Đánh Giá Thực Trạng Dịch Vụ Du Lịch Của Địa Phương



152. Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2019), Báo cáo kết quả kiểm kê di tích tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh.

153. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2019), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2019 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2020, Bắc Ninh.

154. DiMaggio, P.J., Powell, W.W. (1983), ‘The iron cage revisited: Institutional isomorphism and collective rationality in organizational fieldsi’, American Sociological Review, Vol. 48, pp. 147-160.

155. Ardhala, A.D., Santoso, E.B., Sulistyarso, H. (2016). Influence Factors on the Development of Creative Industry as Tourism Destination (Case Study: Footwear Village in Mojokerto City). Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 227, 14 July 2016, Pages 671-679.

156. Arrow, K.J. (1962), "The Economic Implications of Learning by Doing",

Review of Economic Studies, Vol 29 (3), pp. 155-173.

157. Barkauskas, V., Barkauskiene, K. and Jasinskas, E. (2015). Analysis of Macro Environmental Factors Influencing the Development of Rural Tourism: Lithuanian Case. Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 213, 1 December 2015, Pages 167-172.

158. Díaz, Rodríguez Manuel; Espino Rodríguez, Tomás F. 2016. "Determining the Sustainability Factors and Performance of a Tourism Destination from the Stakeholders’ Perspective" Sustainability 8, no. 9: 951. https://doi.org/10.3390/su8090951.

159. DiMaggio, P.J., Powell, W.W. (1991), ‘Introduction’. In P.J. DiMaggio, W. Powell (eds.) ‘The New Institutionalism and Organizational Analysis’, pp. 1-

38. Chicago: University of Chicago Press.

160. Kapera, Izabela (2018). Sustainable tourism development efforts by local governments in Poland. Sustainable Cities and Society, Volume 40, July 2018, Pages 581-588.

161. Khan, N., Hassan, A.U., Fahad, S., Naushad, M. (2020). Factors Affecting Tourism Industry and Its Impacts on Global Economy of the World. Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3559353 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3559353.



162. Mamgain, Pradeep (2016). Factors affecting the Sustainable Development of Tourism Sector in Uttarakhand. Adhyayan A Journal of Management Sciences 5(2). DOI: 10.21567/adhyayan.v5i2.8824.

163. Marquis, C., Tilcsik, A. (2016), ‘Institutional Equivalence: How Industry and Community Peers Influence Corporate Philanthropy’, Organization Science, Vol. 27 (5), pp. 1325-1341.

164. Pfeffer, J., Salancik, G.R. (1978), The External Control of Organizations: A Resource Dependence, Perspective Organizational Behavior, New York: Haper & Row.

165. Scott, W.R. (2004), “Institutional theory”. In Encyclopedia of Social Theory, George Ritzer, ed. Thousand Oaks, CA: Sage. pp. 408-414.

166. Scott, W.R. (2008), Institutions and Organizations: Ideas and Interests, Los Angeles, CA: Sage Publications.

167. Sidrauski, M. (1967), "Rational Choice and Patterns of Growth in a Monetary Economy", American Economic Review, Vol. 57 (2), pp. 534-544.

168. Uzawa, H. (1965), "Optimum Technical Change in an Aggregative Model of Economic Growth", International Economic Review, Vol. 6 (1), pp. 18-31.

169. UNWTO (2016), Measuring Sustainable Tourism: Developing a statistical framework for sustainable tourism.

170. Trần Thị Thu Hà (2020), "Đề xuất một số tiêu chí đo lường dịch vụ du lịch trong đánh giá phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam", Tạp chí Công thương, tháng 03 năm 2020.


PHỤ LỤC 1‌

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho khách du lịch)


Kính gửi các quý vị! Hiện tôi đang làm nghiên cứu sinh với Đề tài "Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh". Để có thể phản ánh được rõ hơn thực trạng cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch tại địa điểm du lịch quý vị đã trải nghiệm, tôi đã thiết kế phiếu điều tra này và kính mong Quý vị bớt chút thời gian để hoàn thành giúp tôi.

Tôi cam đoan phiếu điều tra này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và danh tính của Quý vị sẽ được bảo mật.

I. Thông tin người được điều tra

Họ và Tên:………........................................………………………………………….

1. Giới tính:


Nam Nữ

2. Tuổi: Từ 20 - 35 Từ 36 - 50 Trên 50

2. Đặc điểm khách du lịch:

Khách trong nước Khách quốc tế

3. Địa danh đã từng du lịch:

Vùng 1- Bắc sông Đuống Vùng 2 - Nam sông Đuống

II. Đánh giá thực trạng dịch vụ du lịch của địa phương

Ông/Bà đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 tương đương với mức độ đồng ý tăng dần. Ý nghĩa các giá trị như sau:

1

2

3

4

5

Rất không hài lòng


Không hài lòng


Bình thường


Hài lòng


Rất hài lòng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh - 27



TT


Các tiêu chí

Mức độ đánh giá

1

2

3

4

5

1

Thông tin về du lịch đầy đủ, rõ ràng






2

Giá dịch vụ phù hợp






3

Điều kiện khách sạn, lưu trú






4

Dịch vụ vui chơi giải trí






5

Xã hội an toàn






6

Vệ sinh, môi trường






7

Sản phẩm du lịch tốt, có nhiều lựa chọn






8

Tiếp viên du lịch có năng lực, nhiệt tình






9

Ẩm thực: các món ăn ngon, lạ, hấp dẫn






10

Danh lam, phong cảnh đẹp






11

Sự thuận lợi của phương tiện






12

Sự đặc sắc, độc đáo trong du lịch






13

Ấn tượng của khách du lịch







III. Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch địa phương

Ông/Bà đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 tương đương với mức độ đồng ý tăng dần. Ý nghĩa các giá trị như sau:

1

2

3

4

5

Rất không tốt

Không tốt

Bình thường

Tốt

Rất tốt


TT

Các nhân tố ảnh hưởng

Mức độ đánh giá

I

Danh lam thắng cảnh

1

2

3

4

5

1

Có nhiều thắng cảnh tự nhiên có giá trị






2

Có nhiều công trình văn hóa có giá trị






3

Có nhiều di tích lịch sử có giá trị






II

Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

1

2

3

4

5


TT

Các nhân tố ảnh hưởng

Mức độ đánh giá

1

Hệ thống giao thông thuận lợi






2

Hệ thống điện đầy đủ, ổn định






3

Hệ thống thông tin công cộng thuận lợi






4

Hệ thống dịch vụ công cộng đầy đủ tiện lợi






5

Hệ thống cơ sở y tế phục vụ tốt






III

Phương tiện vận chuyển khách tham quan

1

2

3

4

5

1

Bến tàu, bến xe du lịch rộng rãi, sạch sẽ






2

Có nhiều lựa chọn phương tiện đi du lịch






3

Các phương tiện có độ an toàn cao






4

Nhân viên điều khiển, quản lý phương tiện thân thiện, lịch sự






IV

Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí

1

2

3

4

5

1

Có nhiều cửa hàng mua sắm thuận lợi






2

Có nhiều điểm tham quan thuận lợi






3

Có nhiều nhà hàng phục vụ tốt






4

Có nhiều hoạt động vui chơi giải trí






V

Cơ sở lưu trú

1

2

3

4

5

1

Tìm kiếm khách sạn, cơ sở lưu trú thuận lợi






2

Truy cập wifi/ internet mạnh






3

Truyền hình có hình ảnh, âm thanh, kênh tốt






4

Máy lạnh, cung cấp nước nóng tốt






5

Phòng nghỉ rộng rãi, thoáng mát






6

Tủ lạnh khách sạn có nhiều loại thức uống






7

Nhân viên khách sạn thân thiện, lịch sự, nhiệt tình






VI

An ninh trật tự và an toàn xã hội

1

2

3

4

5

1

Tình trạng ăn xin






2

Tình trạng cướp, trấn lột, trộm cắp






3

Tình trạng chèo kéo, thách giá






VII

Hướng dẫn viên du lịch

1

2

3

4

5

1

Chân thật, lịch sự và tế nhị






2

Nhiệt tình, nhanh nhẹn, linh hoạt







TT

Các nhân tố ảnh hưởng

Mức độ đánh giá

3

Kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực tốt






4

Kĩ năng giao tiếp ứng xử tốt






5

Khả năng sử dụng ngôn ngữ tốt






VIII

Giá cả dịch vụ

1

2

3

4

5

1

Giá cả thăm quan






2

Giá cả giải trí






3

Giá cả mua sắm






4

Giá cả lưu trú






Y

Đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch địa phương






IV. Các góp ý khác?

Theo Ông/Bà, để phát triển bền vững du lịch, chính quyền địa phương cần thực hiện các giải pháp nào?

…......…………………………………………………………………………………

…......…………………………………………………………………………………

…......…………………………………………………………………………………

…......…………………………………………………………………………………

…......………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông bà !



PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch)


Kính gửi các quý vị! Hiện tôi đang làm nghiên cứu sinh với Đề tài "Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh". Để có thể phản ánh được rõ hơn thực trạng cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch tại địa điểm du lịch quý vị đang kinh doanh, tôi đã thiết kế phiếu điều tra này và kính mong Quý vị bớt chút thời gian để hoàn thành giúp tôi.

Tôi cam đoan phiếu điều tra này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và danh tính của Quý vị sẽ được bảo mật.

I. Thông tin người được điều tra

Tên cơ sở kinh doanh:………..........................................…………………………….

1. Số năm kinh doanh:

Dưới 5 năm

Từ 5-10 năm

Trên 10 năm

2. Dịch vụ cung cấp:

Tham quan du lịch Dịch vụ ăn uống Dịch vụ vui chơi, giải trí Dịch vụ lưu trú

5. Nơi kinh doanh của bạn:

Vùng 1- Bắc sông Đuống Vùng 2 - Nam sông Đuống

II. Đánh giá khó khăn cản trở phát triển bền vững du lịch

Theo ông bà, phát triển bền vững du lịch tại địa phương đang gặp phải những khó khăn nào? Nếu ông bà đồng ý, vui lòng đánh xấu “X” vào cột “Đồng ý” và ngược lại.


Mã yếu tố


Khó khăn bởi các yếu tố

Đồng ý

Không đồng ý

YT1

Khó khăn về xã hội an ninh và an toàn



YT2

Khó khăn về cơ chế, chính sách của Nhà nước



YT3

Khó khăn về cơ sở hạ tầng



YT4

Khó khăn về nguồn nhân lực phục vụ du lịch chưa tốt



YT5

Khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch



YT6

Khó khăn về sản phẩm du lịch ít, chưa phù hợp




II. Các góp ý khác?

Theo Ông/Bà, để phát triển bền vững du lịch, chính quyền địa phương cần thực hiện các giải pháp nào?

…......…………………………………………………………………………………

…......…………………………………………………………………………………

…......…………………………………………………………………………………

…......…………………………………………………………………………………

…......………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông bà !

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 16/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí