Một Số Chỉ Tiêu Tài Chính Của Ctcp Thép Việt-Ý

3.2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính


Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu tài chính của CTCP Thép Việt-Ý



Chỉ tiêu


ĐVT


2006


2007


2008


QI/2009

TB

Ngành Năm 2009

1. Khả năng thanh toán


- Thanh toán hiện hành

Lần

1,10

1,15

2,01

2,24

1,18

- Thanh toán nhanh

Lần

0,83

0,66

1,30

1,82

0,64

2. Hiệu quả hoạt động


- Vòng quay hàng tồn kho

Vòng

6,96

7,68

7,01

0,50

7,4

- Vòng quay khoản phải thu

Vòng

4,78

5,62

6,33

0,88

5,6

- Vòng quay tổng tài sản

Vòng

1,63

1,86

1,67

0,34

0,18

3. Cấu trúc vốn


- Nợ / Tổng Tài sản

Lần

0,851

0,780

0,649

0,69

0,68

- Nợ / Vốn chủ sở hữu

Lần

5,708

3,554

2,467

3,28

2,97

4. Khả năng sinh lời


- LNST / DTT

%

1,1%

1,5%

7,7%

2,7%

7%

- ROA

%

1,9%

2,8%

14,5%

1,0%

4%

- ROE

%

13,8%

15,1%

59,3%

4,1%

14%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Phân tích và định giá cổ phiếu VIS của công ty cổ phần thép Việt Ý - 8

Trước hết, về khả năng thanh toán hiện hành. Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn. Hệ số càng lớn khả năng thanh toán khả năng càng cao và ngược lại. Nhìn vào bảng thống kê, ta thấy rõ từ năm 2006 đến quý I/2009 hệ số này của CTCP thép Việt-Ý đã tăng gần gấp đôi. Tuy nhiên,

điều này chưa hẳn là tốt vì nó đồng nghĩa với việc có một số tiền (giá trị TSLĐ) được tốn giữ quá mức không tham gia hoạt động để sinh lời.Thông thường, chỉ số này nên chỉ khoảng từ 1,2 đến 2. So sánh hệ số này với hệ số trung bình ngành là 1,18 ta thấy hệ số thanh toán hiện hành của VIS khá cao. Điều này có nghĩa lượng tiền không tham gia hoạt động sinh lời của công ty thép Việt-Ý khá hợp lý so với các công ty cùng ngành.

Với hệ số khả năng thanh toán nhanh cũng giống như vậy, hệ số này tăng gần gấp đôi trong khoảng từ năm 2006 đến quý I/2009. Thông thường, hệ số này lớn hơn 0,5 là đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh. Tuy nhiên tại quý I/2009, hệ số này là 1,82 là quá cao. Điều này thể hiện lượng tiền quá nhiều, gây hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả. Hệ số này thường được chấp nhận từ 0,5 đến 1,2. So sánh với hệ số trung bình ngành là 0,64, ta thấy rõ ràng việc sử dụng vốn của công ty Thép Việt-Ý so với các công ty cùng ngành là chưa hiệu quả.

Hệ số vòng quay tồn kho của công ty Thép Việt – Ý từ năm 2006 đến quý I / 2009 đã giảm đáng kể, chỉ còn 0,50. Điều này có nghĩa là hàng hóa tồn kho nhiều. Điều này là do chi phí nguyên liệu đầu vào cao dẫn đến công ty Việt

– Ý nói riêng cũng như hầu hết các doanh nghiệp thép nói chung phải nâng giá bán lên tương ứng. Hệ số vòng quay các khoản phải thu tăng từ năm 2006 – 2008 từ 4,78 đến 6,33 nhưng lại giảm đáng kể vào quý I / 2009 chứng tỏ tốc độ thu hồi vốn của công ty chậm đi đáng kể, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều. Hệ số trung bình ngành là 7,0 cho thấy các doanh nghiệp thép trong ngành có tốc độ thu hồi vốn khá tốt.

Tỷ trọng nợ trên vốn chủ của công ty có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức rất cao. Ngoài ra, từ năm 2006 – 2008, với việc sử dụng đòn bẩy tài chính cao và hiệu quả hoạt động kinh doanh hiệu quả đã tác động tích cực đến ROE khiến cho chỉ số này của công ty tăng 13,8 % đến 59,3%. Tuy nhiên, công ty đã sử

dụng không hiệu quả vốn vay làm gia tăng gánh nặng tài chính và làm giảm đáng kể hệ số ROE trong quý I/2009 (4,1%)

Kết luận: Có thể thấy, hầu hết các chỉ số từ năm 2006 – 2008 đều thể hiện sự tăng trưởng khá tốt của công ty và đến quý I/2009 thì xấu đi. Nguyên nhân chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng cao. Rõ ràng, CTCP Thép Việt – Ý khác cũng như các doanh nghiệp khác cùng ngành vẫn chưa chủ động được nguồn nguyên, vật liệu đầu vào => giá vốn hàng bán tăng. Vì thế công ty cần tăng cường công tác dự báo thị trường nguyên vật liệu ngoài nước và nhu cầu trong nước, tăng cường quản trị hàng tồn kho.

3.3. So sánh các chỉ tiêu tài chính của VIS với các công ty cùng ngành


Bảng 2.4. So sánh các chỉ tiêu tài chính của VIS với các công ty cùng ngành



Mã cổ phiếu

Thanh toán hiện hành (lần)


Thanh toán nhanh (lần)


ROA (%)


ROE (%)


LNST/DTT (%)

Nợ/ Tổng Tài sản (lần)

Nợ/ Vốn chủ sở hữu (lần)

Vòng quay tổng tài sản (vòng)

Vòng quay tài sản ngắn hạn

(vòng)

Vòng quay vốn chủ sở hữu

(vòng)

VIS

1,62

1,16

7%

30%

23%

0,68

2,74

0,09

0,16

0,41

KKC

1,2

0,42

11%

43%

15%

0.16

3,11

0,19

0,22

0,32

NVC

1,05

0,68

1%

6%

2%

0,9

9,19

0,1

0,7

0,07

PHT

1,24

0,46

4%

9%

8%

0,59

1,47

0,21

0,59

0,23

SMC

1,08

0,92

2%

7%

1%

0,16

3,19

0,33

0,41

1,25

SSM

1,27

0,53

4%

12%

9%

0,68

2,15

0,21

0,24

0,65

TLH

1,41

0,8

0%

1%

1%

0,38

0,62

0,22

0,4

0,35

VGS

0,9

0,52

2%

6%

3%

0,73

2,64

0,24

0,39

0,87

Trước hết, về khả năng thanh toán hiện hành. Dựa vào bảng thống kê, so với các doanh nghiệp cùng ngành hệ số này của VIS cao nhất (1,62). Điều này cho thấy khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn là khá tốt. Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản là các khoản đầu tư tài chính. Hệ số này đang ở mức hợp lý vì nó nằm trong khoảng từ 1,2 đến 2.

Với hệ số khả năng thanh toán nhanh cũng giống như vậy. So với các doanh nghiệp thép có mức vốn hóa thị trường gần giống nhất, VIS có hệ số

thanh toán nhanh cao nhất (1,16). Tuy nhiên, thông thường hệ số này lớn hơn 0,5 là đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh do vậy hệ số này của VIS đang ở mức quá cao Điều này thể hiện lượng tiền quá nhiều, gây hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả. Hệ số này thường được chấp nhận từ 0,5 đến 1,2. So sánh với hệ số thanh toán nhanh của các công ty khác cùng ngành như Công ty Cổ phần Chế tạo Kết cấu Thép VNECO (SSM) là 0,53, Công ty Cổ phần Ðầu tư Thương mại (SMC) là 0,92, ta thấy rõ ràng việc sử dụng vốn của công ty Thép Việt-Ý so với các công ty cùng ngành là chưa hiệu quả.‌

Dựa vào bảng thống kê, ta có thể thấy VIS có hiệu quả kinh doanh khá tốt so với các doanh nghiệp cùng ngành thể hiện ở chỉ sổ ROA, ROE cao. Chỉ số ROA 7% cho thấy khả năng công ty sử dụng tài sản để kinh doanh là tương đối hiệu quả còn ROE 30% cho thấy tỷ lệ lãi ròng trên vốn chủ sở hữu khá cao so với các doanh nghiệp cùng ngành. Tuy nhiên, vay nợ càng nhiều thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu càng cao, tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu của công ty cao cho thấy công ty sử dụng đòn bẩy tái chính khá nhiều nên khả năng xảy ra rủi ro cũng lớn hơn.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần của công ty đạt mức cao nhất so với các doanh nghiệp cùng ngành (23%) cho biết hiệu quả hoạt động của công ty rất tốt. Công ty có những biện pháp quản lý và sử dụng các yếu tố đầu vào tốt hơn nhiều so với các doanh nghiệp cùng ngành nên có hệ số lợi nhuận cao hơn.

III. Định giá cổ phiếu VIS


1. Xác định lãi suất chiết khấu theo phương pháp CAPM


Bước 1: Sử dụng mô hình hồi qui dựa trên số liệu lịch sử để ước lượng β


Bảng 2.5. Mô hình hồi quy ước lượng β



Ngày


Giá điều chỉnh

Chỉ số VNIndex (theo

tháng)

Lợi nhuận của cổ

phiếu


Lợi suất thị trường

Lãi suất phi rủi

ro


Lãi suất cổ phiếu phụ trội

Lãi suất thị trường

phụ trội

03/01/2010

52,5

503

-42,31

3,31

5

-47,31

-1,69

02/01/2010

91

486,9

5,2

-5,82

5

0,2

-10,82

01/04/2010

86,5

517

7,45

0,41

5

2,45

-4,59

12/01/2009

80,5

514,9

-32,92

-8,33

5

-37,92

-13,33

11/02/2009

120

561,7

9,09

-1,28

5

4,09

-6,28

10/01/2009

110

569

59,42

3,89

5

54,42

-1,11

09/01/2009

69

547,7

28,97

13,8

5

23,97

8,8

08/05/2009

53,5

481,3

79,53

11,93

5

74,53

6,93

07/01/2009

29,8

430

-3,56

0,84

5

-8,56

-4,16

06/01/2009

30,9

426,4

17,49

26,68

5

12,49

21,68

05/04/2009

26,3

336,6

7,79

16,27

5

2,79

11,27

04/01/2009

24,4

289,5

4,72

16,88

5

-0,28

11,88

03/02/2009

23,3

247,7

-6,8

-14,2

5

-11,8

-19,2

02/03/2009

25

288,7

4,17

-7,85

5

-0,83

-12,85

01/02/2009

24

313,3

2,56

-0,44

5

-2,44

-5,44

12/01/2008

23,4

314,7

-7,51

-9,72

5

-12,51

-14,72

11/03/2008

25,3

348,6

0,8

-23,28

5

-4,2

-28,28

Ngày


Giá điều chỉnh

Chỉ số VNIndex (theo

tháng)

Lợi nhuận của cổ

phiếu


Lợi suất thị trường

Lãi suất phi rủi

ro


Lãi suất cổ phiếu phụ trội

Lãi suất thị trường

phụ trội

10/01/2008

25,1

454,4

-39,23

-18,14

5

-44,23

-23,14

09/03/2008

41,3

555,1

66,53

24,16

5

61,53

19,16

08/01/2008

24,8

447,1

25,89

9,16

5

20,89

4,16

07/01/2008

19,7

409,6

-30,63

0,42

5

-35,63

-4,58

06/02/2008

28,4

407,9

-19,09

-21,75

5

-24,09

-26,75

05/05/2008

35,1

521,3

-21,48

0,06

5

-26,48

-4,94

04/01/2008

44,7

521

-4,08

-17,98

5

-9,08

-22,98

03/03/2008

46,6

635,2

0

0

5

0

0



Thu thập số liệu về giá quá khứ của VIS, sử dụng hàm SLOPE tính được β =

1.24. Cổ phiếu có beta lớn hơn 1 điều này cho thấy cổ phiếu dựa trên kỹ thuật công nghệ cao, thể hiện khả năng tạo được một tỷ suất sinh lợi cao hơn, những cũng đồng thời tiềm ẩn rủi ro cao hơn. Beta lớn hơn 1 sẽ chúng ra biết giá chứng khoán sẽ thay đổi nhiều hơn mức dao động của thị trường. Ở đây beta của cổ phiếu VIS là 1,24, điều đó có nghĩa là nó có biên độ dao động nhiều hơn thị trường 24%.

Bước 2: Tính lợi suất thị trường Rm


Thu thập số liệu về VN-Index từ 28/07/2000 đến 26/03/2010 Rm = AVERAGE(Rm ngày)×250

Trong đó: Rm ngày= % thay đổi Vn-Index mỗi ngày 250: số ngày giao dịch 1 năm

=> Rm = 22,26%

Bước 3: Tính lãi suất chiết khấu bằng phương pháp CAPM


RF lấy theo lãi suất trái phiếu Chính phủ 5 năm đấu giá vào thời điểm tháng 01/2010 là 11%

Bảng 2.6. Tính lãi suất chiết khấu theo CAPM


Năm

2009

Nợ/Tổng TS

85,30%

Vốn tự có/Tổng TS

14,70%

Beta

1,24

Rm

22,60%

Rf

11,00%

Chi phí vốn (theo CAPM)

26,08%

Chi phí nợ

16%

Chi phí vốn bình quân WACC


17,48%


2.Dự báo dòng tiền


Dự báo báo cáo tài chính cho 5 năm tới sử dụng tỉ lệ theo doanh thu (Phụ

lục 1)


Bảng 2.7. Tốc độ tăng trưởng doanh thu của CTCP Thép Việt- Ý

2007-2009


Năm

2007

2008

2009

Bình quân

Tốc độ tăng trưởng

doanh thu


16,16%


15,98%


21,41%


17,85%

Ước tính tốc độ tăng trưởng doanh thu trong 6 năm tới bình quân ở mức 16% cho các năm từ 2010 đến 2015.

Lần lượt các khoản mục trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh = Doanh thu × Tỉ lệ% trên doanh thu ước tính.

VD: Các khoản giảm trừ doanh thu 2010= Doanh thu ước tính 2010× Tỉ lệ các khoản giảm trừ doanh thu/ Doanh thu 2010.

Khoản mục vốn đầu tư của chủ sở hữu được giả định như sau:


Năm

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Vốn đầu tư của chủ sở hữu


150 tỷ


200 tỷ


300 tỷ


400 tỷ


500 tỷ


Bảng 2.8. Ước tính vốn đầu tư chủ sở hữu của CTCP Thép Việt-Ý trong 5 năm


3.Định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiết khấu luồng cổ tức (DDM)


Với những thông tin có được trong thời điểm này, ta tiến hành định giá cổ phiếu VIS với các giả thiết sau:

- Trước hết, cổ phiếu VIS có hai giai đoạn tăng trưởng: giai đoạn 1 từ năm 2010 đến năm 2015, và giai đoạn hai từ năm 2015 trở đi cổ phiếu VIS tăng trưởng với tốc độ g = 6,5%

- Từ năm 2010 đến năm 2015 công ty lần lượt trả các luồng cổ tức như sau:


Bảng 2.9. Bảng ước tính các luồng cổ tức CTCP Thép Việt-Ý sẽ chi trả 2010-2015

Năm

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Cổ tức

1.000

2.000

3.500

5.000

5.500

7.000

7.500

7.500

7.500

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 07/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí