Cảnh quan núi thấp đất trống trên đất đỏ vàng Có diện tích là 23464,3 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía đông nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Lộc Bình và Đình Lập, khí hậu có nền nhiệt không cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Do sự khai thác quá mức của con người nên khu vực này chủ yếu là đất trống đồi núi trọc. | ||
38 | Cảnh quan đồi cao đất trống trên đất vàng nhạt Có diện tích là 6903,75 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía đông nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Đình Lập, khí hậu có nền nhiệt không cao, chủ yếu là đất vàng nhạt trên đá cát. Do tác động của con người nên khu vực này chủ yếu là đất trống đồi trọc. | |
39 | Cảnh quan vùng núi Mẫu Sơn trên đất mùn đỏ vàng rừng thường xanh Có diện tích là 11938,7 ha. Nằm ở vùng núi cao nhất của tỉnh Lạng Sơn ở phía đông thuộc địa phận 2 huyện Lộc Bình và Cao Lộc, với đỉnh Mẫu Sơn là “nóc nhà của xứ Lạng” có độ cao 1541m, có khí hậu lạnh nhất tỉnh, chủ yếu là đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất có nguồn gốc á lục địa. Khu vực này phát triển rừng thường xanh với loài cận nhiệt và ôn đới chiếm ưu thế. | |
40 | Cảnh quan đồi cao trên đất vàng đỏ rừng hỗn giao Có diện tích là 19024,4 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía đông của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Văn Lãng và Cao Lộc, khí hậu có nền nhiệt không cao, chủ yếu là đất vàng đỏ trên đá macma axit. Khu vực này phát triển rừng hỗn giao với thành phần loài nhiệt đới xen cận nhiệt. | |
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc Điểm Phân Bậc Trong Đa Dạng Sinh Học Tỉnh Lạng Sơn
- Phân Bố Của Đồng Bào Dtts Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
- Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng Sơn - 14
- Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng Sơn - 16
- Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng Sơn - 17
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
Sau khi thành lập bản đồ cảnh quan tỉnh Lạng Sơn theo cách tiếp cận của Công ước cảnh quan Châu Âu, xác minh kết quả bằng ảnh vệ tinh, kết hợp phương pháp thực địa với các khu vực gắn với đơn vị cảnh quan ở địa phương và phương pháp chuyên gia. Qua phân tích, so sánh, đối chiếu cho thấy sự phù hợp giữa bản đồ CQ và thực tế, kết quả của đề tài có giá trị thực tiễn.
3.4. Tính toán các chỉ số phân tích cảnh quan tỉnh Lạng Sơn
Các chỉ số phân tích cảnh quan được đề xuất trong luận án được tính toán bằng cách áp dụng phần mềm ArcGis 10.5 và Fragstats 4.2. Đặc điểm cảnh quan được đánh giá bằng các chỉ số: chỉ số hình dạng cảnh quan (LSI), chỉ số liên kết mảnh (COHESION), chỉ số diện tích mảnh trung bình (AREA_MN), chỉ số mảnh lớn nhất (LPI), tỷ lệ chu vi - diện tích trung bình (PARA_MN), chỉ số hình dạng trung bình (ShaPE_MN), mật độ mảnh rời rạc (PD), độ giàu mảnh rời rạc (PR), mật độ phong phú mảnh (PRD), chỉ số đa dạng của Shannon (SHDI)... Các tài liệu bản đồ cần thiết để tính toán các chỉ số là mô hình số độ cao (DEM), bản đồ đất và cơ sở dữ liệu thảm thực vật. Phương pháp liên quan đến việc gán từng giá trị điểm quan sát cho mỗi chỉ số để nắm bắt đặc điểm của cảnh quan [44].
Bảng 3.3. Kết quả tính toán các chỉ số độ đo cảnh quan tỉnh Lạng Sơn
LPI (%) | AREA_MN (ha) | PARA_MN | SHAPE_MN | TCA (ha) | |
1 | 5.32 | 44243.89 | 3.68 | 1.94 | 42986.34 |
2 | 0.84 | 7016.05 | 6.18 | 1.29 | 6664.56 |
3 | 0.50 | 2105.67 | 2005.28 | 1.35 | 3873.98 |
4 | 1.48 | 12300.94 | 6.81 | 1.88 | 11645.96 |
5 | 2.76 | 7648.76 | 2334.99 | 1.29 | 22060.53 |
6 | 1.49 | 6194.43 | 2002.94 | 1.31 | 11822.82 |
7 | 8.28 | 22940.84 | 2668.02 | 1.66 | 66629.16 |
8 | 1.58 | 13164.82 | 6.14 | 1.76 | 12518.85 |
9 | 2.16 | 18023.68 | 4.74 | 1.59 | 17347.93 |
10 | 0.76 | 3182.18 | 2004.61 | 1.41 | 5910.87 |
11 | 4.43 | 18434.49 | 2002.27 | 1.59 | 35557.05 |
1.35 | 11247.90 | 7.32 | 1.94 | 10611.92 | |
13 | 2.45 | 20435.28 | 4.31 | 1.54 | 19755.14 |
14 | 2.03 | 16898.99 | 5.41 | 1.75 | 16183.97 |
15 | 2.53 | 21045.57 | 6.08 | 2.20 | 20068.82 |
16 | 2.43 | 6750.76 | 2668.70 | 1.39 | 19267.02 |
17 | 3.94 | 32807.70 | 5.42 | 2.45 | 31446.67 |
18 | 2.44 | 20273.67 | 7.09 | 2.52 | 19154.75 |
19 | 0.78 | 6556.52 | 7.21 | 1.46 | 6199.38 |
20 | 2.34 | 9734.225 | 2002.82 | 1.48 | 18611.11 |
21 | 3.24 | 26945.36 | 4.70 | 1.93 | 25968.93 |
22 | 5.02 | 20871.86 | 1502.64 | 1.84 | 40034.68 |
23 | 1.62 | 13488.72 | 5.70 | 1.65 | 12896.22 |
24 | 1.43 | 11899.55 | 5.86 | 1.59 | 11354.46 |
25 | 2.29 | 19046.71 | 5.23 | 1.80 | 18259.81 |
26 | 0.67 | 5629.56 | 9.20 | 1.72 | 5223.51 |
27 | 2.82 | 23429.63 | 5.05 | 1.93 | 22513.25 |
28 | 8.14 | 67635.02 | 3.32 | 2.16 | 65863.35 |
29 | 4.29 | 35664.07 | 4.04 | 1.90 | 34532.34 |
30 | 0.64 | 5359.16 | 7.95 | 1.45 | 5037.05 |
31 | 0.83 | 6916.32 | 8.19 | 1.70 | 6466.50 |
32 | 0.92 | 1092.42 | 3429.72 | 1.10 | 7178.16 |
33 | 2.16 | 17953.95 | 7.15 | 2.39 | 16945.35 |
34 | 2.95 | 24547.32 | 5.54 | 2.17 | 23491.87 |
35 | 4.89 | 13562.59 | 2334.51 | 1.26 | 39573.47 |
36 | 0.52 | 4335.45 | 13.35 | 2.19 | 3900.13 |
37 | 2.92 | 6075.09 | 2751.88 | 1.48 | 22886.27 |
0.95 | 3950.89 | 2004.36 | 1.47 | 7372.16 | |
39 | 1.29 | 10773.22 | 9.06 | 2.35 | 10020.21 |
40 | 2.34 | 9749.22 | 2003.05 | 1.56 | 18560.61 |
- Chỉ số mảnh lớn nhất (LPI): chỉ số LPI của các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn dao động từ 0.50 đến 8.28. Trong đó đơn vị cảnh quan số 7 và 28 có chỉ số LPI cao nhất, đơn vị cảnh quan số 3 và 36 có chỉ số LPI nhỏ nhất. Kết quả phản ánh có sự phân hóa về diện tích của các đơn vị cảnh quan. Nhưng có thể thấy sự chênh lệch về tỷ lệ diện tích của đơn vị cảnh quan là không quá lớn. Do đó để phục vụ mục đích quy hoạch chuyên sâu theo lãnh thổ có nhiều thuận lợi.
9%
8.2845
8.1415
8
7
6
5.3258
5.0249
4.8978
5
4.4381
4.293
3.9492
4
3.2435
2.9549
3
2.7621
2.8203
2.9251
2.1696
2.45992.5323.433792.44042.3435
2.0342
2.2927
2.3471
2.1612
2
1.48071.4913
1.5847
1.354
1.6237
1.4324
1.2968
0.9512
1
0.8446
0.5069
0.7661
0.7892
0.8302.95205
0.6777 0.6451
0.5219
0
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Đơn vị cảnh quan
Hình 3.3. Sơ đồ chỉ số LPI các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn
- Diện tích mảnh trung bình (AREA_MN): chỉ số AREA_MN của các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn dao động từ 1092.42 đến 67635.02. Trong đó có đơn vị cảnh quan số 1 và 28 có chỉ số AREA_MN lớn nhất, các đơn vị cảnh quan 3, 10 và 32 có chỉ số nhỏ nhất, các đơn vị cảnh quan khác có sự chênh lệch nhưng không quá lớn. Điều đó cho thấy diện tích trung bình mảnh các đơn vị cảnh quan của lãnh thổ
39
37
35
33
31
29
27
25
23
21
19
17
15
13
11
9
7
5
3
1
9749.225
10773.22
3950.89
6075.0925
4335.45
13562.5967
24547.32
17953.95
1092.42
6916.32
5359.16
35664.07
67635.02
23429.63
5629.56
19046.71
11899.55
13488.72
20871.865
26945.36
9734.225
6556.52
20273.67
32807.7
6750.76
21045.57
16898.99
20435.28
11247.9
18434.495
3182.18
18023.68
13164.82
22940.84
6194.43
7648.7667
12300.94
2105.675
7016.05
0 10000 20000 30000 40000
44243.89
50000 60000 70000 80000
ha
Đơn vị cảnh quan
không có sự chênh lệch lớn. Do đó để phục vụ cho các mục đích chuyên môn hóa trong sản xuất có nhiều thuận lợi và hiệu quả.
Hình 3.4. Sơ đồ chỉ số AREA_MN các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn
- Tỷ lệ chu vi - diện tích trung bình (PARA_MN): chỉ số PARA_MN các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn dao động từ 3.32 (đơn vị cảnh quan 28) đến 3429.72 (đơn vị cảnh quan 32). Kết quả cho thấy chỉ số rất khác nhau và có sự chênh lệch rất lớn giữa các đơn vị cảnh quan trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Có nghĩa là độ phức tạp của hình dạng cảnh quan là rất lớn và hình dạng các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn rất phức tạp. Điều đó hoàn toàn phù hợp bởi Lạng Sơn là một tỉnh miền núi nên sự phân hóa địa hình và các yếu tố tự nhiên rất đa dạng. Điều này gây ra sự khác biệt giữa phân vùng sử dụng, quản lý tài nguyên và môi trường.
3429.723 | ||||||||
2668.0223 | 2 | 668.705 | 2751.8815 | |||||
2334. 2005.285720 | 9914 02.9462 200240. | 60120.21751 | 2002. | 8205 | 2334. | 5112 2004.32607043. | 0587 | |
1502.6416 | ||||||||
3.6869.5183 6.8174 | 6.1443.76438 | 7.342.43156.41164.05 | 8585.4279.08972.29172 | 4.70955.7058.85654.213 | 97.6250.50536.38249.6074.595 | 82.7198 7.155.55436 | 13.355 9.0669 |
4000
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Đơn vị cảnh quan
Hình 3.5. Sơ đồ chỉ số PARA_MN các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn
- Chỉ số hình dạng trung bình (SHAPE_MN): chỉ số SHAPE_MN các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn dao động từ 1.10 (đơn vị cảnh quan 32) đến 2.52 (đơn vị cảnh quan 18). Kết quả cho thấy chỉ số này không có sự chênh lệch lớn giữa các đơn vị cảnh quan. Điều đó tạo thuận lợi trong quy hoạch và khai thác lãnh thổ.
3
2.5
2
1.9321
1.5
1
0.5
0
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Đơn vị cảnh quan
2. 2.5246
4585
2.3966
2.3526
1.9401
1.8896
2.2
1.9411
068
2.1646
1.93471.9097
066
2.171
2.1982
1.7621
1.6669
1.5916
1.4
1.7596
1.5919 1.542
192
1.3916
1.4610.45
1.849
1.8
1.6573
1.599
837
1.7262
1.4
1.7037
546
1.5
1.4813.42705
677
1. 1.3575 2
2942 1.
914.35195
1.2
1.1089
606
Hình 3.6. Sơ đồ chỉ số SHAPE_MN các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn
18560.61
39
37
35
33
31
29
27
25
23
21
19
17
15
13
11
9
7
5
3
1
10020.21
7372.16
22886.27
3900.13
39573.47
23491.87
16945.35
7178.16
6466.5
5037.05
34532.34
65863.35
22513.25
5223.51
18259.81
11354.46
12896.22
40034.68
25968.93
18611.11
6199.38
19154.75
31446.67
19267.02
20068.82
16183.97
19755.14
10611.92
35557.05
5910.87
17347.93
12518.85
66629.16
11822.82
22060.53
11645.96
3873.98
6664.56
0 10000 20000 30000 40000
42986.34
50000
60000
70000
HA
ĐƠN VỊ CẢNH QUAN
- Tổng diện tích lõi (TCA): chỉ số TCA các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn dao động từ 3873.98ha đến 66629.16ha, nhỏ nhất là đơn vị cảnh quan 3 và lớn nhất là đơn vị cảnh quan 7. Kết quả cho thấy chỉ số TCA có sự khác biệt rất lớn giữa các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn. Phản ánh phù hợp với sự chênh lệch về quy mô của các đơn vị cảnh quan. Điều này đòi hỏi có cách thức khác nhau trong quy hoạch và phân vùng.
Hình 3.7. Sơ đồ chỉ số TCA các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn
- Mật độ mảnh rời rạc (PD): kết quả chỉ số PD của các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn nằm trong khoảng từ 0 đến 0,0078. Giá trị chỉ số PD giữa các đơn vị cảnh quan trong toàn khu vực nghiên cứu cũng khác nhau nhưng giá trị nhỏ. Điều đó có nghĩa là có sự phân tách khác nhau giữa các loại cảnh quan nhưng không phải giữa các đơn vị cảnh quan loại cảnh quan tương ứng.
- Chỉ số liên kết mảnh (COHESION): kết quả của chỉ số COHESION giữa các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn là 99.95. Hầu hết các đơn vị cảnh quan giữ các đơn vị chỉ số COHESION nhiều hơn 99. Điều đó có nghĩa là tỷ lệ cảnh quan bao gồm lớp tiêu điểm tăng lên và trở nên giảm dần được chia nhỏ và kết nối vật lý hơn. Điều này
118
cũng nhạy cảm với sự kết hợp của cảnh quan tiêu điểm hoặc giống hệt nhau bên trong mọi cảnh quan.
- Chỉ số hình dạng cảnh quan (LSI): kết quả của chỉ số LSI giữa các đơn vị cảnh quan trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có giá trị là 7.29. Chỉ số LSI khá lớn chứng tỏ giữa các đơn vị cảnh quan ở Lạng Sơn đã được tách biệt một cách mạnh mẽ. Ảnh hưởng này xảy ra trên các ngọn đồi hoặc núi thấp.
- Chỉ số đa dạng của Shannon (SHDI): chỉ số SHDI của cảnh quan tỉnh Lạng Sơn là 3.45, điều đó cho thấy có sự đa dạng trong cảnh quan của khu vực nghiên cứu. Kết quả này giúp cho việc quy hoạch cần có sự phù hợp để khai thác tối ưu sự phong phú về cảnh quan của lãnh thổ.
3.5. Định hướng sử dụng hợp lý các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn
Theo nội dung định hướng bố trí không gian tổng thể đề ra trong quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030 phấn đấu xây dựng tỉnh phát triển nhanh, bền vững, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của địa phương.
Là một tỉnh miền núi biên giới, nối liền nước ta và khu vực ASEAN với Trung Quốc. Và cũng là điểm nối quan trọng trong hợp tác phát triển liên vùng với Thủ đô Hà Nội và những tỉnh đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao... [80,81].
Dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn trong tương lai, có thể đề xuất định hướng sử dụng hợp lý các đơn vị cảnh quan như sau nhằm mục đích phát huy tối đa các nguồn tài nguyên cho sự phát triển bền vững của tỉnh.
1) Khu vực núi trung bình phát triển rừng thường xanh: đơn vị cảnh quan 39 thuộc vùng núi Mẫu Sơn. Đây là khu vực có độ cao lớn nhất tỉnh, có sự phân hóa tự nhiên theo đai cao rõ rệt và có diện tích rừng thường xanh lớn nhất, có ý nghĩa lớn vừa bảo tồn cảnh quan tự nhiên vừa phát triển du lịch.
2) Khu vực núi thấp phát triển rừng thường xanh: đơn vị cảnh quan 7, 13, 16, 29, 35, 36. Khu vực này bao gồm các đơn vị cảnh quan tương đồng về đặc điểm địa mạo - địa hình và hệ sinh thái đặc trưng. Là khu vực chủ yếu phát triển rừng thường xanh và có ý nghĩa lớn về rừng đặc dụng.
3) Khu vực đồi cao phát triển rừng thường xanh: đơn vị cảnh quan 8, 9, 25 (có khu bảo tồn Hữu Liên). Chủ yếu phát triển rừng thường xanh, nhưng có diện tích nhỏ hơn và đặc điểm địa mạo - thổ nhưỡng khác khu vực núi thấp.
4) Khu vực núi thấp phát triển rừng trồng: đơn vị cảnh quan 12, 15, 18. Chiếm diện tích khá, có ý nghĩa phòng hộ và phát triển ngành lâm nghiệp.