Kinh Nghiệm Phát Triển Du Lịch Bền Vững Ở Một Số Địa Phương Trong Nước


động, thực vật quý hiếm.


1.5. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở một số địa phương trong nước

1.5.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững của Hội An

10 năm qua, tổng lượt khách đến Hội An tăng 191% với tốc độ phát triển bình quân là 12,61%. Năm 2008, Hội An đón hơn 1,1 triệu lượt, đến năm 2017 tăng lên 3,2 lượt, trong đó, khách quốc tế tăng trên 212% so với năm 2008, tốc độ phát triển bình quân 10 năm tăng 13,4%. Thị trường khách tham quan chủ yếu là khách quốc tế, chiếm tỉ trọng 70,39% khách tham quan Hội An. Thị trường khách nội địa tập trung ở hai thị trường chính là Hà Nội và TP.HCM.

Từ năm 2008, giá trị sản xuất ngành thương mại, du lịch, dịch vụ chỉ chiếm tỷ trọng 54%, đến năm 2017 đã tăng lên trên 70% trong cơ cấu kinh tế của thành phố. Cơ cấu lao động trong nhóm ngành thương mại, du lịch, dịch vụ không ngừng tăng cao đã góp phần ổn định mức sống giữa các khu vực dân cư nông thôn - đô thị - ven biển - hải đảo. Thu nhập bình quân đầu người ở Hội An cũng không ngừng tăng lên, từ năm 2008 đạt hơn 17 triệu đồng/người, đến năm 2017 đã tăng lên gần 41 triệu đồng/người.

Sự phát triển về du lịch nói trên là do sự đầu tư vào cơ sở hạ tầng ngày càng đầu tư phát triển, năm 2018 này, thành phố đặt mục tiêu đón 3 triệu 780 nghìn lượt khách. Để đạt mục tiêu đó, ngoài việc củng cố, nâng cấp các sản phẩm dịch vụ hiện có, đưa vào hoạt động một số điểm đến, sản phẩm mới lạ, thành phố đẩy nhanh tiến độ triển khai các chương trình, kế hoạch về phát triển du lịch, đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển điểm đến ở các địa phương. Có thể nói, Hội An là một điểm đến bình yên, thân thiện trong lòng thành phố sinh thái - văn hóa - du lịch.

Tuy nhiên, ngành du lịch Hội An vẫn đang đứng trước nhiều thách thức mới và cả những tồn tại lâu dài cần được khắc phục để phát triển bền vững. Có thể thấy, công tác tuyên truyền trong cộng đồng vẫn chưa được chú trọng, ý thức bảo vệ cảnh quang môi trường tự nhiên xã hội, tài nguyên du lịch chưa thật sự đồng đều trong


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

toàn xã hội. Thực tế, đây là nguyên nhân dẫn đến đến phát sinh tệ nạn, vấn nạn xã hội như cò mồi, bu bám, mất trật tự công cộng, phá hoại tài nguyên một cách vô ý thức.

Có thể thấy, ngành du lịch địa phương vẫn chưa phát triển đều khắp, tính thiếu ổn định của cơ chế đang là một cản trở trong kích thích đầu tư sản phẩm mới. Trình độ quản lý, tay nghề của đội ngũ quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, công nhân viên chức và người lao động chưa đồng đều cả về nghiệp vụ, ngoại ngữ làm nảy sinh hạn chế kéo dài chưa khắc phục được như sản phẩm du lịch còn đơn điệu, nặng tính khai thác tự phát, chất lượng dịch vụ chưa cao. Trong khi đó, hoạt động bồi dưỡng, đào tạo chuyên ngành vẫn là một khâu bỏ ngõ. Cùng với đó, việc cạnh tranh khu vực lân cận, đặc biệt là Đà Nẵng đang tạo áp lực lớn.

Phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 - 4

Trên lĩnh vực quản lý nhà nước, Hội An đang nhanh chóng rà soát trình Tỉnh cho phép bổ sung điều chỉnh quy hoạch du lịch địa phương vì một số nội dung đã không còn phù hợp với thực tế. Tiếp tục nghiên cứu, vận dụng và kiên trì đề xuất với lãnh đạo tỉnh cũng như ngành du lịch cho phép Hội An được áp dụng một số cơ chế, chính sách thoáng về thuế, đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh, tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư. Việc xác lập mối quan hệ gắn bó giữa các cơ quan nhà nước với doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thường xuyên theo dõi, trao đổi, tiếp xúc và có biện pháp kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.

Để phát triển du lịch Hội An một cách bền vững, công tác bảo vệ, trùng tu và phát huy các giá trị di sản phải được đặt ra. Du lịch Hội An là du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, vì thế, mỗi người dân Hội An không chỉ là chủ nhân của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên mà còn thực sự là những nhân viên, hướng dẫn viên du lịch. Vấn đề môi trường kinh doanh du lịch cũng đang được đặt ra rất cấp thiết. Đến nay, Hội An đã có phương án hình thành rộng rãi các câu lạc bộ, các hiệp hội ngành nghề để tập hợp, kêu gọi sự đoàn kết, bảo vệ quyền lợi lẫn nhau giữ các doanh nghiệp, chống tình trạng cạnh tranh không lành mạnh từng xảy ra trước đây.

1.5.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Nhật Bản


hát triển thu ong hiẹ u điểm đến du lịch và quảng bá đạ ản địa phu o ng


(Nguyễn Thị Thuý Hạnh, 2017). Nhạ t Bản ngày nay đu ợc chia thành 9 vùng (47 tỉnh thành) là Hokkaido, Kanto, Tohoku, Chubu, Kinki (hay Kansai), Chugoku, Shikoku, Kyushu và Okina a. Mỗi vùng có đạ c điểm địa lý, dân cu , lịch sử khác nhau, gắn liền với những sản phẩm (đạ c sản) nổi tiếng. Những sản phẩm này có giá trị nhu là mọ t sự chỉ dẫn địa lý về vùng. Chẳng hạn: nói đến ru ợu sake, ngu ời ta biết ngay là của tỉnh Niigata; nói đến món Hotaruika (mực đom đóm), ngu ời ta biết ngay là của tỉnh Toyama; cũng nhu thế với các món ibuni (thịt vịt) của tỉnh Kana a a và Unagi (lu o n) của tỉnh Shi uoka v.v...Bên cạnh các món a n truyền thống đạ c sắc, mỗi tỉnh, thành phố của Nhạ t Bản lại có những điểm hấp dẫn riêng để thu hút khách du lịch: nếu nhu Hokkaido có kiến trúc hiẹ n đại, sôi nổi với những trò cho I mùa đông nhu tru ợt tuyết, tru ợt ván, điêu khắc ba ng... thì Tohoku hay Kyoto lại có lịch sử lâu đời với các ngôi chùa cổ kính, thiên nhiên và vu ờn tu ợc tu o i đẹp; nếu nhu vùng Chugoku đu ợc thế giới biết đến bởi khu vực này có thành phố là Hiroshima từng bị Mỹ ném bom nguyên tử thì vùng Kyushu lại nổi tiếng là no I tạ p trung nhiều núi lửa nhất Nhạ t Bản; nếu nhu Chubu nổi tiếng với núi u i, nhà máy Toyota, tàu vũ trụ Aqua, đền Atsuta, thì Okina a lại gây ấn tu ợng cho du khách bởi quần thể đảo với nhiều phong cảnh đạ c sắc.

ng dụng nt rn t mark ting trong phát triển du lịch:


Nhiều na m trở lại đây, Nhạ t Bản ứng dụng Internet marketing để gia ta ng tính hiẹ u quả cho hoạt đọ ng kinh doanh của các doanh nghiẹ p du lịch. Na m 2015, Bọ Kinh tế - Thu o ng mại và Công nghiẹ p Nhạ t Bản công bố mở ebsite mang tên Nippon Quest (2). Đối tu ợng khai thác của Nippon Quest là những phu o ng diẹ n va n hóa vạ t thể và phi vạ t thể phục vụ du lịch nhu ẩm thực, sản vạ t, lễ họ i, danh lam thắng cảnh từng vùng miền trên toàn đất nu ớc Nhạ t. Website đã tạ p trung giới thiẹ u nhiểu sản phẩm đạ c tru ng của địa phu o ng do các nghẹ nhân chế tạo hoạ c doanh nghiẹ p sản xuất, đồng thời cũng giới thiẹ u tạ p quán sinh hoạt đạ c sắc của ngu ời dân mỗi địa phu o ng. Với mục đích quảng bá cho ngu ời nu ớc ngoài, trên ebsite có thiết lạ p phần mềm tự đọ ng biên dịch lời bình sang tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Trung. Bên


cạnh đó, ebsite còn có phần mềm (sắp hoàn thiẹ n) thực hiẹ n chức na ng xếp hạng sau khi tự đọ ng thống kê lu ợng bình chọn của đọ c giả. Ngu ời xem chỉ cần truy cạ p trang bằng các nút bấm bình chọn: “Thích a n” hoạ c “Thích mua”. Mọi đóng góp, phát hiẹ n từ cá nhân, tổ chức, sau khi đu ợc chứng nhạ n mang đạ c tru ng vùng miền, không vi phạm thuần phong mỹ tục, sẽ đu ợc công khai trên ebsite. Các chức na ng bổ sung hoàn thiẹ n ebsite đang dần dần đu ợc thiết lạ p với mong muốn càng ngày càng làm phong phú hẹ thống sản vạ t và nhạ n đu ợc phản hồi tích cực từ đọ c giả.

Nâng cao vai trò cọ ng đồng trong phát triển du lịch:


Bắt đầu từ cuối những na m từ 1980 đến 2000, bên cạnh viẹ c chia s lợi ích hoạt đọ ng du lịch với cọ ng đồng và phát huy vai trò của cọ ng đồng trong phát triển du lịch, chính phủ Nhạ t Bản đã sớm chú ý đến viẹ c “thu o ng hiẹ u hóa” những di tích lịch sử, những điểm du lịch thu hút khách của các địa phu o ng. Nhiều trung tâm du lịch đu ợc phát triển thông qua viẹ c chuyển đổi các tòa nhà lịch sử thành các bảo tàng, nhà hàng, khách sạn để chào đón khách du lịch từ trong và ngoài khu vực. Ví dụ, ở thành phố Nagahama - Shiga, mọ t nhà kho cũ đã đu ợc cải tạo và sử dụng nhu là mọ t nhà tru ng bày lớn. Gần đây, ho n 2 triẹ u khách du lịch đã đến tha m quan nhà tru ng bày này. Khu vực bảo tồn và các tòa nhà lịch sử đu ợc thu o ng hiẹ u hóa, những địa danh lịch sử đu ợc quảng bá nhu là các điểm đến du lịch. Từ na m 2000 tới nay, nhờ vào các chính sách phát triển du lịch của chính phủ Nhạ t Bản, ngành du lịch đã có nhiều khởi sắc. Theo quan điểm của chính phủ Nhạ t Bản, để phát triển du lịch cọ ng đồng bền vững, điều quan trọng nhất là phải dựa vào ý thức của cọ ng đồng. Mô hình phát triển du lịch cọ ng đồng bền vững ở Nhạ t Bản hiẹ n nay đu ợc phổ biến rọ ng rãi và nhiều địa phu o ng nhu Yu uin, Ibaraki, Tochigi, Gumma, Saitama... đã áp dụng. Khác với mô hình phát triển du lịch cách đây 10 na m (chính quyền trung u o ng ra quy hoạch, địa phu o ng thực hiẹ n), từ những na m 2000 đến nay, chính cọ ng đồng cu dân địa phu o ng tự đề xuất mô hình phát triển du lịch bền vững và tự triển khai thực hiẹ n. Nói cách khác, chính phủ Nhạ t Bản đã trao quyền cho cọ ng đồng trong viẹ c phát triển du lịch. Chính sách này giúp địa phu o ng phát huy đu ợc tiềm na ng, thế mạnh của mình, đồng


thời nâng cao chính nhạ n thức của cọ ng đồng trong phát triển du lịch bền vững. Lấy tỉnh Yu uin của Nhạ t Bản làm ví dụ: Tỉnh này tự đề xuất mô hình phát triển du lịch của vùng và đã thành công trong viẹ c triển khai thực hiẹ n. Những hoạt đọ ng nhu liên hoan phim, tổ chức cuọ c thi hét vào mùa thu, khôi phục phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, phát triển đồ lu u niẹ m mang nhãn hiẹ u Yu uin... đã gắn liền với cuọ c sống sinh hoạt hàng ngày của ngu ời dân. Từ khi áp dụng mô hình này, vùng Yu uin của Nhạ t Bản mỗi na m đón khoảng 3,8 triẹ u khách du lịch, trong đó có khoảng 900.000 khách lu u trú và 70% là khách đến lần thứ 2, gần 10% là khách đến ho n 10 lần.

Ho n nữa, chính phủ Nhạ t Bản còn hết sức chú trọng nâng cao ý thức cọ ng đồng trong phát triển du lịch. Ở các thành phố du lịch Nhạ t Bản, ngu ời dân địa phu o ng, thạ m chí cả tr em cũng đu ợc trực tiếp đào tạo hu ớng dẫn du lịch. Trong viẹ c đào tạo ý thức và kỹ na ng cho ngu ời dân, Nhạ t Bản lấy yếu tố va n hóa làm hạt nhân. Theo quan niẹ m chung của ngu ời Nhạ t, va n hóa Nhạ t phụ thuọ c vào 3 giá trị và nguyên tắc ca n bản là Wa – sự hài hòa, thân thiẹ n; Kao – bọ mạ t hay niềm kiêu hãnh; và Omoiyari – sự đồng cảm, thấu cảm và lòng trung thành. Vì thế, ngu ời dân địa phu o ng luôn cố gắng thể hiẹ n sự hài hòa thân thiẹ n (Wa), sự thấu cảm và lòng trung thành (Omoiyari) với khách du lịch đến địa phu o ng mình – làm sao để du khách “đi du lịch mà cảm thấy nhu đang sống ở nhà mình và ngu ợc lại cọ ng đồng sống ở địa phu o ng cũng cảm thấy mình nhu đang đi du lịch” (Seiji Yoneda). Qua viẹ c có rất nhiều khách du lịch tới tham quan, cọ ng đồng địa phu o ng đã nhạ n ra giá trị, nét đẹp của môi tru ờng sống và lịch sử của mình. Du lịch đã góp phần phát triển mọ t mạng lu ới nhân lực va n hóa, xã họ I tốt đẹp ho n. Hẹ thống tích hợp giữa sự phát triển vùng miền và bảo tồn di sản va n hóa đu ợc thiết lạ p. Nhạ t Bản đã và đang “Thu o ng hiẹ u hóa phong cách sống” – mọ t khái niẹ m mới mà trong đó, “địa điểm du khách muốn tới tha m” là “no I mà ngu ời dân địa phu o ng đang sống mọ t cách sôi đọ ng”. Tại địa phu o ng, khách du lịch có thể trải nghiẹ m cuọ c sống cùng với ngu ời dân – sống trong mọ t cọ ng đồng cởi mở.


âng cao t nh liên kết trong phát triển du lịch:


Chính phủ Nhạ t Bản đạ c biẹ t chú trọng đến tính liên kết trong phát triển du lịch. Tại Nhạ t Bản, ngành du lịch còn đu ợc gọi với cái tên khác là “ngành tham quan” (). Sở dĩ có tên gọi này là vì bản thân ngành du lịch Nhạ t Bản có tu o ng quan mạ t

