Phân tích hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD ETown - 2

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – PGD ETOWN 60

3.1. Định hướng phát triển cho vay Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ tại Sacombank - PGD ETown: 60

3.1.1. Định hướng phát triển của Sacombank 60

3.1.2. Định hướng phát triển cho vay Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ tại Sacombank - PGD ETown: 61

3.2. Giải Pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNV&N tại Sacombank - PGD ETown: 62

3.2.1. Đa dạng hóa hoạt động cho vay 62

3.2.2. Nâng cao chất lượng thông tin 63

3.2.3. Về công tác thẩm định phương án: 64

..................65

3.2.5. Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên: 67

3.2.6. Tăng cường hoạt động marketing của ngân hàng 68

3.4. Một Số Kiến Nghị 69

Kết luận chương 3 72

...............................................................................................................73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT


STT

Các ký hiệu và chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

CIC

Trung tâm thông tin tín dụng

2

CVKH

Chuyên viên khách hàng

3

CVKHDN

Chuyên viên khách hàng Doanh Nghiệp

4

CVQLN

Chuyên viên quản lý Nợ

5

CVTD

Chuyên viên tín dụng

6

CVTĐ

Chuyên viên thẩm định

7

CVTV

Chuyên viên tư vấn

8

DN

Doanh nghiệp

9

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

10

GDVTD

Giao dịch viên tín dụng

11

KH

Khách hàng

12

KSVTD

Kiểm sát viên tín dụng

13

NH

Ngân hàng

14

NHNN

Ngân hàng nhà nước

15

NHTM

Ngân hàng thương mại

16

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

17

NVHT

Nhân viên hỗ trợ

18

PGD

Phòng giao dịch

19

TCTD

Tổ chức tín dụng

20

VND, USD, EUR.

Ký hiệu đơn vị tiền tệ của các quốc gia

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Phân tích hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD ETown - 2


DANH MỤC CÁC BẢNG STT DANH MỤC CÁC BẢNG Ý NGHĨA TRANG 1 Bảng 2 1 Báo cáo kết 3

DANH MỤC CÁC BẢNG STT DANH MỤC CÁC BẢNG Ý NGHĨA TRANG 1 Bảng 2 1 Báo cáo kết 4

DANH MỤC CÁC BẢNG


STT

DANH MỤC CÁC BẢNG


Ý NGHĨA

TRANG

1

Bảng 2.1

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD ETown

2011-2013

22

2

Bảng 2.2

Tình hình huy động vốn tại PGD ETown giai đoạn 2011-

2013

31

3

Bảng 2.3

Kết quả cho vay của PGD ETown giai đoạn 2011-2013

32

4

Bảng 2.4

Kết quả cho vay đối với DNV&N PGD

2011-2013

33

5

Bảng 2.5

Tình hình cho vay,thu nợ và dư nợ cho vay DNVN xét theo kỳ hạn -2013

35


6


Bảng 2.6


ố cho vay,thu nợ

ầ -

-2013


40


7


Bảng 2.7


ố cho vay,thu nợ

PGD E

-2013


43

8

Bảng 2.8


-2013

46

9

Bảng 2.9



2011-2013

50

10

Bảng 2.10

Hệ số thu nợ đối

2011-2013

51

11

Bảng 2.11

Tỷ lệ nợ xấu của DNV&N của PGD ETown giai đoạn

2011-2013

52

12

Bảng 2.12

Chỉ số dư nợ DNV&N/Tổng dư nợ năm 2011-2013

53

13

Bảng 2.13

Chỉ số nợ xấu/Tổng dư nợ năm 2011-2013

53

14

Bảng 2.14

Vòng quay vốn tín dụng

54


BẢNG SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ







STT

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ,

HÌNH



Ý NGHĨA


TRANG

1

Biểu đồ 2.1

2011-2013

32

2

Biểu đồ 2.2

Tình hình hoạt động cho vay đối vớ

-2013

34

3

Biểu đồ 2.3

Tình hình thu nợ xét theo thời hạn của PGD ETown

giai đoạn 2011-2013

37

4

Biểu đồ 2.4



-2013

38

5

Biểu đồ 2.5

Doanh số thu nợ theo loại tiền tệ của PGD ETown giai

đoạn 2011-2013

47

6

Biểu đồ 2.6

Dư nợ cho vay theo loại tiền tệ của PGD ETown giai

đoạn 2011-2013

48

7

Biểu đồ 2.7



50


8

Sơ đồ 2.1

Cơ cấu tổ chức Sacombank - PGD ETown

20

9

Sơ đồ 2.2

Quy trình cấp tín dụng của PGD ETown

24

-

2013



1. Tính cấp thiết của đề tài:

LỜI MỞ ĐẦU

Ở nước ta với xuất phát điểm là một nền kinh tế kém phát triển, sản xuất nhỏ là phổ biến nên các DNV&N chiếm một tỷ trọng đáng kể trong các loại hình Doanh Nghiệp và đang trở thành một lực lượng kinh tế quan trọng. Trong nền kinh tế hiện nay, thì DNV&N chiếm 97% trong tổng số Doanh Nghiệp. Đứng trước xu thế hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế như trong giai đoạn hiện nay thì chiến lược phát triển DNV&N ở nước ta là một việc làm hết sức cần thiết đối với các ngành các cấp. Thực tế cho thấy mặc dù đóng vai trò quan trọng như vậy trong nền kinh tế nhưng từ trước tới nay các DNV&N đã gặp không ít khó khăn như về đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và khó khăn nhất đó là việc tiếp cận nguồn vốn, khó khăn này càng thể hiện rõ hơn khi khủng hoảng kinh tế xảy ra. Vì vậy, để có thể thực hiện việc cải tiến, phát triển và mở rộng quy mô hoạt động các Doanh Nghiệp nhất thiết phải có nguồn nhân lực, trình độ quản lý và rất nhiều yếu tố khác nữa, trong đó quan trọng nhất vẫn là yếu tố nguồn vốn. Bắt nguồn từ nhu cầu bức thiết đó, tín dụng ngân hàng là một kênh rất quan trọng để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Và sự hỗ trợ tài chính từ phía ngân hàng thông qua hình thức tín dụng ngân hàng chủ yếu được thực hiện bằng các khoản cho vay. Nhận thức được tầm quan trọng đó và được tìm hiểu về quy trình cho vay tại Sacombank

- PGD ETown thì được biết đối tượng khách hàng mà ngân hàng cho vay đang hướng tới là các DNV&N, em thấy rất quan tâm và mong muốn tìm hiểu về lĩnh vực này. Đó là lý do em chọn đề tài “Phân Tích hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - PGD ETown”, để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu chung:

- Dựa trên cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả cho vay và thông qua việc phân tích hoạt động cho vay đối với DNV&N trong giai đoạn 2011-2013 tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín PGD ETown, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay đối với DNV&N tại Sacombank – PGD ETown.


2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Phân tích tình hình huy động vốn và hoạt động cho vay của ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013.

- Phân tích hoạt động cho vay DNV&N.

- Phân tích tình hình nợ quá hạn đối với DNV&N.

- Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay DNV&N.

- Đưa ra những thành công đạt được cũng như những mặt còn hạn chế, tồn tại.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay đối với DNV&N tại Sacombank – PGD ETown.

3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:

3.1 Phạm vi nghiên cứu:

3.1.1 Không gian:

- Đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay đối với khách hàng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại Sacombank – PGD ETown.

3.1.2 Thời gian:

- Nghiên cứu hoạt động cho vay đối với khách hàng DNV&N tại Sacombank – PGD ETown giai đoạn 2011 - 2013.

3.2 Đối tượng nghiên cứu:

- Hoạt động cho vay đối với Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ tại Sacombank – PGD Etown.

4. Phương pháp nghiên cứu:

4.1 Phương pháp thu thập số liệu:

- Thu thập số liệu từ báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Sacombank - PGD ETown giai đoạn 2011 - 2013.

- Thu thập thông tin từ sách báo, Internet và các bài viết có nội dung liên quan đến đề tài phân tích hoạt động cho vay khách hàng DNV&N.

- Thu thập số liệu từ PGD ETown về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, nợ xấu, kết quả hoạt động của ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013 và định hướng phát triển hoạt động cho vay KHDN của Ngân hàng năm 2013.

4.2 Phương pháp phân tích số liệu:

- Dùng phương pháp thống kê, mô tả.

- Sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối, tương đối.


+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: dùng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối: dùng để làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian xác định. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

5. Kết cấu của KLTN:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – PGD ETOWN

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – PGD ETOWN


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Một số vấn đề liên quan đến tín dụng:

1.1.1. Khái niệm tín dụng:

Tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hóa, phản ánh quan hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lợi tức khi đến hạn.

1.1.2. Nguyên tắc tín dụng:

Khách hàng vay vốn Ngân hàng phải tuân thủ hai nguyên tắc sau:

- Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích thoả thuận trên hợp đồng tín dụng.

- Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi, đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng.

1.1.3. Các hình thức tín dụng:

Căn cứ vào thời hạn tín dụng: có 3 loại:

- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm, cho vay để bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp hoặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng.

- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm, loại tín dụng này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này được cấp cho mục đích xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.

Căn cứ vào loại tiền vay: có 2 loại:

-Tín dụng theo đồng nội tệ: Là loại tín dụng được dùng đáp ứng vốn vay sản xuất, tiêu dùng trong nước cho các chủ thể trong nền kinh tế.

-Tín dụng bằng ngoại tệ: chủ yếu là USD nhằm phục vụ cho các hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Xem tất cả 93 trang.

Ngày đăng: 11/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí