khách trong nước là 1.415.841,0 lượt chiếm 88,5%, khách quốc tế 183.979,0 lượt, chiếm 11,5%. Trong đó số khách đến Vùng 1- Bắc sông Đuống chiếm 68,5%, Vùng 2 - Nam sông Đuống chiếm 31,5%
Đánh giá về sự hài lòng của khách du lịch, các chỉ tiêu khách hài lòng là: Điều kiện khách sạn, xã hội an toàn, các món ăn ngon lạ hấp dẫn, danh lam phong cảnh đẹp và sự đặc sắc, độc đáo trong văn hóa Quan họ; Các chỉ tiêu khách chưa hài hài lòng là: Dịch vụ vui chơi giải trí, vệ sinh môi trường cần phải cải tiến, khắc phục.
Về kinh doanh du lịch, kết quả và hiệu quả liên tục tăng trong 6 năm từ 2014 đến 2019. Số liệu năm 2019 so với năm 2014: Doanh thu thuần từ 380,72 tỷ đồng lên 1.100,2 tỷ đồng tăng 2,63 lần; lợi nhuận gộp từ 102,13 tỷ đồng lên 396,52 tỷ đồng tăng 3,88 lần; lợi nhuận thuần từ 39,84 tỷ đồng lên 144,82 tỷ đồng tăng 3,63 lần, lợi nhuận ròng từ 31,01 tỷ đồng lên 127,14 tỷ đồng tăng 4,1 lần. Tuy các chỉ tiêu kết quả kinh doanh tăng mạnh nhưng giá trị tuyệt đối còn thấp
Về phân tích các yếu tố ảnh hưởng, kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh, bởi phân tích hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh: Vùng 1 - Bắc sông Đuống, trong số 8 yếu tố, thì các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến phát triển bền vững du lịch là: Cơ sở lưu trú, với mức cứ tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc là sự phát triển bền vững du lịch sẽ tăng 0,582; các yếu tố khác tương ứng như: Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch là 0,28, Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí là 0,151, Phương tiện vận chuyển khách tham quan là 0,050 và Hướng dẫn viên du lịch là 0,144. Vùng 2 - Nam sông Đuống, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch bao gồm: Cơ sở lưu trú: 0,642, Phương tiện vận chuyển khách tham quan là: 0,199, Hướng dẫn viên du lịch là: 0,195, Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch là: 0,166. Các yếu tố khác không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể tới phát triển bền vững du lịch.
Về phân tích các yếu tố cản trở đến sự phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh cho thấy: vùng 1- Bắc sông Đuống, 2 yếu tố: Khó khăn về sản phẩm du lịch, khó khăn về cơ sở hạ tầng là các yếu tố gây trở ngại chính làm tắc nghẽn sự phát triển bền vững du lịch. Vùng 2 - Nam sông Đuống: 3 yếu tố: khó khăn về sản phẩm du lịch, khó khăn về cơ sở hạ tầng, khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch, là các yếu tố chính gây trở ngại chính làm cản trở sự phát triển bền vững du lịch.
Về phần giải pháp, luận án đưa ra 2 nhóm giải pháp cụ thể như sau:
Có thể bạn quan tâm!
- Quan Điểm, Định Hướng Và Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững Du Lịch Tỉnh Bắc Ninh
- Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững Du Lịch Tỉnh Bắc Ninh
- Đối Với Các Cơ Sở Kinh Doanh Dịch Vụ Du Lịch
- Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh - 26
- Đánh Giá Thực Trạng Dịch Vụ Du Lịch Của Địa Phương
- Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh - 28
Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.
Nhóm giải pháp chung bao gồm các giải pháp: thay đổi một số cơ chế chính sách, thực hiện quy hoạch chi tiết bền vững du lịch, tăng cường đầu tư du lịch, triển khai công nghệ du lịch trong thời kỳ cuộc cách mạng 4.0, xúc tiến quảng bá du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch, phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cấp thương hiệu sản phẩm truyền thống đặc thù, bảo tồn di sản văn hoá kết hợp với phát triển du lịch, cảnh quan và vệ sinh môi trường.
Nhóm giải pháp riêng cho từng vùng bao gồm: làm tăng sự hài lòng của khách du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, khắc phục từng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch, khai thông các yếu tố cản trở đến phát triển bền vững du lịch.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Thanh Tùng (2015), "Bắc Ninh phát triển du lịch dựa vào lợi thế địa phương", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Viện kinh tế Việt Nam - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tháng 3, năm 2015 (Tập 442), số 03, trang 66-71.
2. Lê Thanh Tùng (2020), "Tối ưu hóa sản phẩm địa phương để hạn chế rò rỉ lợi ích kinh tế du lịch: Nghiên cứu thực tiễn khách sạn tại Bắc Ninh", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Viện kinh tế Việt Nam - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tháng 7, năm 2020 (Tập 506), số 07, trang 81-89.
3. Lê Thanh Tùng (2020), "Phát triển ngành "công nghiệp không khói" tại Bắc Ninh", Tạp chí tài chính, tháng 11, năm 2020, (Tập 741), Kỳ 2 tháng 11, trang 146-148.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt:
1. Amazing ThaiLand (2016), Thái Lan phát triển về du lịch bền vững, phù hợp với xu hướng toàn cầu, http://www.tourismthailand.org.vn/
2. Phương Anh (2017), 10 thành phố phát triển du lịch nhanh nhất thế giới đều ở châu Á, website https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/10-thanh-pho-phat- trien-du-lich-nhanh-nhat-the-gioi-deu-o-chau-a-894110.html
3. Hiền Anh (2018), Du lịch góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế, Báo mới, website: https://baomoi.com/ https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/du-lich-gop- phan-tang-truong-va-phat-trien-kinh-te-3764826.html
4. Quý Anh - Đình Hà (2018), Bắc Ninh phát triển chùm đô thị hướng tâm, Báo Điện tử - Bộ Xây dựng website: https://baoxaydung.com.vn/bac-ninh-phat- trien-chum-do-thi-huong-tam-8374.media
5. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2016), Định nghĩa du lịch, trang website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_Lịch
6. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2016), Thai Lan, website: https://vi.wikipedia.org/wiki/ Thái_Lan
7. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2017) Du lịch Trung Quốc, websie: https:// vi.wikipedia.org/wiki/Thể_loại:Du_lịch_Trung_Quốc
8. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2019), Du lịch Bắc Ninh, website: https://vi .wikipedia.org/wiki/ Bắc_Ninh
9. Bacninh.gov.vn (2016), Cơ sở hạ tầng tỉnh Bắc Ninh, website: http: //dulich bacninh.gov.vn/ co_so_ha_tang
10. Trần Vĩnh Bảo (2006), Một vòng quanh các nước - Hàn Quốc - Thái Lan, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
11. Thái Bình (2017), Kinh nghiệm trong phát triển du lịch từ các làng cổ ở Trung Quốc, website https://vtv.vn/du-lich/kinh-nghiem-trong-phat-trien-du- lich-tu-cac-lang-co-o-trung-quoc-2017020911442607.htm
12. Nguyễn Văn Cảnh (2015), Hà Nội tạo đột phá trong phát triển du lịch, website: https://baotintuc.vn/du-lich/ha-noi-tao-dot-pha-trong-phat-trien-du- lich-20151010155700397.htm
13. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (2015), Địa lý tự nhiên - Tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Ninh, website: http://bacninh.gov.vn/news/-
/details/20182/-ia-ly-tu-nhien-tai-nguyen-va-moi-truong
14. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (2015), Lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh, website http://bacninh.gov.vn/lich-su-van-hoa
15. Cục Thống kê Bắc Ninh (2017), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2016, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, website http://bacninh.gov.vn/news/-/details/20182/nien-giam-thong-ke-nam-20-3
16. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2017), Niêm giám Thống kê Bắc Ninh 20 năm Xây dựng và Phát triển 1997-2016, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, website http://ctk.bacninh.gov.vn/news/-/details/7868686/nien- giam-1997-20-1
17. Cục Thống kê Bắc Ninh (2019), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2018, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, website http://bacninh.gov.vn/news/-/details/20182/nien-giam-thong-ke-tinh-bac-ninh- nam-2018.
18. Cục Thống kê Bắc Ninh (2020), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2019, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, website http://bacninh.gov.vn/news/-/details/20182/nien-giam-thong-ke-tinh-bac-ninh- nam-2019
19. Diễn đàn Cồ Việt (2015), Từ điển Việt - Việt, website: http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet.
20. Mai Tiến Dũng (2015), Tổng quan về du lịch Hà Nội, website: https://sodulich.hanoi.gov.vn/ke-hoach-kham-pha-ha-noi/tong-quan-ve-du- lich-ha-noi/tong-quan-ve-du-lich-ha-noi.html
21. Lâm Dương (2019), Xây dựng giao thông thông minh, Báo Bắc Ninh online, website http://baobacninh.com.vn/web/bbn/
22. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
23. Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Giới thiệu tổng quan về Thừa Thiên Huế, website http://www.qhhdthuathienhue.gov.vn
24. Vũ Hà Giang (2011), Singapore - quốc đảo phát triển bền vững, http://www
.bao moi.com.
25. Hương Giang (2016), Kết nối du lịch ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa- Thiên Huế, website http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich.
26. Guang Hua Lu (2016), Kinh nghiệm du lịch Trung Quốc, website https://travel.com.vn/kinh-nghiem/du-lich-trung-quoc.aspx
27. Nguyệt Hà (2015), Du lịch và định nghĩa kinh tế cần hoàn thiện,
http://baochinhphu.vn đăng 13/07/2015
28. Nguyễn Thu Hạnh (2012), Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển QG tại vùng du lịch Bắc Trung bộ, Đề tài cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
29. Hanoi Taurism (2016), Tổng quan đất nước Hàn Quốc, website http://dulich hanquoc.travel.
30. Trịnh Quang Hảo (2004), Cơ sở khoa học cho các chính sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội.
31. Thúy Hằng (2013), Quảng Nam phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hóa, website http://www.itdr.org.vn.
32. Nguyễn Thị Hằng (2017), Phát triển sản phẩm du lịch dựa trên đặc thù văn hóa, truyền thống và địa lý của vùng văn hóa Nam Bộ, đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Khu vực II, Thành phố Hồ Chí Minh.
33. Minh Hằng (2019), Bắc Ninh: Thành phố thông minh- Những bước đi đầu tiên, Nhà báo và Công luận, website: https://congluan.vn.
34. Đào Thị Hiền (2015), Công tác xúc tiến phát triển du lịch Hà Nội những năm qua, website: http://hanoitv.vn/cong-tac-xuc-tien-phat-trien-du-lich-ha-noi- nhung-nam-qua-d379.html.
35. Thu Hiền (2019), Việt Nam - Điểm đến, cầu nối cho một tiến trình hòa bình lịch sử, websitwe: http://tuyengiao.vn/dien-dan/van-de-quan-tam/viet-nam- diem-den-cau-noi-cho-mot-tien-trinh-hoa-binh-lich-su-119259.
36. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương Pháp luận Nghiên cứu Khoa học, Bài giảng cho học viên sau đại học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
37. Nguyễn Văn Hợp (2014), Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểmVQG Cúc Phương), luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
38. Thái Hùng (2014), Bắc Ninh: Di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ ngày càng có sức lan tỏa, website https://baotintuc.vn/van-hoa/bac-ninh-di-san- van-hoa-phi-vat-the-dan-ca-quan-ho-ngay-cang-co-suc-lan-toa- 20140306175118997.htm
39. Nguyễn Hùng (2019), Vị thế Việt Nam, Ấn phẩm của Báo nhân dân Thời nay, https://nhandan.com.vn.
40. Đỗ Thị Thu Huyền (2011), Làm gì để phát triển du lịch lễ hội Bắc Ninh, wbsite http: //vtr.org.vn.
41. Phạm Quang Hưng (2012), Đóng góp của du lịch vào GDP, Trang wbsite http://www.vietnamtourism.com/index.php/news.
42. Nguyễn Quốc Hưng (2014), Đề xuất tiêu chí đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
43. Trần Nguyên Hương, Trịnh Thị Thêm (2009), Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu, nguồn tham khảo chính: UNEP và GSTC Partnership, website http://www.thiennhien.net.
44. Đinh Kiệm (2013), Phát triển du lịch sinh thái vùng Duyên Hải Cực Nam Trung bộ, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
45. Đào Trung Kiên (2016), SPSS là gì và các ứng dụng, Trung tâm nghiên cứu định lượng, website: http://nghiencuudinhluong.com.
46. Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch bền vững, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Hà Nội.
47. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
48. Nguyễn Thị Hồng Lâm, Nguyễn Kim Anh (2016), "Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở một số nước và gợi ý cho Việt Nam", Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2016, Hà Nội.
49. Hạ Liên (2016), Phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm: Đổi mới trong phát triển du lịch Thủ đô, website http://www.tapchigiaothong.vn.
50. Nguyễn Thị Phương Linh (2013), Quảng Nam cho thấy hiệu quả từ mô hình làng du lịch cộng đồng, website http://vietnamtourism.gov.vn/index. php/items/12201
51. Phúc Long, Tú Anh (2017), Trung Quốc, Thái Lan hốt bạc tỉ nhờ du lịch, website https://tuoitre.vn/trung-quoc-thai-lan-hot-bac-ti-nho-du-lich-1362538.htm
52. Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu và Phát triển du lịch, Hà Nội.
53. Ngô Minh (2017), Người trẻ Trung Quốc là động lực phát triển của ngành du lịch thế giới, ING.VN, website https://zingnews.vn/nguoi-tre-trung-quoc-la- dong-luc-phat-trien-cua-nganh-du-lich-the-gioi-post781569.html
54. Hải Minh (2019), Việt Nam luôn cởi mở trong hợp tác, ủng hộ chính nghĩa, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, website http://baochinhphu.vn/Doi-ngoai/Viet-Nam-luon-coi-mo-trong-hop-tac-ung- ho-chinh-nghia/357758.vgp
55. Minh Ngọc (2012), Phát triển du lịch phố cổ Hà Nội: Tận dụng thế mạnh để hút khách, Website http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/9895
56. Minh Ngọc (2019), Nâng cao hơn nữa vị thế đất nước trên trường quốc tế, website http://baophapluat.vn, Chủ Nhât, 10/2/2019 06:33 GMT+7
57. Viễn Nguyệt (2017), Du lịch Bắc Ninh hút khách từ sản phẩm đặc thù
http://www.vtr.org.vn.