­3 năm ngân hàng phải xác định thu hồi và tính toán hiệu quả kinh doanh và hạn chế những rủi ro trên thị trường. Nếu cho vay ngắn hạn yếu tố giá cả thị trường và lạm phát nền kinh tế cũng giảm thiểu được rủi ro hơn nhiều so với việc cấp tín dụng dài hạn. Mặt khác, trong quy định trần lãi suất dành cho 5 nhóm lĩnh vực ưu tiên hiện nay (nông nghip, nông thôn; xut khu;

công nghiệp hỗ

trợ; doanh nghiệp nhỏ

và vừa; doanh nghiệp

ứng dụng công

nghệ

cao)

cũng chủ

yếu khuyến khích doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn bằng

tiền đồng bổ sung vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh. Dư nợ bán lẻ trung và

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/07/2022