đối tương thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện, chưa khuyến khích số lao
động trong độ tuổi lao động tham gia.
Sở dĩ công tác gia tăng đối tươn
g khá châm
so với tiềm năng lưc
lư ợng
tham gia BHXH tự nguyện xuất phát từ những nguyên nhân : Chính sách BHXH tự nguyện mới được triển khai từ năm 2008, nhận thức của NLĐ về sự cần thiết tham gia BHXH tự nguyện không cao; trong khi công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách BHXH tự nguyện còn hạn chế nên đa số người
dân còn chưa được biết tới chính sách này (theo kết quả điều tra của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội trong năm 2011 cho thấy, trong tổng số 1.189 đối tượng được điều tra thì có tới 40,96% số người không hiểu biết gì về BHXH tự nguyện).
Trong tổng số những người đang tham gia BHXH tự nguyện ở giai đoạn 2008- 2011 thì mức đóng BHXH tự nguyện trung bình tăng từ 147.300 đồng năm 2008 lên 207.815 đồng năm 2011 (tăng 41,1% so với năm 2008) trong khi mức đóng tối thiểu tăng từ 86.400 đồng năm 2008 lên 149.400 đồng năm 2011 (tăng 72,9% so với năm 2008).
Bảng 2.5 Mức đóng bình quân BHXH tự nguyện giai đoạn 2008- 2011
2008 | 2009 | 2010 | 2011 | |
Số tiền thu BHXH tự nguyện (triệu đồng) | 10.800 | 69.400 | 174.400 | 240.400 |
Số người tham gia BHXH tự nguyện (người) | 6.110 | 41.193 | 81.319 | 96.400 |
Mức đóng trung bình 1 người/ 1 tháng (đồng/người/tháng) | 147.300 | 140.396 | 178.720 | 207.815 |
Mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu (đồng) | 86.400 | 104.000 | 131.400 | 149.400 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Các Qui Định Pháp Luật Bảo Hiểm Xã Hội
- Thực Trạng Các Quy Định Pháp Luật Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện
- Thực Trạng Áp Dụng Các Quy Định Pháp Luật Bhxh Ở Việt Nam
- Những Yêu Cầu Đặt Ra Đối Với Việc Hoàn Thiện Pháp Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam
- Những Giải Pháp Cơ Bản Nhằm Hoàn Thiện Pháp Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam
- Pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay - 13
Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.
Nguồn: BHXH Việt Nam
Như vậy, rõ ràng đại bộ phận người tham gia vẫn đang đóng BHXH tự nguyện ở mức thấp và xấp xỉ bằng với mức đóng tối thiểu.
2.2.3. Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp
2.2.3.1. Thực trạng tham gia bảo hiểm thất nghiệp
BHTN thưc
hiên
ở nước ta từ 1/1/2009, từ đó đến nay số lươn
g tham gia
đăng kí BHTN tăng lên nhanh chóng qua từ ng năm : năm 2009 số người tham
gia là 5,993 triêu
người , năm 2010 tăng lên 7,206 triêu
người tăng 12% so với
năm 2009 (chiếm 77% số n gười tham gia BHXH bắt buôc
); năm 2011 sô
người tham gia bảo hiểm thất nghiêp
là 7,919 triêu
người (chiếm 78,7% so
với tổng số đối tươn
(bảng 2.1).
g tham gia BHXH bắt buôc
), tăng 10,9% so với 2010
2.2.3.2. Thực trạng thu bảo hiểm thất nghiệp
Cùng với số đối tượng tham gia BHTN tăng nhanh qua các năm thì tổng số thu vào quỹ BHTN cũng tăng theo chiều hướng tốt : năm 2009 tổng số thu là 3.510 tỷ đồng, năm 2010 số thu là 5.400 tỷ đồng, năm 2011 số thu là 6.747
tỷ đồng - tăng 6% so với năm 2010, vượt 0,2% so với dự toán đươc
(Bảng 2.3).
giao
Bên cạnh những kết quả đạt được, thì quá trình thực thi BHTN trên thực tế còn những hạn chế cần khắc phục: Tuy BHTN mới có hiệu lực từ 1/1/2009, tuy nhiên số tiền nơ ̣ đóng BHTN năm 2011 là 374.7 tỷ đồng, chiếm 5,8% số thu BHXH.