thiết với tất cả các loại sản nghiẹ p va n hóa và các ngành nghề khác nhu : khách sạn, ẩm thực, hàng không, giao thông, bất đọ ng sản, nông nghiẹ p, lâm nghiẹ p, chế tạo sản phẩm. Đồng thời, giữa chính phủ và địa phu o ng, giữa các địa phu o ng, vùng miền với nhau, giữa chính quyền địa phu o ng và cọ ng đồng, giữa hẹ thống luạ t pháp với ý thức và hành đọ ng của ngu ời dân luôn có tính liên kết chạ t chẽ. Những tổ chức ở Nhạ t Bản nhu Ủy ban Môi tru ờng, Hiẹ p họ i Bảo vẹ di sản thiên nhiên Nhạ t Bản, Họ i đồng Xúc tiến du lịch sinh thái Nhạ t Bản, những hiẹ p họ i du lịch sinh thái tại các địa phu o ng... đều có sự gắn kết chạ t chẽ với cọ ng đồng dân cu trong viẹ c bảo tồn và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên tự nhiên, lịch sử, va n hóa. Na m 2004, trong số “5 giải pháp xúc tiến du lịch sinh thái”, Họ i đồng Xúc tiến du lịch sinh thái Nhạ t Bản đã đu a ra mọ t giải pháp là “Phát triển 13 dự án thí điểm về du lịch sinh thái tại mọ t số địa phu o ng”. Bọ Môi tru ờng trực tiếp đầu tu phát triển các mô hình thí điểm trong khoảng thời gian 3 na m. Các mô hình này đu ợc chia thành ba nhóm: nhóm các vùng bảo tồn tự nhiên (tại Shiretoko, Shirakami, Ogasa ara, Yakushima); nhóm các vùng có nhiều khách du lịch (tại Urabandai, Bắc núi Phú Sĩ, okko, Sasebo); và nhóm các vùng có tài nguyên nhân va n đạ c sắc đi cùng với những tài nguyên du lịch tự nhiên tái sinh (Tajiri, Hanno - naguri, Iida region, Kosei, Nanki-Kumano).

ấy nhân tố va hóa làm nền tảng trong phát triển du lịch:


Nhạ t Bản là đất nu ớc có nền va n hóa truyền thống đạ c sắc, đọ c đáo. Mỗi sản vạ t va n hóa đã trở thành biểu tu ợng va n hóa gắn với biểu tu ợng của quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nhạ t Bản nổi lên nhu mọ t hiẹ n tu ợng đạ c biẹ t về họ i nhạ p của châu Á.

Xét về phu o ng diẹ n phát triển du lịch, Nhạ t Bản đã có những chính sách hiẹ u


quả nhằm xây dựng thu o ng hiẹ u quốc gia. Điển hình cho những chính sách này là chiến lu ợc “Cool apan” (tiếng Nhạ t: - Ku ru apan, tạm dịch: “Nhạ t Bản thú vị”). Đây là sự tổng hòa của rất nhiều phu o ng diẹ n va n hóa, từ anime (phim hoạt hình Nhạ t Bản), manga (truyẹ n tranh Nhạ t Bản) tới phim truyền hình, thiết kế, thời trang, thực phẩm và du lịch. “Cool apan” đu ợc miêu tả nhu mọ t hình thức của quyền lực mềm, có khả na ng gián tiếp ảnh hu ởng đến hành vi, sở thích ngu ời tiêu dùng và khách du lịch quốc tế thông qua các phu o ng tiẹ n va n hoá hay ý thức hẹ , và là chiến lu ợc xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch của Nhạ t Bản mọ t cách hữu hiẹ u.

Chiến lu ợc “Cool apan” đối với ngành công nghiẹ p truyẹ n tranh của Nhạ t đã đóng góp trực tiếp vào viẹ c ra đời hình thái “Du lịch truyẹ n tranh” đọ c đáo. “Lấy truyẹ n tranh làm co sở, tiến hành tổng hợp và khai thác các loại hình hoạt đọ ng chuyên sâu. So với truyền thống du lịch, du lịch truyẹ n tranh manga thực sự mang tính thể nghiẹ m, tính định hu ớng thu hút, tính va n hóa...” (5, tr.76). Truyẹ n tranh Nhạ t Bản hiẹ n nay chiếm 60% thị tru ờng truyẹ n tranh thế giới, vì vạ y, hu ớng phát triển “ngành du lịch truyẹ n tranh” ở Nhạ t thực sự mang tính khả quan. Để triển khai loại hình du lịch này, ở Nhạ t Bản có các dạng công viên đu ợc thiết kế theo chủ đề, ví dụ: công viên chủ đề Hello Kitty; các công viên mô phỏng theo phim hoạt hình của Hayao Miyazaki. Na m 2010, triển lãm quốc tế truyẹ n tranh manga tổ chức ở Tokyo trong hai ngày, đã thu hút 130.000 du khách nu ớc ngoài, đạt đu ợc doanh thu đáng kể.

Mọ t ố gợi cho ngành du lịch iẹ t Nam:


Từ thực tiễn Nhạ t Bản, chúng ta có thể rút ra mọ t vài bài học kinh nghiẹ m trong viẹ c phát huy tài sản trí tuẹ địa phu o ng để phát triển ngành du lịch Viẹ t Nam:

- Tầm quan trọng của chính phủ và hiẹ u quả của các chính sách:


Ngành du lịch chỉ phát triển nhanh, bền vững khi có mọ t chiến lu ợc quốc gia về phát triển du lịch và đu ợc cụ thể hoá bằng chu o ng trình hành đọ ng quốc gia. Trong quá trình thực thi chính sách phát triển du lịch, Viẹ t Nam cũng cần học tạ p Nhạ t Bản: ta ng cu ờng tính liên kết giữa các cấp, các bọ , ngành trung u o ng với địa phu o ng, từ bọ


máy lãnh đạo đến ngu ời dân, ta ng cu ờng tính liên kết giữa ngành du lịch với các ngành nghề khác; ứng dụng Internet marketing trong phát triển du lịch (tạo các website cạ p nhạ t những đạ c sản địa phu o ng gắn với các chỉ dẫn địa lý, có nọ i dung phong phú, thu hút ngu ời dân trong nu ớc và ngu ời nu ớc ngoài tham gia bình chọn); đạ c biẹ t chú trọng đến phát huy tài sản trí tuẹ địa phu o ng trong phát triển du lịch, mở mọ t hành lang pháp lý thuạ n lợi, tạo môi tru ờng cho du lịch phát triển đúng hu ớng và hiẹ u quả.

- Xây dựng thu o ng hiẹ u địa phu o ng dựa trên nền tảng va n hóa vốn có:


Hiẹ n nay, trên toàn thế giới, hàng chục ngàn thành phố và khu vực đang diễn ra các cuọ c cạnh tranh mạnh mẽ để thu hút khách du lịch và các nhà đầu tu . Vì vạ y, địa phu o ng nào có thu o ng hiẹ u mạnh sẽ thu hút đu ợc nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tu , khách du lịch và nhờ đó sẽ thu đu ợc các thành quả và lợi ích nhu : sự thịnh vu ợng về kinh tế (phát triển và ta ng tru ởng ổn định), sự gia ta ng tính đa dạng va n hóa. Thu o ng hiẹ u của địa phu o ng có thể gắn với sản phẩm truyền thống của chính địa phu o ng đó nhu ẩm thực, trang phục, va n nghẹ ...; cũng có thể là mọ t biểu tu ợng do chính địa phu o ng sáng tạo ra trong quá trình tái cấu trúc, nhằm chuyển hóa mọ t thông điẹ p mới. Vì thế, mọ t thu o ng hiẹ u địa phu o ng đu ợc xây dựng thành công có thể giúp du khách nhạ n diẹ n địa phu o ng đó mọ t cách dễ dàng.

- Phát huy vai trò của cọ ng đồng trong phát triển du lịch:


Ngành du lịch cần nâng cao ý thức, vai trò của ngu ời dân địa phu o ng trong phát triển du lịch. Nhà nu ớc nên áp dụng mô hình trao quyền cho cọ ng đồng địa phu o ng trong viẹ c phát triển du lịch. Vai trò của các co quan chức na ng của Nhà nu ớc chỉ là theo dõi, giám sát, tu vấn chứ không phải làm thay. Để mô hình này thực sự đi vào thực tiễn, cần có mọ t kế hoạch cụ thể, từng bu ớc, phù hợp với đạ c thù riêng của mỗi địa phu o ng.

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 15/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí