Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 57

chỉ số cổ phiếu của ác nước châu á: Chỉ số Hangseng (Hồng Kông) Chỉ số giá hỗn hợp JSX (Indonesia) Chỉ số giá hỗn hợp Korea Chỉ số hỗn hợp KLSE (Malaysia) chỉ SỐ hỗn hợp PSE (Phi/11pines) Chỉ số tổng hợp SES (Singapore) Chỉ số SET (Thái Lan) Chỉ số quyền số.vốn huy động (Đài Loan) Chỉ số này được công bố hàng ngày vào 6 giờ 15 phút chiều giờ Hồng Kông. NÓ được tính toán và công bố khi có ít ra 5 chỉ số cấu thành có thông tin và các chỉ số không tính (do ngày lễ, ngày nghỉ...) sẽ được đưa vào theo giá đóng cửa của ngày trước đó. Chỉ sốdow Jones " (Dow Jones Average) Chỉ số Dow Jones là chỉ số giá chứng khoán, phản ánh sự biến động bình quân của giá chứng khoán thuộc thị trường chứng khoán New York, một thị trường chứng khoán lớn nhất thế giới. Chỉ sô Dow Jones" nói chung hiện nay là chỉ số giá chung của 65 chứng khoán đại diện, thuộc nhóm hàng đầu (Blue chíp) trong các chứng khoán được niêm yết tại SỞ Giao dịch Chứng khoán New York. NÓ bao hàm 3 chỉ số thuộc 3 nhóm ngành: Dow Jones công nghiệp DJIA (Dow Jones Industrial Average), Dow Jones vận

tải DĐTA (Dow Jones Transportation Average) và Dow Jones dịch vụ DJUA (Dow

Jones Utilities Average). Chỉ số DJTA dược công bố đầu tiên vào ngày 26- 10- ' 1 896 và cho đến 2 - / - 1970 vẫn mang tên chỉ số công nghiệp đường sắt, vì thời gian này vận tải đường sắt là chủ yếu. Chỉ số DJTA bao gồm 20 cổ phiếu của 20 công ty vận tải đại diện cho ngành đường sắt, đường thuỷ và hàng không được niêm yết tại SỞ Giao dịch Chứng khoán New York. Chỉ sô ngành phục vụ công cộng (DJUA): dược công bố trên tờ Wall Street từ tháng 1 năm 1929. Chỉ số này dược tính từ giá đóng cửa chửng khoán của 15 công ty lớn nhất trong ngành khí đốt và điện. Tuy chỉ có 65 cổ phiếu nhưng khối lượng giao dịch của chúng chiếm đến hơn 314 khối lượng giao địch của thị ~ruung chứng khoán New York, ' bởi vậy chỉ số Dow Jones thường phản ánh đúng xu thế biến động giá của thị trường chứng khoán Mỹ. Chỉ số giá chứng khoán nới chung, chỉ số Dow Jones nói riêng được coi là phong vũ biểu, hay là nhiệt kế để do

tình trạng sức khoẻ

của nền kinh tế, xã hội. Thông thường nền kinh tế

lên (tăng

trưởng) thì chỉ số tăng và ngược lại. Tuy nhiên giá chứng khoán nói riêng, giá của thị trường nói chung đều là tổng hợp của hàng loạt yếu tố như: các yếu tố kinh tế vĩ mô, các yếu tố của môi trường dầu tư, nhất là yếu tố tâm lý của người đầu tư. Nhiều khi mới chỉ có dấu hiệu tăng trưởng - dấu hiệu tốt lành của nền kinh tế (mà thực sự chưa có) là mức lạc quan của nhà đầu tư đã có thể rất cao và họ đua nhau đi mua chửng

khoán. đẩy giá lên cao. Ngược lại có khi tình hình chưa đến nỗi tồi tệ, nhưng mọi người đã hoảng hất bán tống bán tháo chứng khoán làm giá giảm tồi tệ. Ở New York, SỞ Gýao dịch sẽ đóng cửa 30 phút nếu chỉ số Dow Jones giảm Ở mức 250 điểm và đóng cửa 3 giờ nếu giảm 500 điểm. Nếu số tăng, giảm này ta đem so với số ngày trước ta sẽ có sự biến động theo phần trăm. Các thị trường cũng thường thông báo 2 số, một về điểm và một về phần trăm. Ví dụ giả sử ngày 19-2 Dow ạjones Up so điểm và bằng UP 1,6% có nghĩa là so với giá đóng cửa ngày hôm trước thì giá đóng cửa ngày hôm nay đã tăng 150 điểm và bằng 1,6% giá đóng của ngày hôm trước. Thực chất cái gọi là "Chỉ số Dow Jones" là không đúng, vì nếu dịch từ tiếng ánh: Dow Jones Average sẽ là số bình quân Dow Jones, vì nó tính theo phương pháp bình quân giản đơn và không so với gốc nào cả. Còn nói nó là số bình quân theo đúng nghĩa dịch từ tiếng Anh như trên cũng không phải vì tổng số giá cả của 65 chứng khoán hợp thành vào ngày 18-2-1998 chỉ là 21/4 USD, bình quân giá của mỗi cổ phiếu chỉ là 32,52 USD. Trong khi đó số bình quân Dow Jones ngày này là 8456,06 điểm. Lý do chính của điều "mâu thuẫn" này là do phương pháp tính phải đảm bảo tính liên tục của chỉ số để so sánh được giữa 2 thời điểm và nhằm chỉ giữ lại phần biến động của riêng giá mà thôi. Rất nhiều yếu nhàm cho sự so sánh giá của 2 ngày liên tiếp bị khập khiễng, không liên tục: tách cổ phiếu; thưởng tiền cho cỏ đông; thưởng cổ phiếu cho cổ đông để tăng vốn; ngày giao dịch không có cổ túc của cổ phiếu. Đây là vấn đề kỹ thuật và người ta dã dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia để giải quyết. Theo ví dụ trên, thay vì chia cho 65, người ta đã tính ra hệ số chia mới cho ngày này chỉ với giá trị rất bé là 0,25. 'Đó là lý do đẩy giá trị của số bình quân lên cao. Hiện nay DJIA đã hơn 11.000 điểm. Tóm lại, chỉ sô/dow Jones là chỉ số giá chứng khoán

tính cho 65 chứng khoán tiêu biểu nhất của thị trường chứng khoán New York, phản ánh sự biên động bình quân của giá chứng khoán thuộc thị trường chửng khoan New York. Đây cũng là chỉ sô rất được quan tâm, vì thị trường chứng khoán hiện nay cũng được toàn cầu hoá và ảnh hưởng của New York đôi với các thị trường khác là rất đáng kể. NASDAQ Composite Index (NASDAQCI): (NASDAQ: National Association of Securities Dealers Automated Quatation System). Chúng ta biết NASDAQ là thị trường OTC của Mỹ. NASDAQCI là chỉ số chứng khoán tổng hợp của 4700 công ty, kể cả của Mỹ và nước ngoài được yết giá trên thị trường chứng khoán NASDAQ. Ngày cơ

sở là ngày 5-2-1971 với trị giá là 100, có tính thêm các chỉ số cho các nhóm ngành: ngân hàng, máy tính, cồng nghiệp, bảo hiểm, vận tải, tài chính khác và bưu chính viễn thông. New York Stock Exchange Index (NYSEI): Là chỉ số tính theo phương pháp bình quân gia quyền giá trị cho tất cả các chứng khoán Ở NYSK. Ngày cơ sở là ngày 3/-/2- 19f4. quyền số thay đổi theo giá trị thị trường. Trị gìn cơ sở là 50 USD và biến đổi của nó được thể hiện theo điểm. Các chỉ số phụ bao gồm chỉ số cho ngành công nghiệp, vận tải, phục vụ công cộng và chỉ số tổng hợp cho khu vực tài chính. Chỉ sô S&P 500 (Stanđarđ & Ponrs) của Mỹ: Đây là chỉ số giá bình quân giá trị, tổng hợp của 500 loại cổ phiếu NÓ bao gồm các cổ phiếu được niêm yết trên NYSE, một số thuộc nhóm cổ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.

phần của AMEX & NASDA. Chỉ

số này bao gồm 38/ cổ

Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 57

phiếu thuộc ngành công

nghiệp, 47 cổ phiếu thuộc các ngành dịch vụ công cộng, 56 cổ phiếu thuộc ngành tài chính, và 16 cổ phiếu thuộc ngành vận tải và đại diện cho 74% trị giá thị trường của tất cả các cổ phiếu được giao dịch trên NYSE. Ngoài ra còn có chỉ số SẦP IOO, tính trên cơ sở SÀP 500 và cách tính cũng tương tự như SẦP 5OO. Chỉ sô Nikkei 225 (Nhật Bản): Chỉ số Nikkei là chỉ số tổng hợp cổ phiếu với quyền số giá cả của 225 cổ phiếu thuộc SỞ Giao dịch Chứng khoán Tokyo và 250 cổ phiếu thuộc SỞ Giao dịch Chứng khoán Osaka. Chỉ số này do Thời báo kinh tế Nhật tính và công bố (Thời báo Nikkei). Chỉ số này còn được gọi là chỉ số Nikkei Dow vì phương pháp tính của nó như phương pháp tính các chỉ số Dow Jones. Chỉ sô' TOPIX của Nhật Bản. Chỉ số này tính cho tất cả chứng khoán niêm yết quan trọng của thị trường chứng khoán Tokyo. Thời điểm gốc là 4-1-1968 với giá trị gốc là 100. Chỉ sốft-30 (Anh): Ft-30 là chỉ số giá của 30 cổ phiếu công nghiệp hàng đầu của thị trường chửng khoán London. Chỉ số này được công bố từng giờ một kể từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều và vào lúc đóng cửa SỞ Giao dịch Chứng khoán London. Thời gian gốc là năm 1935 với giá trị 100. Chỉ sô FT-SE 100 (Anh): Là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại SỞ Giao dịch Chứng khoán London. Ngày gốc là 3-1-/984, với trị giá gốc là 1000. Chỉ sô CÁC (Pháp): Tính cho 240 cổ phiếu hàng đầu tại SỞ Giao dịch Chứng khoán Paris. Ngày gốc là ngày 31- 12-/98/, với trị giá gốc là 100. Chỉ sô.DAX (Đức): Tính cho 30 cổ phiếu hàng dầu của Đức Ngày gốc là ngày 31//211987, với giá trị gốc là 1000. Chỉ sô COS~I (Chỉ số giá cổ phiếu tổng hợp Hàn Quốc) được án dụng từ đầu năm 1983. Chỉ số này được tính dựa trên tổng giá trị thị trường bao gồm tất cả các loại cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi

được niêm 'yết. Ngày gốc là ngày 4~l-1980 với trị giá gốc là 100. Chỉ sô COSPI 20n: SỞ Giao dịch Chứng khoán Hàn Quốc công bố một chỉ số mới có tên là COSPI 200 vào năm 1994. Chỉ số COSPI 200 bao gồm 200 loại cổ phiếu, chiếm 70% tổng giá trị thị trường. Các cổ phiếu dược chọn trên cơ sở độ thanh khoản và vị trí của công ty phát hành cổ phiếu đó trong nền kinh tế. Ngày cơ sở của chỉ số này là 3-1-/990 và chỉ số cơ sở là 100. Chỉ sơ VN index: Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam, tính cho tất cả các cổ phiếu niêm yết. Phương pháp tính là phương pháp gia quyền giá trị, với quyền số là số chứng khoán niêm yết (số chứng khoán đã phát hành). Ngày gốc là ngày 28'7- 2000 và với giá trị gốc là 100. 1 S: Mồi sô thông báo thường có trên báo, chí Chúng ta hãy xem xét các thông tin này qua ví dụ sau:

(Bảng)

Cột l: 52 weeks => Trong vòng 48 tuần gần đây, giá cao nhất của loại chứng khoán Micf là 12,875 (hình) và thấp nhất (low) là 6. Cột 2: Stock => Là loại cổ phiếu, Ở đây là cổ phiếu của công ty Microsoft, áp dụng đối với tất cả thông tin khác trong dòng. Cột 3: Div (viết tắt của dividend) => Đây là cổ tức theon ăm mà công ty vừa trả vào thời gian gần nhất cho 1 cổ phiếu. Trị giá này là 1,36 $ cho 1 cổ phiếu. Cột 4: Yld là chữ viết tắt của Yie/d => Tỷ suất lợi tức của năm gần nhất tính bằng cách lấy cổ tức chia cho giá cổ phiếu. (Cột 31cột 9). Trị giá này Ở đây là 0,20/, nghĩa là đầu tư 1 đồng sẽ có lãi 0,20/ đồng lợi tức. Cột 5: P-E Rang (Price - Earníng rang) => Là tỷ lệ giữ8 giá CỔ phần hiện tại và thu nhập cho 1 cổ phần trong năm gần nhất. Tri giá Ở đây là 15, có nghĩa là cứ đầu tư 15 đồng sẽ có 1 đồng thu nhập. Cột 6: Sales (loos): => Doanh số bản trong ngày tính theo lô chẵn, mỗi lô là 100 cể phiếu. Tổng cổ phiếu loại này bán trong ngày là 500. Cột 7: Hình: Giá thực hiện cao nhất trong ngày là 6 718 : 6,875 $ Cột 8: Low: Giá thực hiện thấp nhất trong ngày là 114 = 6,25$ Cột 9: (Close): Giá đóng cửa của cổ phiếu trong ngày là 6 3/4 = 6,75 $ Cột 9: Net cho (Net change): Thay đổi giá đóng cửa của ngày thông báo so với ngày trước đó là -114 = -0,25, tức là giá đã giảm 0,25 $ đối với 1 cổ phiếu (giá đóng cửa ngày hôm trước là 7$1/ cổ phiếu).

2. Một số thông tin do Trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố HỒ Chí Minh thông báo Mã CK: Mã các chứng khoán niêm yết tại Trung tâm Giao dịch: REE; SAM; HAP; TMS; LAF. SỐ lượng chứng khoán niêm yết: SỐ chứng khoán đã phát hành của công ty niêm yết. CỔ tức: CỔ tức trả lần gần nhất. EPS: Thu nhập thuần năm gần nhất cho

một cổ phiếu thường. Tính bằng cách lấy hiệu số thu nhập thuần của công ty và phần trả cổ tức cổ phiếu ưu đãi chia cho số lượng cổ phiếu thường. P/E: Hệ số giá cả trên thu nhập. Tính bằng cách lấy giá hiện tại gần nhất của cổ phiếu chia cho EPS của nó. Chỉ tiêu này phản ánh: để có 1 đồng thu nhập của công ty ta phải đầu tư bao nhiêu. Giá đóng cửa: Giá đóng cửa của phiên giao dịch. Thay đổi (của giá đóng cửa): Thay đổi giá đóng cửa của hôm thông báo so với giá đóng cửa của phiên giao dịch trước đó. Thường được thông báo theo số tuyệt đối và phần trăm so với giá đóng cửa trước đó Khối lượng giao dịch: SỐ cổ phiếu được mua, bán trong phiên giao dịch. Giá trị giao dịch: Giá trị của số cổ phiếu đã được giao dịch. Tính bằng cách nhân khối lượng giao dịch với giá giao dịch. Tổng khối lượng đặt mua: Tổng số cổ phiếu người mua đã đặt lệnh mua trong phiên giao dịch. Khối lượng đặt mua với giá cao nhất: SỐ cổ phiếu đặt mua với giá đặt mua cao nhất cụ thể của phần giao dịch. Tổng khối lượng chào bán: Tổng số cổ phiếu người bán đã đặt lệnh bán trong phiên giao dịch. Tổng khối lượng chào bán thấp nhất: Tổng số cổ phiếu người bán đã đặt lệnh bán với giá bán thấp nhất cụ thể trong phiên giao dịch. Đối với trái phiếu cũng có. thông báo tương tự, nhưng giá trái phiếu lấy 100 làm đơn vị yết giá, nên giá sẽ giao động xung quanh giá trị 100. Hệ thống thông tin thị trường trái phiếu: Thị trường trái phiếu được phân tổ theo đơn vị phát hành: trái phiếu chính phủ; trái phiếu đô thị; trái phiếu công trình; trái phiếu công ty; trái phiếu đặc biệt và còn được phân tổ theo thời gian đáo hạn, ví dụ đáo hạn: ít hơn sáu tháng; từ 6 tháng đến 1 năm; từ 1 đến 3 năm; từ 3 đến 5 năm; hơn 5 năm. Hệ thống thông tin cũng được tính cho từng loại trái phiếu, tính chung cho cả thị trường trái phiếu, và cũng được tính cho các phân tổ nhỏ kể trên. Chỉ số giá trái phiếu là chỉ số so sánh mức giá trái phiếu tại thời điểm so sánh với mức giá thời điểm gốc đã chọn. Thực chất chỉ số này phản ánh sự biến động của mức lãi suất (nếu là 1 loại trái phiếu) và mức lãi suất bình quân (nếu là một tổ hợp các loại trái phiếu). Ví dụ trái phiếu của Hàn Quốc lấy thời kỳ gốc là: 31-/2-1995 và trị giá gốc là 100 và chỉ số giá trái phiếu chính phủ loại mà tại thời điểm 31-12-1997 còn 5 năm nữa mới đáo hạn có trị giá là 128,65%, số này có nghĩa là so với ngày 31-12- 1995 thì giá trái phiếu loại này đã tăng 28,65%. Chỉ số giá trái phiếu bao gồm trong nó cả lãi suất, tăng giá trái phiếu và lãi suất do tái đầu tư lãi suất. Một số loại thông tin khác: Tỷ lệ số cổ phiếu được giao dịch (Turnover rang of hsted shares) !ả tỷ số giữa khối lượng

cổ phiếu được giao dịch trong kỳ và số lượng cổ phiếu niêm yết bình quân trong kỳ, trong đó số lượng cổ phiếu niêm' yết bình quân trong kỳ bằng tổng số lượng cổ phiếu niêm yết đầu kỳ và cuối ký chia đôi. Tỷ lệ giá trị giao dịch so với trị giá vốn thị trường

(Market capita/1/ation turnover rang (%)) là tỷ

số giữa giá trị

giao dịch và vốn thị

trường bình quân. Trong đó vốn thị trường bình quân bằng vốn thị trường đầu kỳ cộng vốn thị trường cuối kỳ chia đôi. ĐỘ sâu của thị trường (market .depth): Là chỉ tiêu phản ánh khối lượng giao dịch (vo/ume of trades) lẽ ra có thể xảy ra thêm nếu giá thay đổi 1 bậc (ghe tích). Ví dụ nếu thị trường có độ sâu là 45% tại 2/-12-/997 thì có nghĩa là nếu giá cổ phiếu tăng hoặc giảm không quá 1 bậc (tuỳ quy định từng nước, như 100 đồng chẳng hạn) so với giá đã thực hiện, thì số cổ phiếu giao dịch sẽ tăng thêm 45%. Thị trường càng sâu thì chi phí giao dịch càng giảm. ĐỘ rộng của thị trường (market breadth): Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm số lượng giao dịch (number of trades) lẽ ra có thêm nếu giá cả giao dịch thay đổi trong vòng 1 bậc. Ví dụ độ rộng của thị trường chứng khoán Hàn Quốc vào tháng 10-1997 là 88,28% có nghĩa là nếu giá cả thay đổi trong vòng 1 bậc (tăng hay giảm) thì số lượng giao dịch trong tháng 10-/997 có

thể

tăng 88,28%. Thị

trường càng rộng thì càng

ổn định. Tỷ

lệ lệnh được khớp

(execution rates): Phản ánh quan hệ giữa số lệnh được khớp và số lệnh đăng ký bình quân, trong đó số lệnh đăng ký bình quân là số trung bình cộng của số lệnh đặt bán và số lệnh đặt mua trong kỳ. Thông tin về các đơn vị niêm yết: Theo quy chế công bố thông tin thì các đơn vị niêm yết phải công hố thông tin dưới các dạng sau: Báo cáo định kỳ: Kết quả sản xuất kinh doanh của từng quý; báo cáo quyết toán nửa năm, cả năm. Riêng báo ( án quyết toán năm tới phải có kiểm toán. Báo cáo bết thường: Mỗi khi có những sự kiện mà nếu công bố ra thì sẽ ảnh hưởng đến giá trái phiếu: ví dụ: tài khoản của công ty bị phong toả tách, gộp cổ phiếu; công ty tuyên bố trả cổ tức; công ty thắng thầu các dự án lớn; công ty bỏ vốn liên doanh với công ty khác; mất khách hàng lớn. . . Báo cáo theo yêu cầu: Do yêu cầu quản lý của cơ quan có thẩm quyền như uỷ ban chứng khoán nhà nước, trung tâm giao dịch chứng khoán, cơ quan nội vụ hoặc do có tin đồn cần xác minh thì các cơ quan có thẩm quyền trên có thể yêu cầu các đơn vị niêm yết cung cấp thông tin liên quan Để được niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán, công ty phải thoả mãn một số tiêu chí như vấn pháp định từ 10 tỷ trở lên, có 2 năm gần nhất làm ăn có lãi, có ban giám đốc đủ năng lực và phẩm chất. . .

, tất cả thông tin này có trong bản cáo bạch của công ty. Ngoài báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính, công ty niêm yết còn có trách nhiệm báo cáo về lý lịch từng người trong ban giám đốc, hội đồng quản trị, ban kiểm tra và tình hình nắm giữ cổ phiếu của họ cũng như những người thân thích liên quan. Các cổ đông nắm giữ hơn 5% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty cũng được yêu cầu liệt kê trong bản cáo bạch. Tất cả tư liệu trong bản cáo bạch này được công bố công khai cho mọi người.

chương XII

HỆ THỐNG THANH TRA, GIÁM SÁT THI TRƯƠNG CHƯNG KHOÁN

II NHƯNG VẤN ĐỀ

CHUNG VỀ Hệ

THỐNG THANH TRA, GIÁM SÁT THỊ

TRƯƠNG CHƯNG KHOÁN

1. sự cần thiết của công tác thanh tra, giám sát hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán

1.1. Khái quát về công tác thanh tra, giám sót hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán

- Công tác thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật chứng khoán có vai trò quan trọng bậc nhất của cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Mục tiêu của công tác thanh tra, giám sát không phải chỉ để trừng phạt những người vi phạm pháp luật chứng khoán, mà chính là để góp phần tạo ra môi trường kinh doanh công bằng, công khai, có hiệu quả và bảo vệ những người đầu tư. CÓ 3 mục tiêu chính của công tác thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán, đó là:

+ Bảo vệ quyền lợi của những người dầu tư;

+ Góp phần đảm bảo cho thị trường hoạt động công bằng, hiệu quả và minh bạch;

+ Giảm thiểu rủi ro và ngăn chặn những rủi ro dân đến rủi ro hệ thống. Vai trò của hệ thống thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán không phải là để xóa bỏ hết được các rủi ro trên thị trường chứng khoán; mà phải khẳng định rằng rủi ro luôn tồn tại ngay cả trong một thị trường hoạt động công bằng và công khai. Mọi cơ quan thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán của các nước trên thế giới đểu quan tâm đến rủi ro. Nhưng chủ yếu là những rủi ro mà có thể dẫn đến phá vỡ thị trường trên tổng thể hay làm suy yếu hệ thống tài chính, do làm mất lòng tin của công chúng đầu tư trên thị trường.

1.2. Những nội dung của khung khổ

pháp lý về

chứng khoán và thị

trường chứng

khoán quy định công tác thanh tra, giám sát thực thi luật chứng khoán tập trung trên các lĩnh vực Thứ nhất, chứng khoán và việc phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp: Trong lĩnh vực này, yêu cầu công tác thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán tập trung trên các vấn đề sau: Người phát hành chứng khoán, bao gồm: các điều kiện, tiêu chuẩn để có thể được cấp phép phát hành chứng khoán;

- Các thủ tục phát hành chửng khoán; Quy định về bản cáo bạch;

- Quy định về tiết lộ thông tin (chế độ báo cáo mà người phát hành phải tuân thủ trước và sau khi phát hành); Các quy định nhằm bảo vệ người đầu tư (nhằm ngăn chặn hành vi lừa đảo, bảo vệ quyền lợi cổ đông, chống hoạt động thâu tóm, sáp nhập...). Thử hai, vấn đề giao dịch chứng khoán trên thị trường thứ cấp: Trong lĩnh vực này, yêu cầu công tác thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán tập trung vào các vấn

- Trung tâm giao dịch chứng khoán: Yêu cầu thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định về thành lập, tổ chức và hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán: Các quy định về tiêu chuẩn liên quan đến vấn đề xác định giá, về hệ thống giao dịch; Về các thành viên và điều kiện trở thành thành viên của trung tâm giao dịch chứng khoán.

- TỔ chức kinh doanh chứng khoán: Yêu cầu thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định về chế độ, điều kiện cấp phép hoạt động kinh doanh, các quy định an toàn trong hoạt động kinh doanh; Các quy định về chế độ báo cáo thông tin và về ban giám dốc, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức kinh doanh chứng khoán.

- Việc niêm yết và giao dịch chứng khoán tại trung tâm giao dịch chứng khoán: Yêu cầu thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện và các loại chứng khoán được niêm yết và giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán. Quy định về hệ thống đăng ký, thanh toán bù trừ, lưu giữ chứng khoán: Yêu cầu thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định về đăng ký, lưu ký, thanh toán bù trừ chứng khoán niêm yết, giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán. Thứ ba, các hoạt động giao dịch trên thị trường tập trung: Trong lĩnh vực này, yêu cầu công tác thanh tra, giám sát việc thực thi luật chứng khoán tập trung trên các vấn

- Giám sát theo dõi từng hoạt động giao dịch mua, bán từng loại chứng khoán, mức độ biến động tăng, giảm giá cả, khối lượng giao dịch để phát hiện các hoạt động giao dịch không bình thường (bất thường, nghi ngờ).

Ngày đăng: 13/06/2023