Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 56

viên lưu ký mà khách hàng không cần phải trực tiếp tới tổ chức phát hành để nhận. Trường hợp thực hiện quyền bỏ phiếu, trung tâm giao dịch chứng khoán tập hợp danh sách người sở hữu chứng khoán để chuẩn bị cho đại hội cổ đông hàng năm. Trong nhiều trường hợp, vì khoảng cách về địa lý, người sở hữu chứng khoán không có khả năng tham dự đại hội cổ đông, họ có thể uỷ quyền cho trung tâm giao dịch chứng khoán bỏ phiếu thay mặt mình kèm theo ý kiến cụ thể về từng vấn đề nêu trong chương trình .nghị sự của đại hội cổ đông. Đến ngày diễn ra đại hội cổ đông, trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ tham dự và bỏ phiếu thay mặt cho khách hàng theo đúng nội dung uỷ quyền của khách hàng. Như vậy, khách hàng vẫn có thể biểu quyết về các vấn đề của tổ chức phát hành mà họ không phải trực tiếp tham gia đại hội cổ đông.

3. 7. Quy trình cầm cố và giải toả cầm cố chứng khoán (xem sơ đồ X.6.)

Theo quy định tại Công văn số 50120001UBCK3 ngày 15 tháng 6 năm 2000 của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước về việc hướng dẫn hoạt động đăng ký, lưu ký, thanh toán bù trừ chửng khoán và thực hiện quyền của người sở hữu chứng khoán:

- Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thực hiện việc cầm cố chứng khoán theo yêu cầu của thành viên lưu ký và chỉ đối với những chửng khoán thuộc eo hữu của thành viên lưu ký. Yêu cầu cầm cố chứng khoán lưu ký của khách hàng thuộc thành viên lưu ký được thực hiện tại thành viên lưu ký.

- Các chửng khoán cầm cố được theo dõi trên tài khoản cầm cố chứng khoán của bên

cầm cố

chứng khoán. Khi giải toả

chứng khoán cầm cố, các chứng khoán dược

chuyển từ tài khoản chứng khoán cầm cố của thành viên lưu ký bên cầm cố sang tài khoản chứng khoán giao dịch của thành viên lưu ký liên quan.

a. Tài khoản cầm cố chứng khoán Khách hàng có chứng khoán lưu ký tại thành viên lưu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.

ký và chứng khoán đó dược lưu ký tập trung tại trung tâm giao dịch, khi muốn thực hiện cầm cố chứng khoán phải thông qua thành viên lưu ký nơi họ có chứng khoán lưu ký. Theo yêu cầu của các bên cầm cố, trung tâm giao dịch sẽ mở tài khoản cầm cố để hạch toán đối với các chửng khoán đem cầm cố. Trong thời gian cầm cố, trung tâm

giao dịch dính chỉ việc rút, chuyển khoản hoặc chuyển nhượng các chứng khoắn trên tài khoản cầm cố.

Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 56

b. