Thực Trạng Các Quy Định Xử Lý Vi Phạm Pháp Luật Về Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã

Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản thay thế Quyết định 59/2005/QĐ-BNN đã huỷ bỏ quy định về “Giấy phép vận chuyển đặc biệt”. Theo đó, việc vận chuyển các loại ĐVHD (bao gồm cả loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB) sẽ không đòi hỏi có “Giấy phép vận chuyển đặc biệt”. Trong bối cảnh Nghị định 32/2006/NĐ-CP có hiệu lực pháp lý cao hơn, nhưng Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT mới là văn bản mới nhất có liên quan quy định về hồ sơ lâm sản hợp pháp, do đó, các cơ quan chức năng địa phương tiếp tục gặp lúng túng trong việc nên chăng duy trì “Giấy phép vận chuyển đặc biệt” và cơ quan nào là cơ quan cấp loại giấy phép này.

2.1.2. Thực trạng các quy định xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã

Thứ nhất, các quy định hiện hành có liên quan đến xử lý hình sự tội phạm trong lĩnh vực bảo vệ ĐVHD còn chưa đồng bộ và do đó, dẫn đến việc các cơ quan chức năng có cách hiểu và áp dụng pháp luật không thống nhất, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến nỗ lực bảo vệ các loài ĐVHD, đặc biệt là loài nguy cấp, quý, hiếm.

Điều 190 Bộ luật hình sự 1999 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 từ quy định về “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ ĐVHD quý hiếm” thành “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ” để phù hợp với việc ban hành Luật Đa dạng sinh học (2008). Với việc sửa đổi nêu trên, phần nội dung hướng dẫn Điều 190 BLHS 1999 tại Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA- VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng một số điều của BLHS về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản đã đương nhiên mất hiệu lực do không phù hợp với đối tượng được mô tả tại Điều 190 BLHS 2009. Theo quy định của BLHS 2009, đối tượng được bảo vệ tại Điều 190 BLHS 2009 là “động vật thuộc danh mục loài hoang dã, nguy cấp, quý,

hiếm được ưu tiên bảo vệ”. Tuy nhiên, do được ban hành trước thời điểm BLHS sửa đổi, bổ sung, Thông tư 19 chỉ hướng dẫn về “các loài ĐVHD bị cấm theo quy định của Chính phủ”.

Mặc dù phần hướng dẫn thực hiện Điều 190 BLHS tại Thông tư 19 đã đương nhiên mất hiệu lực do đối tượng được hướng dẫn không còn tồn tại nhưng từ khi BLHS được sửa đổi (năm 2009) các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền vẫn chưa ban hành một văn bản hướng dẫn về “Danh mục loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ” nên trên thực tế các cơ quan thực thi pháp luật vẫn áp dụng Thông tư 19 để xử lý tội phạm có liên quan về ĐVHD theo Điều 190 BLHS 2009. Theo đó, vi phạm đối với các loài ĐVHD thuộc nhóm IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP và các loài thuộc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) sẽ bị xử lý hình sự. Trong bối cảnh đó, Nghị định 157/2013/NĐ-CP được ban hành trong đó quy định vi phạm đối với loài nhóm IB (loài thuộc Phụ lục I của CITES được đối xử tương tự) chỉ được xem xét xử lý hình sự nếu giá trị tang vật trên 100 triệu đồng và có hiệu lực từ ngày 25/12/2013. Quy định của Nghị định 157/2013/NĐ-CP là trái với cấu thành tại Điều 190 của BLHS 2009 bởi theo quy định tại Điều 190, vi phạm đối với loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ phải bị xem xét xử lý hình sự bất kể số lượng, khối lượng, giá trị tang vật.

Mâu thuẫn pháp luật đã trở thành đỉnh điểm khi Nghị định số 160/2013/NĐ- CP (có hiệu lực từ ngày 01/01/2014) đã ban hành Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoàn toàn phù hợp với đối tượng được đề cập đến trong Điều 190 BLHS 2009. Điều đó có nghĩa là vi phạm đối với loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ mô tả trong Điều 190 BLHS 2009 sẽ đương nhiên bị xử lý hình sự bất kể số lượng, khối lượng, giá trị tang vật. Tuy nhiên, hầu hết các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo

vệ trong Nghị định này đều đồng thời thuộc Danh muc loài đ ộng vật rừng

nguy cấp, quý, hiếm ban hành kèm theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP. Trong khi đó, Nghị định 157/2013/NĐ-CP không có quy định loại trừ các loài này ra khỏi phạm vi xử phạt vi phạm hành chính nên một số cơ quan thực thi pháp luật tại địa phương vẫn áp dụng Nghị định 157/2013/NĐ-CP để xử phạt hành chính đối với các vi phạm liên quan đến loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ nếu giá trị tang vật không vượt quá 100 triệu đồng.

Đến ngày 27/04/2015, Chính phủ mới ban hành Nghị định 40/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 157/2013/NĐ-CP, theo đó khẳng định các loài ĐVHD thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 157/2013/NĐ-CP nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa quy định tại Điều 190 BLHS và Nghị định 157/2013/NĐ-CP. Tuy nhiên, việc thực thi Nghị định 157/2013/NĐ-CP trong vòng hơn một năm rưỡi đã làm giảm tính răn đe và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học của đất nước khi có hàng trăm vụ việc vi phạm đáng ra phải xử lý hình sự lại chỉ chịu mức xử phạt vi phạm hành chính.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Mặt khác, cho dù quy định hướng dẫn Điều 190 Bộ luật Hình sự không đương nhiên hết hiệu lực khi Bộ luật Hình sự 2009 được ban hành, hướng dẫn này cũng đã có nhiều hạn chế trong việc xử lý các vi phạm liên quan đến sản

phẩm, bộ phận của loài ĐVHD. Vướng mắc lớn nhất trong viêc áp dung

Pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam - 8

Thông tư 19 là bắt buộc phải định giá (thành tiền) tang vâṭ là sả n phẩm, bô

phân

của ĐVHD nguy cấp , quý, hiếm để xác điṇ h khung hình phat

. Tang vât

có giá trị dưới 50 triêu

đồng sẽ áp dun

g khung hình phaṭ theo Khoản 1 Điều

190 và vi phạm đối với tang vật có giá trị trên 50 triêu đồng sẽ áp dụng Khoản

2 Điều 190. Vân

dun

g quy điṇ h này vào thưc

tiên

, trong bất cứ vu ̣bắt giữ sản

phẩm, bô ̣phân

của ĐVHD nguy cấp , quý, hiếm nào , các cơ quan chức năng

cũng yêu cầu định giá trị để lấy căn cứ truy tố bị can . Tuy nhiên, vì các loài

ĐVHD đươc

bảo vê ̣trong quy điṇ h của BLHS hoăc

đươc

liêṭ kê taị Phu ̣luc I

CITES hoăc

các Nghi ̣điṇ h của của Chính phủ đều là măṭ hàng cấm kinh

doanh thương maị và do đó , không có cơ sở giá trên thi ̣t rường để xác điṇ h giá trị nên không thể tiến hành truy tố , xét xử đối tượng vi phạm . Trong khi đó, ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB và loài thuộc Phụ lục I CITES là

“hàng cấm” nhưng ranh giới giữa áp dun

g quy điṇ h taị Điều 190 hay Điều

153,154,155 để xử lý vi phạm cũng không rõ ràng . Măc

dù Thông tư 19 quy

điṇ h “Trường hợp các loại sản phẩm này đã được chế biến, chế tác thành hàng hoá hoặc nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất... thì xử lý theo quy

định của pháp luật đối với hàng cấm” nhưng các sản phẩm , bô ̣phân

ĐVHD

thường đươc

̉ dun

g luôn như môt

loaị hàng hóa hoặc nguyên liệu nên sư

phân biêṭ này là không đủ rõ ràng để tách bac̣ h viêc 190 và Điều 153,154,155.

áp dun

g quy điṇ h taị Điều

Thứ hai, quy định tội phạm về ĐVHD tại Điều 190 BLHS chưa hoàn thiện

Theo quy điṇ h taị Điều 190 hiên nay , chỉ hành vi “săn, bắt, giêt́ , vân

chuyển, buôn bán ” loài nguy cấp , quý, hiếm đươc

ưu tiên bảo vê ̣hoăc

“vân

chuyển, buôn bán sản phẩm, bộ phận” của loài này mới bị xử lý hình sự.

Điều này dân

đến vướng mắc nếu đối tươn

g vi pham

bi ̣phát hiên

khi

đang “tàng trữ” các cá thể nguy cấp , quý, hiếm đươc ưu tiên bảo vê ̣đã chêt́

hoăc

đang “nấu cao” cá thể /bô ̣phân

loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm đươc ưu

tiên bảo vê ̣. Theo đúng quy điṇ h taị BLHS , không thể xử lý các hành vi vi phạm này b ằng chế tài hình s ự bởi chúng không đư ợc ghi nhận trong cấu thành tội phạm taị Điều 190.

Nếu xem xét trên tí nh hơp

lý có thể thấy hoaṭ đôn

g “săn bắt , giết, vân

chuyển, buôn bán” tất yếu luôn đi kèm với hành vi “tàng trữ” . Trong khi đó ,

hành vi “nuôi nhốt” (đã đươc

ghi nhân

trong BLHS ) tuy cũng mang ý nghia

“tàng trữ” nhưng sẽ chỉ phù hợp với cá thể ĐVHD còn sống mà không phải là

căn cứ để xử lý các vu ̣viêc liên quan đêń cá thể ĐVHD đã chêt́ .

Viêc

không quy điṇ h hành vi “tàng trữ” trong BLHS dân

đến trường

hơp

khi phát hiên

nghi pham

“tàng trữ” ĐVH D nguy cấp, quý, hiếm đươc ưu

tiên bảo vê ,

để bắt và xử lý hình sự được đối tượng vi phạm theo đúng quy

điṇ h pháp luâṭ, các cơ quan chức năng địa phương thường phải mất nhiều thời

gian theo dõi và đảm bảo bắt đối tươn

g t rên đường “vân

chuyển” hoăc

“buôn

bán” mà không thể tiến hành bắt giữ khi hàng hóa đang được lưu giữ tại kho.

Trong khi đó , hành vi “nấu cao” , “chế biến” ĐVHD cũng gây nguy h ại lớn cho xã hội, tác động trực tiếp đến các loài ĐVHD tương tự như những hành vi khác được mô tả trong cấu thành Điều 190 của BLHS. Tuy không

đươc

ghi nhân

trong Điều 190 – đồng nghia

́i viêc

không thể xử lý hình sư

đối với vi pham này nhưng xet́ thấy tính chất nguy haị của hành vi , nhiêù đia

phương đã có các quan điểm rất khác biêṭ khi xử lý vi pham

Vụ việc tham khảo

này.

Trong vụ việc “nấu cao hổ” với tang vật là da và thịt hổ đang được nấu trong nồi do ba đối tượng Đào Công Đức, Trương Đình Vinh, Nguyễn Văn Kiểm thực hiện ngày 17/05/2013 tại Hà Tĩnh, cơ quan chức năng huyện Nghi Xuân chỉ tiến hành xử phạt vi phạm hành chính các đối tượng vi phạm

vì cho rằng Điều 190 BLHS hiên

hành không có ̉ lý đối vớ i hà nh vi “nấu

cao”. Trong khi đó, trong vụ việc “nấu cao hổ” tại Thanh Xuân, Hà Nội do bị cáo Nguyễn Thị Thanh tiến hành ngày 09/01/2012, Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân đã tuyên 12 tháng tù giam đối với bị cáo Thanh theo Điều 190

BLHS hiên

hà nh. Như vậy, cùng hành vi “nấu cao hổ” nhưng đã có hai cách

thức xử lý khác biệt của các cơ quan chức năng địa phương. Trong đó, cách

thứ c xử lý đầu tiên tuy đú ng theo quy điṇ h của phá p luât nhưng không có y

nghĩa răn đe phòng ngừa tội phạm. Cách thức thứ hai tuy hợp lý nhưng hành

vi lai

không phù hơp

́ i mô tả tai

Điêu

190 BLHS hiên

hà nh.

Hồ sơ số 3928/ENV và 4969/ENV– Cơ sở dữ liệu Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV)

Kinh doanh các loài ĐVHD nguy cấp , quý, hiếm đươc ưu tiên bảo vê

hiên

là ngành nghề cấm đầu tư , kinh doanh theo quy điṇ h của Luâṭ Đ ầu tư

2014 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2014). Tuy nhiên, nếu như hành vi “sản xuất”

“tàng trữ” trái phép hàng cấm đươc

ghi nhân

trong BLHS thì hành vi “chế

biến” (tương tự với “sản xuất” ), “tàng trữ” ĐVHD nguy cấp , quý, hiếm được ưu tiên bảo vê ̣– cũng là một loại hàng cấm “đầu tư, kinh doanh” laị không thể

̉ lý bằng chế tài hình sự theo Điều 190. Điều này cũng thể hiên

sự không

tương thích trong các quy điṇ h taị Điều 190 với các quy điṇ h khác của BLHS.

Môt

vấn đề khác taị Điều 190 BLHS hiên

hành là Điều luâṭ này chỉ

lý đối với các loài nguy cấp, quý, hiếm đươc

ưu tiên bảo vê.̣

Điều này có nghia

là vi pham

đối với các loài ĐVHD thông thường du

số lương lớn đến mức độ nào cũng không thể xử lý hình sự . Theo Báo cáo số

683/BC-KL-QLR ngày 17/12/2014 của Cục Kiểm lâm về Công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 và Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng năm 2015, tuy số lượng các vụ vi phạm liên quan đến ĐVHD có chiều hướng giảm nhưng số lượng ĐVHD bị tịch thu trong các vụ việc nói trên lại không đi theo chiều hướng này. Mặt khác, số lượng tang vật ĐVHD bị tịch thu chủ yếu là các loài ĐVHD thông thường. Điều này cho thấy tội phạm về ĐVHD hiện nay đang có xu hướng mở rộng quy mô và các loài ĐVHD thông thường hiêṇ

đang là đối tươn

g thường xuyên bi ̣buôn bán . Viêc

không thể sử dun

g chế tài

hình sự để can thi ệp và răn đe các đối tượng vi phạm đối với các loài ĐVHD thông thường s ẽ sớm khiến các l oài này b ị đẩy vào nhóm loài nguy cấp cần được “ưu tiên bảo vệ”. Và lúc đó, các biện pháp bảo vệ đối với nhóm loài này

sẽ là quá muộn. Quy điṇ h hiên

hành taị Điều 190 chỉ giới hạn trong việc điều

chỉnh những quan hệ xã hội hiện đang tồn tại mà không hề dự liệu và có biện pháp ngăn chặn nguy cơ tội phạm có thể xảy ra trong tương lai.

Vụ việc tham khảo

Năm 2012, đối tượng Lê Anh Chiến (sinh ngày 15/11/1971, thường trú tại Hương Sơn, Hà Tĩnh) bị truy tố vì hành vi vận chuyển trái phép 209 kg ngà voi – loài động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ và bị xử lý hình sự với mức án ba năm tù giam cho hưởng án treo. Tuy

nhiên, ngày 10/01/2013 (trong thờ i gian hưởng á n treo) đối tương nà y tiếp tục

vận chuyển trái phép cá c loà i ĐVHD . Tuy nhiên, rút kinh nghiệm từ lần vi

phạm trước , trong lần phá t hiên

thứ hai , đối tươn

g đang trên đườ ng vân

chuyển 148 cá thể ĐVHD gồm 80 cá thể kỳ đà hoa và 68 cá thể rùa răng

nặng 709,5 kg trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Đây là cá c loà i hiên

chưa “đươc ưu

tiên bảo vê”

nên đối tươn

g chỉ b ị xử phạt hành chính 150.000.000 đồng (một

trăm năm mươi triệu đồng).

Hồ sơ số 3715/ENV và 4660/ENV – Cơ sở dữ liệu Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV)


Cũng tương tự như các loài ĐVHD thông thường , vi pham đối với các

loài ĐVHD nguy cấp , quý, hiếm thuôc

Phu ̣luc

I của Công ước về buôn bán

quốc tế các loài đôn

g, thưc

vâṭ hoang dã nguy cấp (CITES) không có phân bô

trên lan

h thổ Viêṭ N am nhưng thường xuyên bi ̣vân

chuyển , mua bán như

̀ ng tê giác hay ngà voi châu Phi sẽ không thể áp dun

g quy điṇ h taị Điều luât

“chuyên ngành” này để xử lý . Điều này có nghia

là vi pham

đối với ngà voi

châu Á sẽ đươc

̉ lý hình sự theo Điều 190 trong khi vi pham

đối với ngà voi

châu Phi sẽ không thể áp dun

g quy điṇ h này . Trong trường hơp

đó , chỉ có thể

xem xét các loài ĐVHD không có nguồn gốc từ Viêṭ Nam này là “hàng cấm” để xử lý hình sự theo quy điṇ h taị Điều 153, 154, 155.

Tuy nhiên, việc xác định cụ thể loại ĐVHD nào được xem là “hàng cấm” và việc áp dụng các quy định tại Điều 153, 154, 155 BLHS để xử lý tội phạm về ĐVHD vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập.

Trước đây Danh m ục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh ban hành kèm theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 của Chính phủ chỉ quy định “chung chung” về ĐVHD được xem là hàng cấm gồm: “ĐVHD (bao gồm cả vật sống và các bộ phận của chúng đã được chế biến) thuộc danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định” và “động vật quý hiếm

thuộc danh mục cấm khai thác và sử dụng” theo quy định của Công ước CITES và Nghị định 32/2006/NĐ-CP. Nếu hiểu theo mô tả của Danh mục này, tất cả các loài ĐVHD nguy cấp thuộc Phụ lục công ước CITES (Phụ lục I, II, III) và thuộc Danh mục Nghị định 32/2006/NĐ-CP (Nhóm IB) đều được coi là “hàng cấm” và do đó, hành vi vận chuyển, buôn bán trái phép qua biên giới hoặc sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán các loại ĐVHD này ở mức độ nhất định (gây hậu quả nghiêm trọng, hàng cấm có số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà còn vi phạm) thì sẽ bị xem xét xử lý hình sự theo Điều 153, Điều 154, Điều 155 BLHS.

Việc xác định đối tượng ĐVHD bị tác động bởi tội phạm theo Điều 153, 154, 155 BLHS rất rộng nhưng lại chưa hợp lý (mức độ nguy cấp của các loài thuộc 03 Phụ lục của CITES và cơ chế quản lý đối với chúng là rất khác biệt do đó không thể coi tất cả các loài thuộc CITES là “hàng cấm”) và không có hướng dẫn rõ ràng dẫn đến việc trên thực tế, các cơ quan thực thi pháp luật gần như không áp dụng quy định này để xử lý các tội phạm về ĐVHD do quan ngại

có thể hiểu không đúng hoặc áp dụng sai Điều luật. Hiên

nay, với viêc

ban

hành Luật Đầu tư 2014 và quy định cụ thể các loài ĐVHD cấm đầu tư kinh

doanh bao gồm các loài thuôc

Phu ̣luc

I của Công ước CITES và các loài

Nhóm I – Nhóm các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm cấm khai thác, sử dung vì mục đích đầu tư kinh doanh đã phần nào giải quyết vấn đề này.

Tuy nhiên, môt

vấn đề khác là c ấu thành tội phạm theo Điều 153, 154,

155 thuôc loại cấu thành tội phạm hỗn hợp, tức là phải xác định được hậu quả

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/09/2024