Định Giá Cổ Phiếu Của Một Số Công Ty Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Niêm Yết Trên Ttck Việt Nam (Tại Thời Điểm 29/06/2007).‌‌


Doanh nghiệp

Doanh thu (Tỷ đồng)

Lợi nhuận sau thuế (Tỷ đồng)

Cổ tức (%)

2007

2008

2009

2007

2008

2009

2007

2008

2009

DMC

738

841

-

54,50

62,50

-

20

20

-

KHA

152

310

-

14,40

33,60

-

6-10

15

-

LAF

816

-

-

22

-

-

12

-

-

TMC

900

-

-

15

-

-

15

-

-

TNA

280

310

342

10

11

14

20

20

20

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 7


4.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Thông qua phân tích các chỉ số tài chính, ta sẽ đánh giá khả năng thanh khoản, đánh giá khả năng sinh lời, đánh giá cơ cấu tài chính, đánh giá cơ cấu tài sản qua đó rút ra kết luận về tình hình tài chính của công ty. Dựa trên những số liệu của các bản báo cáo tài chính của các công ty, ta tính được các hệ số tài chính và có được bảng kết quả như sau:


Bảng 6. Các chỉ tiêu tài chính



Các chỉ tiêu

DMC

KHA

LAF

TMC

TNA

2006

2005

2006

2005

2006

2005

2006

2005

2006

2005

Đánh giá khả năng thanh khoản


Vốn lưu động ròng (tỷ đồng)

116,13

108,33

58,26

26,53

45,18

35,71

17,57

16,29

16,11

13,46


Hệ số thanh toán hiện thời

1,75

1,68

3,09

0,94

1,62

1,2

1,32

1,23

1,32

1,52


Hệ số thanh toán nhanh

0,71

0,70

0,84

0,14

0,61

0,34

0,81

0,80

1,2

0,85


Hệ số thanh toán tức thời

0,1

0,95

0,14

0,02

0,09

0,06

0,13

0,11

0,03

0,02

Đánh giá khả năng sinh lợi


Hệ số lợi nhuận hoạt động

0,08

0,08

0,11

0,07

- 0,02

0,01

0,02

0,02

0,03

0,04


Hệ số lợi nhuận ròng

0,07

0,64

0,09

0,06

- 0,02

0,01

0,01

0,01

0,02

0,03


Tỷ suất lợi nhuận gộp

0,2

0,13

0,18

0,13

0,01

0,05

0,03

0,02

0,07

0,07


Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE

0,22

0,19

0,12

0,3

- 0,19

0,12

0,25

0,23

0,29

0,23


Suất sinh lời của tài sản ROA

0,13

0,11

0,09

0,08

- 0,09

0,03

0,11

0,10

0,08

0,09

Đánh giá cơ cấu tài chính


Hệ số nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu

0,02

0,02

0,07

0,22

0,01

0,01

0,02

0,01

0,04

0,05


Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu

0,72

0,70

0,33

2,61

1,05

3,09

1,34

1,32

2,44

1,46


Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

16,94

15,90

5,06

14,03

- 0,57

1,54

-

0,06

3,17

8,46

Đánh giá cơ cầu tài sản


Tài sản cố định/Tổng tài sản

0,28

0,21

0,19

0,28

0,14

0,09

0,21

0,22

0,05

0,12


Tài sản lưu động/Tổng tài sản

0,72

0,69

0,61

0,62

0,82

0,91

0,75

0,71

0,92

0,87

* Nhận xét:

- Vốn lưu động ròng của DMC lớn nhất (116,13 tỷ VNĐ). Công ty này nhập khẩu các thiết bị y tế nên vốn lưu động phải lớn vì hầu hết các sản phẩm của công ty đều có gía trị cao.

- Nhìn chung, khả năng thanh toán của 5 công ty đều khá tốt. Các công ty này đều có thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các chứng khoán có giá hay bằng TSLĐ.

- Đánh giá khả năng sinh lợi của năm công ty trong đó chỉ có LAF có lợi nhuận âm, bốn doanh nghiệp còn lại đều tốt. Hệ số lợi nhuận hoạt động và hệ số lợi nhuận ròng của DMC và KHA cao hơn 3 công ty còn lại, chứng tỏ 2 công ty này quản lý các chi phí khá tốt khiến cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao.

- Đánh giá cơ cấu tài chính: riêng LAF là có hệ số thanh toán lãi vay âm vì không có lợi nhuận nên không thể trang trải được chi phí lãi vay. TNA có hệ số nợ/vốn chủ sở hữu khá cao, TMC thì lại không có chi phí lãi vay. Cả hai trường hợp này đều không tốt vì hệ số nợ/vốn chủ sở hữu cao sẽ khiến các nhà đầu tư lo lắng về khả năng thanh toán bằng vốn chủ sở hữu của công ty; còn TMC không có chi phí lãi vay thì không tận dụng được vốn từ bên ngoài cũng như không lợi dụng được “lá chắn thuế” khi sử dụng chi phí lãi vay.

- Cơ cấu tài sản của các công ty này đều mang đặc trưng của công ty thương mại, tức là TSLĐ sẽ chiếm phần lớn trong tổng giá trị tài sản.

Nhìn chung trong 5 doanh nghiệp trên, trừ LAF hoạt động không có lợi nhuận, 4 doanh nghiệp còn lại đều hoạt động khá tốt. Thông qua phân tích một số chỉ số tài chính, ta có thể dễ dàng nhận thấy hoạt động của công ty DMC và KHA là rất tốt. Nếu chỉ căn cứ vào các chỉ số tài chính trên thì nên đầu tư trước tiên vào hai cổ phiếu này. Nhưng đầu tư vào thời điểm nào thì phải xem xét mức giá của cổ phiếu trên thị trường so với giá trị thực kỳ vọng của chúng, do đó ta phải định giá cổ phiếu trước khi quyết định đầu tư.


III. Định giá cổ phiếu của một số công ty kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên TTCK Việt Nam (tại thời điểm 29/06/2007).‌‌

1. Thị giá cổ phiếu trên TTCK Việt Nam ngày 29/06/2007. Bảng 7. Thị giá cổ phiếu ngày 29/06/2007

Đơn vị tính: Nghìn VNĐ


Công ty

DMC

KHA

LAF

TMC

TNA

Giá CP ngày 29/06/2007

115,00

38,50

19,00

48,50

55,00

Giá cao nhất 52 tuần

177,00

58,00

28,00

80,00

64,00

Giá thấp nhất 52 tuần

94,00

23,50

13,00

43,70

35,30

Giá bình quân gia quyền 52 tuần

116,00

35,08

20,5

59,36

52,74

Nguồn: www.ssi.com.vn

2. Định giá cổ phiếu tại thời điểm 29/06/2007

2.1. Định giá cổ phiếu theo phương pháp P/E.

= P/E x EPS

Trong đó: P/E = Thị giá/ Thu nhập cổ phiếu EPS: Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

Ta tính giá cổ phiếu theo công thức trên với EPS của 4 quý liên tiếp sát với thời điểm tính toán (29/6/2007). Ta đang định giá cổ phiếu của 5 doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nên ta sẽ lấy P/E trung bình của cả ngành. Bằng cách tính bình quân gia quyền P/E của các công ty kinh doanh XNK khác thì sẽ có được P/E của toàn ngành. Do ở Việt Nam, P/E của ngành chưa được công bố chính thức nên ta sẽ giả định P/E trung bình của ngành là 12.

Bảng 8. Giá CP tính theo phương pháp P/E


Chỉ tiêu

DMC

KHA

LAF

TMC

TNA

EPS (Đồng)

3.681,3

1214,1

1507,2

3554,9

2841,5

P/E ngành

22,6

22,6

22,6

22,6

22,6

(Đồng)

83197,3

27440,9

0

80340,7

64217,9


Giá trị (P0) của DMC, KHA tính theo phương pháp P/E đều thấp hơn thị giá ngày 29/6/2007.

Cổ phiếu TMC, TNA có giá thị trường thấp hơn giá được định giá. Nếu căn cứ theo phương pháp định giá này thì các nhà đầu tư nên chọn mua TMC và TNA.

LAF không tính được giá theo phương pháp này bởi vì lợi nhuận của LAF âm, thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) của LAF cũng âm nên không thể tính được giá thông qua P/E được vì thực tế nếu một nhà đầu tư xét kết quả hoạt động kinh doanh của LAF trong năm 2006 và đến tháng 6/2006 đều bị thua lỗ như thế thì chắc chắn họ sẽ không mua cổ phiếu đó (Đây cũng là một nhược điểm của việc định giá cổ phiếu bằng phương pháp P/E.) Nhưng thực tế thì trên TTCK, cổ phiếu LAF vẫn có giá trị, đấy là do các nhà đầu tư dựa vào triển vọng của LAF trong tương lai chứ không phải chỉ xét đến hiện tại.

2.2. Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu cổ tức. (DDM)

Định giá cổ phiếu DMC

- Xác định lãi suất chiết khấu r:

Công thức phổ biến nhất để xác định r là áp dụng theo mô hình CAPM (Capital Asset Pricing Model):

r = rf + (rm – rf) Trong đó: rf : Lợi suất phi rủi ro.

rm: Lợi suất danh mục thị trường

rm - rf : tiền thưởng bù rủi ro thị trường.

: mức độ rủi ro của công ty

Có thể lấy lợi suất phi rủi ro rf bằng lãi suất tiền gửi kỳ hạn, rf = 8,2%.

r > rf = 8,2%

ra = re x

E

r

D E d


x D(1 t) D E

Trong đó: ra: lợi suất thu nhập ước tính trên tài sản của công ty (= thu nhập hoạt động ước tính/giá thị trường của tất cả các loại chứng khoán của công ty)

re (hay r): lãi suất gọi vốn cổ phần hay còn gọi là tỷ suất vốn hóa thị trường (lợi suất yêu cầu của người đầu tư khi mua cổ phiếu)

rd: lãi suất vay nợ

E, D: khối lượng vốn cổ phần và vốn vay tương ứng. t: thuế suất

Hiện nay TTCK Việt Nam còn khá mới mẻ, và vẫn chưa có những hệ số chung của danh mục thị trường cũng như của ngành nên ta phải giả định.

Vì các công ty ta nghiên cứu đều kinh doanh trong lĩnh vực XNK nên ta để đơn giản ta ước lượng chung cho toàn ngành bằng cách tính trung bình các

của các doanh nghiệp. = 0,67

Lợi suất không có rủi ro (RF ) được lấy bằng lãi suất trái phiếu chính phủ là 8,3%

Tiền thưởng bù rủi ro thị trường = RM – RF . Dựa vào các số liệu thống kê ta tính được lợi suất trung bình của thị trường trên TTGDCK TP.Hồ Chí Minh RM 2007 = 12,9% RM – RF = 12,9% - 8,3% = 4,6%

. re = RF + f x (RM – RF)

= 8,3% + 0,67 x 4,6% = 11,38%

. Lãi suất đối với các khoản nợ của DMC là 11% (bằng lãi suất cho vay của ngân hàng) và thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%. rd = 11% , t = 28%

. Tỷ lệ nợ/Tổng tài sản là 21,2%

a e r

. r = r = r xE

D E d


x D(1 t) D E

= 11,38% x 0,788 + 0,212 x 11% x (1 – 0,28)

= 10,64%

- Xác định D1 = 2.000 VNĐ

- Xác định g: g = ROE x RE

. ROE = 0,06 (Quý II/2007)

. RE = 1- D1/EPS1 = 1 – 2.000/3.681,3 0,45

. g = 2,7%

Vậy giá cổ phiếu DMC vào thời điểm cuối quý II/2007:


P0 =

D1 =

r g

2000 25188 ,9

0,1064 0,027


VNĐ

Cả 5 doanh nghiệp mà ta định giá cổ phiếu đều cùng là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nên ta sẽ giả định có re = 11,38%, rd = 11%, thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành t = 28%. Và các công ty này (trừ LAF) có tốc độ tăng trưởng đều qua các năm. Tính tương tự với các cổ phiếu còn lại ta có được giá của các cổ phiếu (vào thời điểm 29/6/2007) theo phương pháp chiết khấu cổ tức như sau:

Bảng 9. Giá CP tính theo phương pháp chiết khấu cổ tức


Chỉ tiêu

DMC

KHA

LAF

TMC

TNA

Tỷ lệ nợ/Tổng tài sản (%)

21,20

32,70

78,00

66,40

54,70

Lãi suất chiết khấu (r) (%)

10,64

10,24

8,68

9,08

9,48

Cổ tức (D1) (Đồng)

2000

1200

1800

1600

2000

Thu nhập trên cổ phiếu (EPS) (Đồng)


3.681,3


1214,1


1507,2


3554,9


2841,5

ROE

0,06

0,04

-0,019

0,07

0,04

Tốc độ tăng trưởng (g) (%)

2,7

1,2


5,5

3,0

Giá cổ phiếu P0 (Đồng)

25188,9

13274,3

26958,5

44692,7

30864,1

LAF có tốc độ tăng trưởng giảm nên ta sẽ tính giá của LAF theo mô hình tăng trưởng giảm dần theo đường thẳng.

Với H t 2 là nửa khoảng thời gian của giai đoạn tăng trưởng cao Ở giai 3

Với: H = t/2 là nửa khoảng thời gian của giai đoạn tăng trưởng cao.

Ở giai đoạn tăng trưởng cao gS = 10%, kể từ năm 2006, lợi nhuận của LAF đã âm 13,24 tỷ VNĐ, và âm 1,30 tỷ VNĐ (Quý II/2007) nên gL = 0. H = 3

P0 = 1800 1800 x3x10% 26958 ,5

8,68%

Giá của cổ phiếu LAF là 26958,5 VNĐ.

Khi định giá theo phương pháp chiết khấu cổ tức này, giá trị của 4 cổ phiếu: DMC, KHA, TMC, TNA thấp hơn nhiều so với thị giá của chúng ngày 29/06/2007.

Trong khi đó giá cổ phiếu LAF lại cao hơn thị giá của nó. Điều này chứng tỏ các nhà đầu tư trên thị trường lo ngại về tình hình sản xuất kinh doanh của LAF vì lợi nhuận của công ty này đã bị âm từ năm 2006 và đến quý II/2007 vẫn âm.

Phương pháp này đã khắc phục được nhược điểm của phương pháp hệ số P/E, đó là có thể tính được giá của cổ phiếu LAF dựa vào kỳ vọng của các nhà đầu tư đối với cổ phiếu này trong tương lai. Nhưng khó khăn khi sử dụng phương pháp này là ở chỗ khó ước lượng được suất chiết khấu r, cụ thể hơn là khó ước lượng được vì TTCK Việt Nam còn mới mẻ và chưa đưa ra được chỉ số chung này của thị trường.

P0 =

Vốn chủ sở hữu

Số cổ phiếu đang lưu hành

2.3. Định giá cổ phiếu theo phương pháp tài sản (Định giá theo giá trị tài sản ròng)


Dựa trên bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp quý II/2007, ta có thể xác định được vốn chủ sở hữu tính đến thời điểm 29/6/2007. Đồng thời thông qua bản cáo bạch của các công ty, chúng ta cũng có thể biết được số cổ phiếu của từng công ty đã phát hành ra.

Bảng 10. Giá CP tính theo phương pháp tài sản


Chỉ tiêu

DMC

KHA

LAF

TMC

TNA

Vốn chủ sở

hữu (nghìn đồng)


232.599.042


107.623.618


44.037.482


68.135.133


88.534.989

Số cổ phiếu

đang lưu hành


10.700.000


6.537.273


2.000.000


2.564.140


2.000.000

Giá 1 cổ

phiếu (P0) (đồng)


21.738,22


16.463,08


22.018


26.573


44.267,49

Xem tất cả 97 trang.

Ngày đăng: 15/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí