NH3 + H2SO4đđ →
Quá trình chưng cất:
(NH4)2SO4
Dùng dung dịch NaOH đuổi NH3 ra khỏi dung dịch.
NaOH + (NH4)2SO4→ Na2SO4 + NH3 + H2O
NH3 bay sang bình hứng có chứa dung dịch H2SO4(đã biết trước nồng độ, thể tích).
2NH3 + H2SO4→ (NH4)2SO4
Cơ chế tác dụng của chất xúc tác:
Xúc tác CuSO4:
2CuSO4 → Cu2SO4 + SO2 +2O
Cu2SO4 + H2SO4
Xúc tác Selenium: Se + H2SO4 →
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
H2SeO3 + 2SO2 + 2H2O
H2SeO3 SeO2
→ SeO2 + H2O
→ Se + 2O
Dùng Se sẽ
làm cho tốc độ
phản
ứng nhanh hơn so khi dùng CuSO4
nhưng lại xảy ra tiêu hao một số đạm vì các phản ứng sau đây:
(NH4)2SO4 + H2SeO3 → (NH4)2SeO3 + H2SO4
(NH4)2SeO3 → 3H2O + 2/3NH3 + Se + 2/3N2
Xúc tác thủy ngân:
2HgO → Hg2O + O
Hg2O → Hg + HgO
Hg + H2SO4→ HgO + SO2 + H2O
Dùng xúc tác thủy ngân cũng làm hao hư
một số
đạm. Đó là
(NH2Hg)2SO4. Để
loại trừ
hợp chất này người ta dùng bột kẽm và chất
kiềm để
tạo ra H+, H+ này sẽ
khử
hợp chất này trở
lại (NH4)2SO4. Thủy
ngân củng cố tốc độ phản ứng rõ rệt nhưng có nhiều phiền phức, tốn kém và độc hại. Còn K2SO4 được dùng để tăng nhiệt độ sôi của dung dịch lên gần 300 4000C.
Hàm lượng protein thô theo % (X) được tính bằng công thức:
X [(VB VS ) N 0,014
100
K ] ,%
1 M
X 2 X1 6.25, %
Trong đó:
N: Nồng độ dung dịch chuẩn NaOH, N
VB: Thể tích dung dịch NaOH chuẩn mẫu trắng, mL Vs: Thể tích dung dịch NaOH chuẩn mẫu thử, mL M: Khối lượng mẫu thử, g
K: Hệ số chuyển đổi nitơ sang đạm tương ứng (theo bảng4.1) X1:Hàm lượng nitơ, %
X2: Hàm lượng protein thô, %
Bảng 4.5Hệ sốchuyên̉ đổi nitơ protein của nhiêù loai thực phẩm
Hệ sốchuyển đổi | |
Trưń g, thịt | 6.25 |
Sản phẩm chếbiến từsữa Luá mì | 6.38 5.70 |
Cać loại ngũcốc khác, hạt códầu | 6.25 |
Hạnh nhân | 5.18 |
Đậu phung, đậu Braxin | 5.46 |
Cać loại đậu khác, dừa | 5.30 |
Có thể bạn quan tâm!
- Kỹ Thuật Trích Ly Hấp Phụ Pha Khí (Rắnkhí)
- Phương Pháp Nội Suy Gián Tiếp Để Ước Tính Lượng Nước Bằng Cách Đo Obrix
- Xác Định Tỷ Trọng Bằng Bình Đo Tỷ Trọng
- Phản Ứng Xảy Ra Trong Phương Pháp Lowry
- Xác Định Hàm Lượng Lượng Axit Amin Trong Thực Phẩm Bằng Phương Pháp Folmadehyl
- Xác Định Hàm Lượng Đường Lần Lượt Cho Vào Erlen 250Ml: Dung Dịch Feling A 10 Ml;
Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.
Phương pháp này được áp dụng với mọi trạng thái khác nhau của thực
phẩm từ rắn, lỏng, sệt... với chi phí thấp, làphương phaṕ
chiń h thưć
xać
đinh protein thô, cóthể đo lượng microgram protein bằng phương phaṕ caỉ
tiêń
(phương phaṕ
micro Kjedahl). Nhưng cần lưu ý rằng phương pháp này
xác định hàm lượng nitơ tổng chứ không riêng gì hàm lượng nitơ từprotein, thời gian phân tích khá dài, và hóa chất có tính ăn mòn
1.14.2 Xác định protein tổng theo phương pháp Dusma
Nguyên tắc chung của phương pháp đó là mẫu được đốt cháy hoàn toàn bằng khí oxi tinh khiết ở nhiệt độ khoảng 950oC. Hỗn hợp khí sau quá trình đốt cháy chủ yếu là CO2, H2O, O2, NOx và N2. Ngoài ra,có thể có halogen, hiđro halogenua, các đioxit và trioxit của lưu huỳnh. Hỗn hợp khí được cho qua đồng kim loại và đồng oxit nóng đỏ. Các oxit của nitơ bị đồng phân huỷ thành nitơ và oxy, đồng thời oxy này cùng với oxy nằm trong các khí đốt tạo với đồng kim loại thành đồng oxit. Hợp chất cacbon oxit khi gặp đồng oxit sẽ bị oxy hoá thành cacbondioxit trước khi hấp phụ vào dung dịch kiềm chỉ còn lại khí nitơ thoát ra. Đo lượng khí nitơ thoát ra bằng nitơ kế sẽ tính toán được hàm lượng protein có trong mẫu
Khi dùng phương pháp Dumas cần phải đảm bảo các oxit nitơ chuyển hoàn toàn thành nitơ, còn những khí không bị hấp thụ bởi dung dịch kiềm
(ví dụ khí oxy và cacbon oxit) phải được loại hoàn toàn trước khi đi vào
bình thu chứa dung dịch kiềm. Khí nitơ sẽ được đẩy vào bình thu khí bằng khí CO2 được nén sẵn hoặc được tạo ra bởi dung dịch có tên là bình kip. Bình kip tạo ra CO2 bằng cách cho axít HCl đậm đặc vào đá vôi. Khí CO2 đẩy khí N2 vào nitơ kế và sau đó CO2 bị hấp thụ bởi dung dịch kiềm KOH (nồng độ khoảng 50%). Sau khi khí N2 đi vào khí áp kế, để cho nhiệt độ cân
bằng khoảng 15 phút, sau đó đo lần lượt nhiệt độ, áp suất và thể tích khí của khí áp kế và từ đó tính ra hàm lượng nitơ.
Lg %N = lgV + lga + (1 – lg(lượng cân))
Trong đó:
V: thể tích khí ở điều kiện đã cho
a: trọng lượng của 1 mL nitơ ở nhiệt độ và áp suất ghi trên khí áp
kế
Quy trình xác định hàm lượng protein theo phương pháp Dumas
Hệ thống khí (Khí mang, khí oxy)
Lò đốt hoạt động ở nhiệt ở nhiệt độ từ 850oC đến 1200oC (Nguồn oxy cung cấp cho lò đốt ở dạng điều chỉnh hoặc tự động)
Chất hấp thụ
(Dùng chất hấp thụ SO /SO , halogen tùy thuộc vào nhà sản xuất thiết bị)
2 3
Loại nước bằng cách ngưng tụ, sử dụng bộ làm lạnh bằng điện
Khử NO thành N và loại oxy sinh ra bằng đồng
x
2
Loại ẩm và CO bằng cách sử dụng các hóa chất khô Mg(ClO ) cho nước,
2
4 2
NaOH cho CO2
Detector dẫn nhiệt
(Dòng khí dùng cho xác định: khí mang và N , dòng khí bù trừ: khí mang)
2
Bộ xử lý tín hiệu
lỏn | g |
1.14.3 Phương pháp Biuret
1.14.3.1 Nguyên tắc
Trong môi trường kiềm, ion đồng (II) có khả năng tạo phức với các liên kết peptid sẽ tạo phức có màu tím hồng. Độ hấp thu của phức tạo thành được đo ở bước sóng 540 nm. Từ độ hấp thu đo được người ta có
thể xác định hàm lượng protein có trong mẫu bằng phương pháp đường
chuẩn. Đây là phương pháp phổ
biến được sử
để xác định hàm lượng
protein vì phản ứng này là phản ứng đặc trưng của liên kết peptit.
Hình 4.10 Phản ứng xảy ra trong phương pháp Biuret.
1.14.3.2 Quy trình phân tích
Hoà5 ml dung dịch cơ
chất phản
ứng biuret với 1 ml dung dịch
protein (110 mg protein/ml). Dung dịch cơ
chất phản
ứng biuret
gồm CuSO4, NaOH và tartrat kali natri (để ổn đinh ion đồng trong môi trường kiềm).
Sau khi hòa dung dịch phản ứng, để ở nhiệt độ phòng 15 phút hoặc
30 phút và đo mật độ quang cua mâũ ở bước sóng 540 nm.
Nếu dung dịch phản ứng không trong suốt cần lọc hoặc ly tâm.
Xây dựng đường chuẩn vơí albumin của serum bò (BSA: Bovine Serum Albumin).
1.14.3.3 Áp dụng
Phương pháp biuret được dùng để xác định hàm lượng protein có
trong ngũ cốc, thịt, đậu nành cũng như để đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi (AOAC Method 935.11).
1.14.3.4 Ưu điểm
Là phương pháp phân tích protein đơn giản nhất.
So với phương pháp Kjeldahl ít tốn kém hơn; nhanh hơn (có thể hoàn thành nhanh hơn 30 phút).
Ít có sự
chênh lệch về
màu sắc hơn so với các phương pháp
Lowry, phương pháp đo hấp thụ UV hoặc đo độ đục.
Rất ít các hợp chất khác có trong thực phẩm gây nhiễu đến phản
ứng biuret.
Giátrị đo được không tính nitơ từ các nguồn không phải từ peptid hoặc protein.
1.14.3.5 Nhược điểm
Không nhạy như phương pháp Lowry, đòi hỏi lượng protein tối
thiểu cho phân tích 24 mg.
Mật độ quang đo được có thể bị tăng lên do sự có mặt của các sắc màu khác.
Nồng độ muối amon cao ảnh hưởng đến phản ứng.
Màu sắc khác nhau tùy loại protein: gelatin cho màu hồng tím.
Dung dịch trước khi đo có thể bị carbohydrat ở nồng độ cao.
đục nếu có mặt lipit và