Lượng Khách Thăm Quan Khu Di Tích Thắng Cảnh Hương Sơn Vào Các Tháng Trong Năm

66


Bảng 4.7. Lượng khách thăm quan khu di tích thắng cảnh Hương Sơn vào các tháng trong năm



Năm


Tháng


2005


Tỷ lệ % khách các tháng / cả năm


2006

Tỷ lệ

%

khách các tháng / cả năm


2007

Tỷ lệ

%

khách các tháng

/ cả

năm


2008

Tỷ lệ

%

khách các tháng

/ cả

năm


2009

Tỷ lệ

%

khách các tháng

/ cả

năm


2010

Tỷ lệ

%

khách các tháng

/ cả

năm


2011

Tỷ lệ

%

khách các tháng / cả

năm

1

28.280

7,41

33.966

8,09

59.849

6,08

86.371

7,45

103.610

8,21

132.991

10,23

155.091

11,23

2

147.277

38,59

161.896

38,56

345.411

35,09

447.392

38,59

430.594

34,12

406.254

31,25

418.180

30,28

3

95.717

25,08

78.807

18,77

234.572

23,83

145.266

12,53

159.643

12,65

262.993

20,23

279.800

20,26

4

50.530

13,24

66.967

15,95

163.206

16,58

166.482

14,36

229.810

18,21

203.452

15,65

208.814

15,12

5

8.320

2,18

11.756

2,80

31.598

3,21

119.181

10,28

120.900

9,58

108.551

8,35

114.074

8,26

6

8.167

2,14

9.027

2,15

21.164

2,15

24.926

2,15

44.675

3,54

27.950

2,15

14.915

1,08

7

7.213

1,89

9.699

2,31

21.459

2,18

36.172

3,12

53.383

4,23

27.820

2,14

48.889

3,54

8

7.938

2,08

10.286

2,45

21.164

2,15

14.956

1,29

27.133

2,15

25.350

1,95

35.631

2,58

9

4.160

1,09

6.550

1,56

21.459

2,18

25.158

2,17

27.133

2,15

15.990

1,23

18.506

1,34

10

7.747

2,03

13.645

3,25

18.211

1,85

29.447

2,54

14.513

1,15

20.280

1,56

35.079

2,54

11

7.976

2,09

8.061

1,92

27.956

2,84

41.041

3,54

26.754

2,12

36.530

2,81

34.664

2,51

12

8.320

2,18

9.195

2,19

18.309

1,86

22.955

1,98

23.852

1,89

31.850

2,45

17.401

1,26


381.645

100

419.854

100

984.356

100

1.159.347

100

1.262.000

100

1.300.014

100

1.381.044

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái khu di tích thắng cảnh chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - 10

(Nguồn: Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn )


4.3.3.Nguồn nhân lực phục vụ du lịch

Bảng 4.8. Lực lượng lao động trong ngành du lịch tại khu di tích thắng cảnh Hương Sơn từ năm 2005 đến năm 2011


Năm

Số người lao động dịch vụ du

lịch

Lao động qua đào tạo

Lao động chưa qua đào tạo nghề

Đào tạo nghề

du lịch

Đào tạo

nghề khác

2005

3.950

863

562

2.525

2006

4.158

945

570

2.643

2007

4.584

1.027

783

2.774

2008

5.108

1.219

812

3.077

2009

5.421

1.360

932

3.129

2010

5.986

1.428

1.032

3.526

2011

6.542

1.590

1.169

3.783

(Nguồn: Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn)

Điều đáng chú ý là lực lượng lao động trong khu vực có trình độ hạn chế, số lượng lao động được đào tạo qua các trường du lịch còn ít mà chủ yếu là được học qua các khoá học do ban tổ chức lễ hội Chùa Hương tổ chức. Nhìn chung so với những năm trước tỷ lệ cán bộ có trình độ đã tăng lên nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Song song với vấn đề đó thu nhập người lao động trong các công ty du lịch còn thấp. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra chất lượng và hiệu quả công việc chưa đạt tiêu chuẩn cao vì bản thân người lao động chưa yên tâm với việc làm đảm bảo cuộc sống cá nhân và gia đình họ.

Nhân dân trong vùng chưa được đào tạo nâng cao hiểu biết về du lịch, văn minh trong du lịch. Chính vì điều đó làm hạn chế chất lượng phục vụ khách du lịch. Thậm chí một số người dân địa phương chỉ vì mục đích lợi nhuận trước mắt, với suy nghĩ khách hiếm khi trở lại thăm quan lần nữa nên có những hành vi tiêu cực như bắt chẹt khách, ép giá khách. Trong khi đó lực lượng lao động chở đò có khoảng 1618 người, chiếm một lượng quá cao dẫn đến tình trạng cung lớn hơn cầu, tình trạng tranh giành khách liên tiếp xảy ra.

Muốn khu du lịch Hương Sơn ngày càng phát triển thì lực lượng lao động phục vụ du lịch cần được đào tạo để nâng cao hiểu biết cho nhân dân địa phương.


4.3.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

4.3.4.1. Cơ sở phục vụ dịch lưu trú

Việc cung cấp các phòng trọ trong khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, các điểm lưu trú cho khách nghỉ qua đêm

Bảng 4.9. Tình hình cung ứng dịch vụ lưu trú tại Hương Sơn năm 2005-2011


Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011


Nhà

nghỉ

Nhà Nước

Số lượng

1

1

1

1

1

1

1

Số phòng

24

24

24

24

24

24

24

Tư nhân

Số lượng

37

43

48

50

58

60

65

Số phòng

255

330

360

413

456

470

512

(Nguồn: Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn)

Số lượng nhà nghỉ của Nhà Nước không thay đổi từ năm 2005 đến 2011 nhưng số lượng nhà nghỉ của tư nhân tăng lên theo từng năm. Đây là toàn bộ đơn vị kinh doanh lưu trú trong khu vực có đăng kí kinh doanh. Tuy số các khách sạn còn ít so với lượng khách đến vào mùa lễ hội nhưng vẫn không sử dụng hết công suất phòng vì rất nhiều yếu tố như chất lượng cơ sở vật chất cũng như trình độ phục vụ của đội ngũ nhân viên còn nhiều hạn chế.

4.3.4.2. Cơ sở phục vụ dịch vụ ăn uống

Trong những năm qua, dịch vụ ăn uống tại đây còn yếu kém, không đủ năng lực phục vụ khách. Thực tế là trong các cửa hàng ăn uống của các Nhà hàng, món ăn chưa được phong phú, thái độ phục vụ không chu đáo, giá cả quá đắt đỏ, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo. Vào mùa lễ hội số lượng khách tập trung nhiều vào một thời điểm rất ngắn nên việc phục vụ du khách còn gặp nhiều khó khăn.

Bảng 4.10. Tình hình cung ứng dịch vụ ăn uống tại khu vực Hương Sơn năm 2011


STT

Địa điểm

Số lượng cửa hàng

Diện tích (m2)

1

Khu Bến Đục

15

350

2

Khu Bến Yến

21

465

3

Khu Thiên Trù

45

1.215

4

Dọc theo tuyến đi bộ từ Chùa Thiên

Trù đến Động Hương Tích

55

1.045


Tổng cộng

136

3.075

(Nguồn: Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn)


4.3.4.3. Giao thông

Đây là một nhược điểm lớn của khu DTTC Chùa Hương, tuy có hệ thống đường bộ và đường thủy khá phong phú nhưng quy mô và chất lượng đường còn kém.

Hệ thống đường mòn nối giữa các đền chùa, hang động cũng chưa đảm bảo an toàn cho khách du lịch. Với chất lượng đường như vậy vào mùa lễ hội tình trạng ách tắc giao thông luôn xảy ra, một số vụ tai nạn trên các tuyến đường này cũng tăng nhanh chóng trong những năm vừa qua. Tình trạng này gây nên tốc độ di chuyển của các phương tiện vận chuyển là thấp, tốn thời gian nghỉ ngơi của du khách trong các chuyến du lịch gây bất tiện và tâm lý không thoải mái cho khách.

Ngoài ra, đặc điểm của khu di tích là để đến được các chùa chính phải qua suối Yến bằng đò một đoạn đường dài trong thời gian hơn 1 tiếng do đó giao thông đường thủy ở đây cũng rất quan trọng. Tuy nhiên số xuồng được trang bị đủ thậm chí rất nhiều hơn so với lượng khách tới tham quan nên dẫn đến tình trạng tranh giành khách, chèo kéo khách. Vào mùa lễ hội lượng khách tập trung rất đông đặc biệt vào thứ bảy và chủ nhật nên khu vực bến thường xuyên xảy ra hiện tượng tắc đường.

Bảng 4.11. Số lượng xuồng, đò phục vụ du lịch năm 2004 - 2011


STT

Năm

Đò

Xuồng

1

2004

387

2403

2

2005

390

2410

3

2006

395

2415

4

2007

517

3334

5

2008

500

3079

6

2009

510

3100

7

2010

530

3250

8

2011

552

3717

(Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Hương Sơn)

4.3.4.4. Các cơ sở vật chất kỹ thuật khác

Hệ thống cung cấp nước máy là một vấn đề nóng bỏng của toàn khu vực này. Nước đã được đưa lên các điểm du lịch để phục vụ ăn uống và sinh hoạt cho khách nhưng chưa được đáp ứng đầy đủ gây ấn tượng xấu đối với khách du lịch.

Hệ thống điện: Trong những năm gần đây hệ thống điện đã được đầu tư phục vụ cho du lịch nhưng chất lượng còn thấp, thường xuyên quá tải vào giờ cao điểm.

Hệ thống thông tin liên lạc: Thông tin liên lạc ngày càng trở thành nhu cầu tất


yếu đối với du khách. Trong những năm gần đây thông tin liên lạc đã được nâng cấp và cải thiện nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đủ đáp ứng nhu cầu của khách, còn ít các điểm điện thoại công cộng.

4.3.5. Các loại hình khai thác du lịch

Khu DTTC Hương Sơn là nơi hội tụ những giá trị to lớn về tài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn vô cùng hấp dẫn với khách du lịch. Tuy nhiên, tài nguyên du lịch dồi dào đó còn chưa được khai thác để có hiệu quả cao. Từ trước tới nay, ngoài du lịch lễ hội là loại hình thăm quan các di tích văn hoá, chùa, đình gắn liền với truyền thuyết Phật giáo của vùng này mà chưa khai thác được những thế mạnh sẵn có mà thiên nhiên ưu đãi bằng cách phát triển đa dạng các loại hình du lịch, các tuyến du lịch phong phú và hấp dẫn. Hiện tại ban tổ chức lễ hội Hương Sơn đã xây dựng những loại hình du lịch với các mục đích sau:

Du lịch lễ hội: Trong hình thức này mục đích chủ yếu đi sâu vào thực hành tôn giáo, tín ngưỡng của đạo Phật. Khách đi lễ hội phần lớn để cầu tài, cầu lộc, cầu tự, sám hối cho gia đình và bản thân được thanh thản trước cửa Phật.

Du lịch tham quan: Là hoạt động du lịch nhằm đáp ứng được nhu cầu mong muốn được tìm hiểu nâng cao nhận thức của con người tại các khu vực khác nhau trong khu du lịch.

4.3.6. Kết quả kinh doanh du lịch

Bảng 4.12. Tình hình doanh thu của Hương Sơn năm 2005-2011



Năm

Giá


Doanh thu

Tăng giảm doanh thu giữa các năm liền kề ( vnđ )

Tăng giảm doanh thu giữa các năm liền kề

( % )

Thắng

cảnh

Đò

2005

12.500

12.500

9.541.125.000



2006

22.500

22.500

18.893.430.000

9.352.305.000

98,02

2007

22.500

22.500

44.296.020.000

25.402.590.000

134,45

2008

29.500

25.000

63.184.411.500

18.888.391.500

42,64

2009

29.500

25.000

68.779.000.000

5.594.588.500

8,85

2010

29.500

25.000

70.850.763.000

2.071.763.000

3,01

2011

29.500

25.000

75.266.898.000

4.416.135.000

6,23

Tổng



350.811.647.500



(Nguồn: Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn)

Doanh thu từ vé thắng cảnh và đò tăng lên theo từng năm nhưng lượng tăng


không đồng đều. Năm 2006 và 2007, doanh thu tăng đột biến, doanh thu năm 2006 tăng 9.352.305.000 đồng so với năm 2005, tương ứng tăng 98,02 %. Doanh thu năm 2007 tăng 25.402.590.000 đồng so với năm 2006, tương ứng tăng 134,45 %.

Bảng 4.13. Thu nhập bình quân đầu người



Năm

Giá trị từ hoạt động du lịch- Thương mại- Thu

nhập khác (Đồng)

Số người lao động

thăm gia hoạt động du lịch (Người)

Thu nhập bình quân 1

năm đầu người từ hoạt động du lịch (Đồng)

2005

105.588.585.000

3.950

26.731.000

2006

126.139.211.000

4.158

30.336.000

2007

146.747.276.000

4.584

32.012.000

2008

184.213.825.000

5.108

36.063.000

2009

204.996.680.000

5.421

37.815.000

2010

228.547.250.000

5.986

38.180.000

2011

295.524.780.000

6.542

45.173.000

(Nguồn: Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn)

Mức thu nhập bình quân trên 1 đầu người từ hoạt động kinh doanh du lịch tại khu di tích thắng cảnh Hương Sơn tăng mạnh. Năm 2005 đạt 26.731.000đồng, nhưng đến năm 2011 thì mức thu nhập bình quân của 1 người tham gia hoạt động kinh doanh du lịch đã đạt 45.173.000 đồng ( tăng 169% )

4.3.7. Các dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái

Năm 2010 Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Bình Dương (Pacific Corporation) chính thức được chấp thuận về mặt chủ trương đầu tư Khu du lịch sinh thái tâm linh tại xã Hương Sơn, xây khu sinh thái tâm linh rộng 300ha gần Chùa Hương, nhưng hiện nay vẫn chưa triển khai. Mặc dù ủy ban nhân dân xã Hương Sơn và ban quản lý DTTC chùa Hương, RĐD Hương Sơn đã có ý tưởng thực hiện quy hoạch các khu nghỉ dưỡng sinh thái từ lâu nhưng không thành công, nguyên nhân một phần do hạn chế về kinh phí thực hiện.

4.3.8. Tính thời vụ của Du lịch

Du lịch Chùa Hương mang tính thời vụ, lượng khách đến khu DTTC Chùa


Hương với nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích cao nhất vẫn là đáp ứng cho nhu cầu của đời sống tinh thần

+ Khách đến với mục đích tín ngưỡng hoàn toàn:

78%.

+ Khách đến với mục đích thăm quan du lịch:

19%.

+ Khách đến với mục đích khác:

3%.

Lượng du khách của thị trường nội địa hoàn toàn theo mùa Vậy nên trong mùa lễ hội lượng khách tập trung rất đông (từ tháng 1 đến tháng 4 hàng năm). Tính thời vụ xác định từ rằm tháng chạp (tháng 12 âm lịch) đến hết tháng 3 âm lịch, 105 ngày, theo chu kì hàng năm. Lượng khách quốc tế có xu hướng đi du lịch khu vực bất cứ thời gian nào trong năm, chia đều cho các tháng. Nhìn chung tính thời vụ và lượng du khách quốc tế đến thăm khu vực thấp nhưng đều đặn quanh năm.

4.3.9. Tiếp thị và quảng bá, xúc tiến, diễn giải du lịch

(1) Tiếp thị và quảng bá du lịch: Hiệu quả tiếp thị và quảng bá hiện tại rất thấp, chủ yếu là do hạn chế về kinh phí và năng lực.

Mặc dù là điểm Du lịch quốc gia nhưng việc chỉ dẫn địa danh du lịch cấp quốc gia cho địa danh này chưa đáp ứng được nhu cầu của khách trong nước và quốc tế, không hề có biển báo quảng bá ở các sân bay quốc tế và các thành phố lớn trong cả nước. Ngay cả hệ thống chỉ dẫn ở địa phương vẫn chưa đạt yêu cầu, hiện tượng cò mồi, môi giới bám đuôi chèo kéo xuất hiện ngày càng nhiều gây phản cảm cho khách du lịch.

Kiến thức của các đơn vị du lịch và lữ hành về khu DTTC Chùa Hương và các hoạt động du lịch còn yếu và không đủ để chủ động quảng bá và bán sản phẩm cho khách hàng. Hầu hết các đơn vị lữ hành và du lịch không có sẵn các tập giới thiệu hoặc tài liệu quảng bá về khu vực .

(2) Thông tin diễn giải du lịch:

Mặc dù khẳng định các giá trị ngoại hạng đặc biệt về khoa học, giáo dục, thẩm mỹ nhưng hầu hết du khách đến đây đều không hài lòng về thông tin và sự trải nghiệm chưa được như mong muốn. Các thông tin diễn giải về các khu vực gần như không có, bản đồ di tích lưu hành ngoài hàng lưu niệm chủ yếu là do người dân địa phương tự làm, thiếu chính xác, không có đầy đủ các thông tin cần thiết. Các thông


tin diễn giải về hang động và di tích lịch sử văn hóa của khu vực còn thiếu, chỉ có ở các khu vực chùa chính như Chùa Động Hương Tích, chùa Thiên Trù và Đền Ngũ Nhạc Linh Từ.

(3) Sức chứa và đánh giá sức chứa du lịch

Trong phạm vi thời gian và điều kiện không cho phép, việc đánh giá đầy đủ cho tất cả các điểm du lịch và các loại hình, do vậy tác giả chỉ lấy Động Hương Tích là đối tượng đánh giá sức chứa, nhằm giúp cho việc đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch tại đây.

Tính toán sức chứa: Động Hương Tích có một hang nằm trong động thờ Tam bảo, nơi đây các vị sư tụng kinh niệm phật hàng ngày nên hầu như khách du lịch rất hạn chế vào, không gian khách du lịch xuống động tham quan chủ yếu là bên ngoài hang.

a. Tính khả năng chịu số lượng người tối đa vào tham quan Động Hương Tích Thời gian tham quan hang động không hạn chế, bất kể thời gian nào. Tcp =24 Thời gian khách lưu lại tham quan động cũng không hạn chế, nhưng căn cứ vào

việc khách du lịch xuống tham quan động, cầu may thì khoảng 45 phút ( thời gian viết sớ, đặt lễ, thắp hương, chụp ảnh lưu niệm). Ttq = 0,75

Rf = Tcp/Ttq = 24 : 0,75 = 32. PCC = A .D.Rf (1)

Diện tích động 430 m2, trừ đi diện tích ban thờ bên ngoài động, diện tích sinh hoạt của nhà chùa khoảng 40m2 thì diện tích sử dụng còn lại để tham quan là A = 390 m2

Khoảng cách từ trên cửa xuống động qua các bậc thang là 50m, trong động luôn ẩm ướt, đường dốc, nhiều bậc thang trơn trượt, theo quy định ban quản lý Di tích thì khoảng cách đảm bảo an toàn giữa hai người là 1m2, mỗi lượt một người đi xuống động, thời gian quy định không giới hạn, trung bình mỗi lượt người xuống động tham quan khoảng 1h ta có:

PCC = 390x1x32 = 12480 người. Như vậy số lượng khách tối đa cho phép tham quan động Hương Tích là 12480 lượt khách du lịch cho 01 ngày.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/04/2023