2.2.3.3. Trực trạng giải quyết BHTN
Quá trình giải quyết BHTN từ năm 2010 đến nay cũng đã có một số kết quả đáng kể
Bảng 2.6 Tình hình giải quyết bảo hiểm thấ t nghiêp năm 2010,2011
Đơn vi:
ngườ i
Nội dung | Năm2010 (người) | Năm 2011 (người) | |
1 | Số người đăng ký thất nghiệp | 189.611 | 335.901 |
2 | Số người thất nghiệp đã có quyết định hưởng TCTN | 156.765 | 291.302 |
3 | Số người chuyển nơi hưởng chế độ BHTN | 26.666 | 56.797 |
4 | Số người được tư vấn, giới thiệu việc làm | 125.562 | 217.721 |
5 | Số người được hỗ trợ học nghề | 270 | 1.037 |
Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Số người đăng ký thất nghiệp năm 2011 tăng nhanh so với năm 2010, năm 2010 số người đăng kí thất nghiệp là 156.765 người, nhưng đến năm 2011 con số này đã lên tới 291.302 người, gấp 1,8 lần năm 2010. Số lượng người đăng kí thất nghiệp tập trung ở các tỉnh/thành phố lớn, kinh tế phát triển, có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất như: Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 31,4%), tỉnh Bình Dương (chiếm 19.9%).
Số người đăng ký hưởng so với số người có quyết định hưởng cũng ngày một tăng lên, nếu như năm 2010 số người có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp chỉ chiếm 82% so với số người đăng ký thất nghiệp thì năm 2011 tỷ lệ này đã tăng lên 87%, tăng 5% so với năm 2010, tính đến hết
tháng 12/2011 bình quân một Trung tâm giới thiêu
viêc
làm có kho ảng
5.400 người đến đăng ký thất nghiệp. Đat
đươc
kết quả này là do sự nỗ lưc
của ngành Lao động – Thương binh và xã hôi
, Bảo hiểm xã hội và các cơ
quan, ban ngành , các tổ chức đoàn thể , các doanh nghiệp tích cực thông tin ,
tuyên truyền về bảo hiểm thất nghi ệp, thưc
hiên
tiếp nhân
và giải quyết
hưởng bảo hiểm thất nghiêp .
Các Trung tâm giới thiêu
viêc
làm đã coi troṇ g và có nhiều biên
pháp
thiết thưc
để tư vấn , giới thiêu
viêc
làm cho người thất nghiêp
và tao
điều
kiên
cho người thất nghiêp
tiếp cân
môt
cách tốt nhất về thông tin thi ̣trường
lao đôṇ g, người sử duṇ g lao đôṇ g tiếp cân
với người thất nghiêp
để tuyển lao
đôṇ g, sau 2 năm thưc
hiên
đã tư vấn , giới thiêu
viêc
làm cho 343.283 người
đang hưởng trơ ̣ cấp th ất nghiêp (chiêḿ hơn 80% tổng số người hưởng trơ ̣ cấp
thất nghiêp ).
Chi trả BHTN đươc
thưc
hiên
từ tháng 1/1/2010 với nhiều hình thứ c : chi
trả trực tiếp tại địa bàn xã , phường; chi trả qua cán bô ̣đ ại lý xã; chi trả qua tài
khoản ATM và kết quả như sau : năm 2010 thưc
hiên
chi 459,3 tỷ đồng; tổng
số chi năm 2011 là 1.189,7 tỷ đồng vượt 74% so với dự toán đươc
giao .
Trong đó chi trơ ̣ cấp thất nghiêp hàng tháng cho 386.511 người với tổng sô
tiền là 1.068.9 tỷ đồng. Đia
phương có số người hưởng thất nghiêp
nhiều nhất
là TPHCM (chiếm 30.4%), Bình Dương (chiếm 14.4%), Đồng Nai (chiếm
7.5%), thành phố Hà Nội (chiếm 5.1%) so với cả nước 14. Sở dĩ có tình trạng trên xảy ra là do chính sách và điều kiện hưởng BHTN hàng tháng dễ
dàng hơn , thủ tục hành chính cũng nhanh gọn từ đăng ký đến nhận tiền hàng tháng.
Theo qui điṇ h hiên
hành khi tính trơ ̣ cấp BHTN không xét đế n lí do mất
viêc
làm cùng với qui điṇ h người đang hưởng trơ ̣ cấp thất nghiêp
khi tìm
đươc
viêc
làm hưởng trơ ̣ cấp thất nghiêp
môt
lần cho số tháng trơ ̣ cấp còn lai ,
dân
đến tìn h traṇ g người lao đôṇ g chủ đ ộng thất nghiệ p để hưởng chế đô
nhưng sớm tìm đươc
viêc
làm thâm
chí trở laị ký hơp
đồng lao đôṇ g với
chính doanh nghiệp cũ và hưởng nốt số tháng hưởng trợ cấp còn lại .
Ngoài khoản trợ cấp thất nghiệp thì hoạt động hỗ trợ học nghề và hỗ trơ ̣ tìm việc làm nhằm sớm đưa người lao động trở lại với lao động , sản xuất thực
hiên
chưa thưc
sự hiêu
quả , số lươn
g người đươc
giới thiêu
viêc
làm và tao
điều kiên
hoc
ngh ề khi bi ̣thất nghiêp
còn rất kh iêm tốn.
Bên cạnh đó, tình trạng lạm dụng quỹ BHTN đã xuất hiện ngay từ năm đầu thực hiện BHTN và đến nay đã trở nên phổ biến. Đối với NLĐ, họ tiến hành chấm dứt hợp đồng lao động ở doanh nghiệp này và tiếp tục đi làm ở nơi khác, không đóng BHTN để làm thủ tục hưởng BHTN hoặc chấm dứt hợp đồng, làm thủ tục hưởng BHTN, khi có quyết định hưởng, NLĐ báo có
việc làm để chuyển sang hưởng trợ cấp một lần. Đặc biệt, hiên nay xuất hiên
tình trạng doanh nghiệp tạo điều kiện để NLĐ đươc
hưởng trơ ̣ cấ p thất
nghiêp
: môt
số doanh nghiêp
nảy ra “sáng kiến” bố trí cho NLĐ nghỉ từng
đơṭ , khi NLĐ đã đóng BHTN đủ 12 tháng để được nhận BHTN , ngay sau đo
lại tái ký hợp đồng , NLĐ vân
nhân
đủ 3 tháng trợ cấp thất nghiệp mặc dù họ
đã đi làm trở laị ở nơi khác hoăc ngay taị đơn vi ̣cũ .
2.2.4. Thực trạng Quỹ bảo hiểm xã hội
Quy định về mức đóng và phân bổ tài chính quỹ BHXH theo pháp luật hiện hành là cải cách lớn trong pháp luật BHXH ở nước ta. Tình hình thu chi BHXH thời gian qua được thể hiện.
Bảng 2.7 Cân đối thu chi quỹ BHXH giai đoạn 2007 - 2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | |
1 | Quỹ ốm đau và thai sản | |||||
- Số thu | 3.573,6 | 4.640,9 | 5.623,2 | 6.757,0 | 8.455,8 | |
- Số chi | 2.114,9 | 2.979,1 | 3.716,1 | 3.995,2 | 6.291,5 | |
- Tỷ lệ số chi/số thu | 59,2% | 64,2% | 66,1% | 59,1% | 74,4% | |
2 | Quỹ TNLĐ – BNN | , | ||||
- Số thu | 1.191,2 | 1.547,0 | 1.874,4 | 2.252,0 | 2.818,6 | |
- Số chi | 105,6 | 144,9 | 180,5 | 227,7 | .274,2 | |
- Tỷ lệ số chi/số thu | 8,9% | 9,4% | 9,6% | 10,1% | 9,7% | |
3 | Quỹ hưu trí, tử tuất | |||||
- Số thu | 19.059,0 | 24.751,5 | 29.990,4 | 40.540,0 | 50.734,8 | |
- Số chi | 12.244,4 | 18.235,9 | 24.522,1 | 30.939,9 | 36.599,9 | |
- Tỷ lệ số chi/số thu | 64,2% | 73,7% | 81,8% | 76,3% | 72,1% | |
I | Quỹ BHXH tự nguyện | |||||
- Số thu | 10,8 | 69,4 | 174,4 | 251,2 | ||
- Số chi | 0,003 | 0,6 | 25,4 | 23,5 | ||
- Tỷ lệ số chi/số thu | 0,0% | 0,8% | 14,6% | 9,4% | ||
II | Quỹ BH thất nghiệp | |||||
- Số thu | - | 3.510,7 | 5.400,3 | 4.885,8 | ||
- Số chi | - | - | 459,3 | 1.189,7 | ||
- Tỷ lệ số chi/số thu | - | - | 8,5% | 24,4% |
Nguồn: BHXH Việt Nam
Từ số liệu trên cho thấy, tỷ lệ % chi so với thu của các quỹ thành phần của Quỹ BHXH bắt buộc đều có xu hướng gia tăng, riêng quỹ hưu trí và tử tuất năm 2010 có chiều hướng giảm do quy định tăng tỷ lệ đóng thêm 2%. Tuy nhiên, tính chung cho cả giai đoạn 2007-2011, tốc độ tăng chi quỹ hưu trí và tử tuất cao hơn so với tốc độ tăng thu (số thu năm 2011 tăng 2,9 lần so
với năm 2007, trong khi đó số chi năm 2011 tăng 2,6 lần so với năm 2007). Tỷ lệ % chi so với thu của các quỹ BHXH tự nguyện và quỹ BHTN chưa phản ánh đúng thực trạng chính sách do dây là loại hình BHXH mới, thời gian triển khai ngắn nên đối tượng hưởng không nhiều 11.
Mặc dù hiện nay đối tượng hưởng lương hưu từ ngân sách nhà nước vẫn được Nhà nước đảm bảo nhưng nhóm đối tượng hưởng từ quỹ BHXH đang có xu hướng tăng và theo tính toán của BHXH VN, nguy cơ mất cân đối thu chi đang cận kề. Nếu với mức đóng và mức hưởng chế độ như quy định hiện nay, thì nguy cơ mất cân đối quỹ Hưu trí và tử tuất được thể hiện như sau: năm 2023 số thu bằng số chi, từ năm 2024 trở đi để đảm bảo chi chế độ hưu trí và tử tuất, ngoài số thu trong năm phải trích thêm từ số dư của quỹ; năm 2037, nếu không có chính sách hoặc biện pháp tăng thu hoặc giảm chi thì số thu BHXH trong năm và số tồn tích bắt đầu không đảm bảo khả năng chi trả, các năm sau đó số chi lớn hơn rất nhiều so với số thu trong năm 7.
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 92 và Điều 117 thì NSDLĐ được giữ lại 2% quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH để chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản cho NLĐ; tổ chức BHXH thực hiện quyết toán với NSDLĐ hàng tháng hoặc hàng quý. Quy định này thực tế đã nảy sinh nhiều điểm bất hợp lý, làm kéo dài thời gian giải quyết chế độ, làm tăng khối lượng công việc và tăng chi phí quản lý cho cả cơ quan BHXH cũng như đơn vị sử dụng lao động. Đa số các đơn vị có nguyện vọng nộp hết cho cơ quan BHXH rồi quyết toán theo số đối tượng hưởng. Đồng thời, việc trích lại 2% cũng tỏ ra khá bất hợp lý đối với đơn vị có tỷ lệ đối tượng hưởng khác nhau, ở những đơn vị có tỷ lệ lao động nữ nhiều, khoản chi này chiếm tới 7% đến 12% tổng quỹ lương nhưng cũng có những đơn vị số đối tượng nghỉ hưởng chế độ ít, tạo ra thừa kinh phí. Mặt khác, quy định này không đảm bảo nguyên tắc quỹ
BHXH được quản lý tập trung, thống nhất và không phù hợp với quy định của Luật kế toán về thủ tục tạm ứng, quyết toán kinh phí 16.
Theo quy định thì quỹ BHXH được hình thành từ sự đóng góp của NLĐ và NSDLĐ theo đó, hàng tháng NSDLĐ trích từ quỹ tiền lương, tiền công NLĐ theo mức quy định để đóng vào quỹ BHXH. Tiền lươn g, tiền công tháng đóng BHXH đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do NSDLĐ quyết định là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động, không bao gồm các khoản phụ cấp. Tuy nhiên, thực tiễn quá trình thực hiện cho thấy, các doanh nghiệp đã lợi dụng quy định nêu trên khi ký hợp
đồng lao động đối với NLĐ, họ ghi tiền lương trong hợp đồng lao động ở mức rất thấp (trên mức tối thiểu) và bổ sung nhiều khoản phụ cấp, trợ cấp để
trốn tránh trách nhiêm đóng BHXH . Vì vậy dẫn đến thực trạng, tiền lương,
tiền công tháng làm căn cứ đóng BHXH thấp nên quỹ BHXH bị thất thu và quyền lợi hưởng các chế độ BHXH của NLĐ không được đảm bảo, không đạt mục tiêu về an sinh xã hội.
2.3. Thực trạng giải quyết tranh chấp về BHXH
Trong thời gian qua, việc giải quyết tranh chấp về BHXH ở nước ta đã được tiến hành và được thực hiện dưới các hình thức sau: Năm 2012, BHXH Việt Nam đã tiếp 14.097 lượt người, nhận 3.457 đơn thư các loại. Trong đó, BHXH Việt Nam giải quyết 109 đơn, thư; BHXH các tỉnh, thành phố nhận
3.348 đơn thư trong đó đơn thư khiếu nại là 3.385 và 72 đơn tố cáo. Do nhận thức rõ vai trò của công tác giải quyết với việc thực hiện nhiệm vụ, BHXH Việt Nam đã luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao và thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn BHXH các tỉnh, thành phố về nghiệp vụ, phương pháp giải quyết khiếu nại, tố cáo, đặc biệt là đối với những vụ việc phức tạp. Đến nay, BHXH Việt Nam đã giải quyết xong 3.322 đơn thư khiếu nại, đạt tỷ lệ 98% và 72 đơn tố cáo đạt tỷ lệ 100%. Thông qua giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo đã thu hồi