- Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện quy định của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách phát triển lâm nghiệp; chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm và danh mục những loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm theo quy định của pháp luật. Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan quản lý hệ thống rừng đặc dụng, bảo vệ hệ sinh thái rừng, các loài sinh vật rừng theo quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn và kiểm tra thực hiện quy hoạch khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quy chế quản lý về khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Quy định danh mục các loài thủy sản cần được bảo tồn, bảo vệ, cần được tái tạo, các biện pháp bảo vệ môi trường các hệ sinh thái thủy sản, bảo tồn quỹ gen, đa dạng thủy sản theo quy định của pháp luật.
Từ hai quy định trên có thể nhìn thấy khoảng “trùng lặp” trong quản lý khi cả hai Bộ đều có thẩm quyền quản lý đối với loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm. Điều này được lý giải bởi việc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có nhiệm vụ quản lý thủy sản và rừng trong đó bao gồm hầu hết ĐVHD. Trong khi đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường lại là đầu mối quản lý đa dạng sinh học và ĐVHD cũng là một bộ phận quan trọng trong đa dạng sinh học. Tuy nhiên, việc không phân định rõ vai trò của từng Bộ trong việc quản lý cụ thể đối với ĐVHD đã dẫn đến tình trạng chồng chéo, thậm chí là “ganh đua” trong việc để giành quyền quản lý các loài ĐVHD, đặc biệt là các loài nguy cấp, quý, hiếm.
Thứ hai, các văn bản về quản lý danh mục ĐVHD còn nhiều hạn chế. Hiện nay đang đồng thời tồn tại khá nhiều “danh mục” có bao gồm các loài ĐVHD. Một số danh mục có thể kể tên như Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ ban hành kèm theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP; Danh mục các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban
hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP; Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp được ban hành kèm theo Thông tư 40/2013/TT-BNNPTNT; Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển được ban hành Quyết định 82/2008/QĐ-BNN; Danh mục loài thủy sản bị cấm khai thác ban hành kèm theo Thông tư 62/2008/TT-BNN. Trong số đó, riêng Danh mục các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ ban hành kèm theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP đã có đến 69 loài động vật trùng với Danh mục các loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban hành kèm theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP; 9 loài trùng với Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban
hành kèm theo Quyết định 82/2008/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiêp
và Phát
triển Nông thôn và cũng có 6 loài trùng với đối tượng bị cấm khai thác ban hành kèm theo Thông tư 62/2008/TT-BNN. Ngoài ra, theo Luật ĐDSH 2008 cần ban hành Danh mục nữa gồm: i) Danh mục loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên; và ii) Danh mục loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên theo Điều 44 Luật ĐDSH với thẩm quyền ban hành của
Bộ Nông nghiêp
và Phát triển Nông thôn , nhưng hiện nay vẫn chưa được ban
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Pháp Luật Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã Ở Việt Nam
- Các Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Trong Nước Liên Quan Trực Tiếp Đến Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã
- Những Nội Dung Cơ Bản Của Pháp Luật Về Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã Ở Việt Nam
- Thực Trạng Các Quy Định Xử Lý Vi Phạm Pháp Luật Về Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã
- Thực Trạng Các Quy Định Về Xử Lý Tang Vật Và Cứu Hộ Động Vật Hoang Dã
- Thực Tiễn Thi Hành Pháp Luật Về Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã Ở Việt Nam
Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.
hành. Tuy nhiên, một câu hỏi cũng cần được đặt ra là liệu việc ban hành thêm hai danh mục này là thực sự cần thiết trong bối cảnh đã có quá nhiều các loại danh mục ĐVHD như hiện nay? Việc tồn tại quá nhiều danh mục các loài ĐVHD, nguy cấp quý hiếm trong các văn bản pháp luật khác nhau (thậm chí một loài thuộc đồng thời nhiều danh mục trong khi đó cách thức xử lý vi phạm đối với mỗi nhóm loài lại rất khác biệt) trong bối cảnh thiếu những hướng dẫn cần thiết trong áp dụng pháp luật đã khiến các cơ quan thực thi lúng túng, đặc biệt là trong quá trình xử lý các vi phạm pháp luật có liên quan.
Bên cạnh đó, nếu như danh mục các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm thường bị trùng lặp thì danh mục các loài ĐVHD thông thường lại không đầy đủ. Hiện nay, liên quan đến nhóm loài ĐVHD thông thường này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành Danh mục động vật rừng thông thường kèm theo Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT. Tuy nhiên, danh mục này chỉ bao gồm 160 loài động vật rừng, không bao gồm động vật thuỷ sinh. Như vậy, các loài động vật ngoài 160 loài được liệt kê của Thông tư 47/2012/TT- BNNPTNT như chim sẻ, kỳ nhông sẽ được coi là động vật rừng hay không? Việc khai thác và bảo vệ nhóm loài này được quy định như thế nào?
Thứ ba, có sự không thống nhất trong thẩm quyền ban hành các Danh mục loài ĐVHD dẫn đến sự quan tâm không đúng mức giữa các loài khác nhau. Cụ thể, Luật ĐDSH 2008 do Quốc hội thông qua quyết định Chính phủ là cơ quan ban hành Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong đó bao gồm các loài ĐVHD thủy sinh và trên cạn (Do Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất). Luật BV&PT rừng 2004 và văn bản hướng dẫn thi hành cũng quy định Chính phủ là cơ quan ban hành Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm cần bảo vệ (Do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề xuất). Trong khi đó, đối với các loài thuỷ sinh nguy cấp, theo Luật Thủy sản 2003 và văn bản hướng dẫn thi hành thì “Bộ Thuỷ sản (nay là
Bộ Nông nghiêp
và Phát triển Nông thôn) định kỳ công bố Danh mục các loài
thuỷ sản đã được ghi trong sách đỏ Việt Nam và các loài thuỷ sản khác bị cấm khai thác; Danh mục các loài thuỷ sản bị cấm khai thác có thời hạn và thời gian cấm khai thác” (Điểm a Khoản 3 Điều 8, Luật Thủy sản 2003). Như vậy, giữa Danh mục loài trên cạn với loài dưới nước cần bảo vệ đã có sự khác biệt về thẩm quyền ban hành, dẫn đến có sự khác biệt về giá trị pháp lý của các văn bản ban hành.Trong khi các loài ĐVHD trên cạn được bảo vệ ở cấp độ cao hơn, quy định liên quan dến các loài thủy sinh lại đang khá “nhập nhèm”
khi chúng lúc thì được Chính phủ ban hành trong Danh mục loài nguy cấp quý, hiếm “được ưu tiên bảo vệ”, khi thì do Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) ban hành trong Danh mục loài thủy sản bị cấm khai thác hoặc loài thủy sinh nguy cấp, quý, hiếm cần được bảo vệ, bảo tồn và phát triển. Điều này cũng lí giải thực tế vì sao các loài ĐVHD thủy sinh cũng luôn ít được quan tâm hơn các loài động vật rừng.
Thứ tư, quy định quản lý gây nuôi ĐVHD còn tồn tại bất cập. Hiện nay, theo quy định của pháp luật Việt Nam, có ba mục đích gây nuôi ĐVHD là gây nuôi vì mục đích thương mại và gây nuôi vì mục đích nghiên cứu khoa học, bảo tồn và nuôi ĐVHD làm cảnh. Tuy nhiên, các quy định quản lý hoạt động gây nuôi vì ba mục đích này đều chưa rõ ràng. Cụ thể, các quy định liên quan gây nuôi ĐVHD gồm có Nghị định 160/2013/NĐ-CP quy định hoạt động gây nuôi bảo tồn các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; Nghị định 82/2006/NĐ-CP (sửa đổi bởi 98/2011/NĐ-CP) quy định trình tự, thủ tục gây nuôi (không phân biệt mục đích) đối với loài nguy cấp, quý, hiếm thuộc Phụ lục CITES và loài nguy cấp, quý, hiếm thuộc các quy định của pháp luật Việt Nam; Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập trại nuôi, cơ sở nuôi và quản lý hoạt động gây nuôi với 160 loài động vật rừng thông thường (không phân biệt mục đích). Tuy nhiên, chỉ có Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT là quy định khá đầy đủ điều kiện, trình tự thủ tục thành lập trại nuôi, cơ sở nuôi và quản lý hoạt động gây nuôi thì các quy định còn lại chỉ mang tính chất khái quát chung mà chưa đi vào các tiêu chí, điều kiện, trình tự cụ thể để cho phép gây nuôi ĐVHD. Tuy vậy, như đã đề cập ở trên, Thông tư 47/2012/TT-BNN chỉ áp dụng đối với 160 loài động vật rừng nên quy trình, thủ tục gây nuôi các loài động vật rừng khác và loài ĐVHD thủy sinh thông thường hiện vẫn được bỏ ngỏ. Bên cạnh đó, đối với Nghị định 82/2006/NĐ-CP, do Nghị định này tách việc gây nuôi sinh sản và
nuôi sinh trưởng nên trong một số trường hợp xảy ra bất cập khi cơ sở được cấp phép nuôi sinh trưởng nhưng ĐVHD lại sinh sản nên phải tiến hành các thủ tục phức tạp để đăng ký. Mặt khác, trong hàng loạt các quy định về gây nuôi được ban hành (kể cả văn bản cụ thể nhất là Thông tư 47/2012/TT- BNNPTNT) cũng có thể thấy chưa có quy định nào về hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế xây dựng chuồng trại nuôi nhốt cho các loài ĐVHD, ngoại trừ quy định riêng cho loài gấu (Quyết định 95/2008/QĐ-BNN). Do vậy, thực tế hiện nay cho thấy toàn bộ khâu kiểm tra chuồng trại đối với các loài thú hoang dã của cơ quan quản lý nhà nước đã bị bỏ qua hoặc không thể xử lý vì không có quy chuẩn để kết luận làm đúng hay vi phạm. Việc xác nhận của cơ quan thú y về tình trạng sức khỏe, dịch bệnh của các loài ĐVHD gây nuôi cũng còn hạn chế, bởi hiện chưa có cơ sở thú y nghiên cứu chuyên ngành.
Vấn đề cho phép gây nuôi và kinh doanh thương mại các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm được thể hiện trong nhiều văn bản từ Luật ĐDSH 2008, Nghị định 160/2013/NĐ-CP đến Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 và Nghị định 82/2006/NĐ-CP cũng không phù hợp với thực trạng thực thi pháp luật về bảo vệ ĐVHD. Theo quan điểm của các văn bản này, cá nhân, tổ chức được phép gây nuôi và kinh doanh thương mại các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm nếu có thể đáp ứng một số điều kiện nhất định của pháp luật.
Quan điểm của tác giả là không phản đối việc gây nuôi thương mại các loài ĐVHD thông thường và một số loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm (không được ưu tiên bảo vệ) nhằm tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế nếu việc gây nuôi các loài này đáp ứng các điều kiện của pháp luật, được quản lý chặt chẽ và không làm ảnh hưởng tới quần thể loài trong tự nhiên. Tuy nhiên, tác giả không đồng tình với việc cho phép gây nuôi thương mại đối với các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ là vì đây là nhóm loài ĐVHD đặc biệt nguy cấp, quý, hiếm với số lượng quần thể trong tự nhiên còn lại rất
ít, chỉ riêng việc khai thác để nghiên cứu tạo nguồn giống ban đầu cũng có thể dẫn đến sự tận diệt các loài này trong tự nhiên. Trong khi đó, cơ chế vật chất, kỹ thuật và trình độ quản lý hiện tại ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý gây nuôi đối với những loài này.
Đặc biệt, việc mở cửa thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm “một cách hợp pháp” sẽ dẫn đến hậu quả là cơ quan thực thi pháp luật không thể kiểm soát và phân biệt giữa các sản phẩm ĐVHD “hợp pháp” và sản phẩm “bất hợp pháp”. Rõ ràng, việc theo dõi hồ sơ và các giải pháp gắn chíp quản lý là không khả thi trong trường hợp ĐVHD đã được chế biến thành các sản phẩm và lưu thông trên thị trường. Trong một khảo sát được Trung tâm giáo dục thiên nhiên (ENV) thực hiện tháng 7/2014 với sự hỗ trợ của 47 Chi cục Kiểm lâm trong cả nước, 79% các Chi cục cho rằng không nên cho phép gây nuôi và kinh doanh thương mại đối với ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm bởi cho rằng việc không thể phân biệt giữa cá thể ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm “hợp pháp” và “bất hợp pháp” sẽ tất yếu dẫn đến khả năng “nhập lậu”, “hợp pháp hóa” các loài ĐVHD từ tự nhiên vào trong trang trại. Do đó, các trang trại gây nuôi này không những không làm giảm áp lực khai thác từ tự nhiên mà còn đẩy nhanh các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm đến nguy cơ tuyệt chủng.
Trong khi đó, ngày 31/07/2013, Thủ tướng đã có Quyết định số 1250/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là thực hiện tuyên truyền giảm nhu cầu tiêu thụ ĐVHD nhằm chấm dứt nạn khai thác, buôn bán và tiêu thụ trái phép ĐVHD. Tuy nhiên, việc cho phép gây nuôi các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm trong các trang trại và sau đó đưa vào lưu thông trên thị trường rõ ràng sẽ làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm. Như vậy, việc một mặt tuyên truyền giảm nhu cầu tiêu thụ và một mặt cho phép gây nuôi và kinh doanh
thương mại các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm rõ ràng thể hiện sự mâu thuẫn, không nhất quán trong chính sách bảo vệ ĐVHD ở nước ta. Trong thực tế, việc gây nuôi thương mại tràn lan một số loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm như hổ, gấu trong những năm trước đây do chính sách chưa rõ ràng và cơ chế quản lý “lỏng lẻo” đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế và khiến Nhà nước mất nhiều thời gian để khắc phục.
Thứ năm, viêc
xá c điṇ h cơ quan chuyên môn thuôc
Ủ y ban nhân dân
(UBND) cấp tỉnh chiu
trách nhiệm trong việc quản lý các loài ĐVHD nguy
cấp, quý, hiếm đươc
ưu tiên bảo vê ̣hiên
tai
còn chưa rõ rà ng . Cơ quan
chuyên môn của UBND cấp tỉnh là cơ quan chiu
trách nhiêm
kiểm tra , giám
sát việc khai thác , cứ u hô... các loài ĐVHD nhưng cơ quan này hiên
taị chưa
đươc
cu ̣thể hóa trong Nghi ̣điṇ h 160/2013/NĐ-CP dân
đến khó khăn cho cơ
quan chứ c năng khi áp dung . Măṭ khác , trong Nghị định 160/2013/NĐ-CP
quy điṇ h UBND cấp tỉnh là cơ quan cấp phép nu ôi trồng, trao đổi, mua bán,
tăṇ g cho, lưu giữ nhưng trong mâu hồ sơ đính kem̀ thì cơ quan cấp pheṕ laị la
cơ quan chuyên môn thuôc
UBND cấp tỉnh . Do đó , cần xem xét sử a đổi để
thống nhất nôi dung quy điṇ h taị Nghi ̣điṇ h 160 và các biểu mẫu đính kèm.
Thứ sáu, một số văn bản phá p luât có liên quan đến bảo vê ̣ĐVHD
chưa tương thích vớ i văn bản phá p luât
chuyên ngà nh . Hiên
nay, vấn đề bảo
vê ̣ĐVHD không chỉ đươc quy điṇ h trong các văn bản pháp luâṭ chuyên
ngành mà còn được quy định trong một số văn bản pháp luật khác có liên
quan như các văn bản trong lin
h vưc
đầu tư, thương maị, y tế... Tuy nhiên, các
văn bản này hiên
nay chưa thưc
sự tương thích với các văn bản pháp luât
chuyên ngành . Ví dụ , Quốc hôi đã ban hành Luâṭ Đầu tư 2014 trong đó co
Danh muc Các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm nghiêm cấm khai thác, sử
dụng vì mục đích đầu tư kinh doanh (Phụ lục 3). Điều 6 Luâṭ Đầu tư quy điṇ h
rõ nghiêm cấm đầu tư, kinh doanh các loài nhóm I của Phu ̣luc
3 có nguồn
gốc từ tự nhiên. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là nhóm I của Phu ̣luc
3 Phụ lục 3
không chỉ liêṭ kê các loài ĐVHD đươc ưu tiên bảo vê ̣ban hành kem̀ theo
Nghị định 160/2013/NĐ-CP mà còn bao gồm 02 loài ĐVHD nguy cấp , quý, hiếm khác là kỳ đà hoa và kỳ đà vân . Đây là hai loài ĐVHD nguy cấp , quý,
hiếm thuôc
nhóm IIB - Hạn chế khai thác , sử dun
g vì muc
đích thương mai
của Nghị định 32/2006/NĐ-CP. Là loài nhóm IIB của Nghị định
32/2006/NĐ-CP đồng nghia
với viêc
hành vi khai thác , kinh doanh hay bán
đấu giá kỳ đà hoa và kỳ đà vân có nguồn gốc từ tự nhiên là hơp pháp nêú đáp
ứng các yêu cầu của pháp luật . Hiên
nay, viêc
gây nuôi vì muc
đích thương
mại các loài kỳ đà hoa và kỳ đà vân diễn ra phổ biến tại các địa phương trên cả nước và các cá thể giống để gây nuôi đều có nguồn gốc từ tự nhiên . Luât Đầu tư là văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn và đồng thời là văn bản mới
nhất nên viêc
áp dun
g văn bản này là đúng theo quy điṇ h của pháp luât
. Tuy
nhiên, do đây không phải là loài ưu tiên bảo vê ̣và hê ̣thống pháp luâṭ chuyên
ngành chỉ coi đây là loài “hạn chế khai thác , sử dun
g vì muc
đích thương
mại” nên việc nghiêm cấm hoàn toàn đầu tư kinh doanh các cá thể có nguồn gốc từ tự nhiên của hai loài này là chưa có căn cứ .
Thứ bảy, quy định về giấy phép vận chuyển đặc biệt còn chồng chéo.
Điều 7 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quy định “Khi vận chuyển động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chúng ra ngoài địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải có Giấy phép vận chuyển đặc biệt do cơ quan kiểm lâm cấp tỉnh cấp”. Tuy nhiên, Điều 4, Thông tư 25/2011/TT-BNNPTNT
ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiêp
và Phát triển Nông thôn sửa đổi, bổ sung
Điều 5 Quyết định 59/2005/QĐ-BNN ngày 20/10/2005 quy định Hạt Kiểm lâm huyện có thẩm quyền cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt. Do đó, các cơ quan chức năng đã gặp lúng túng trong việc áp dụng quy định pháp luật về cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt. Hiện nay, Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT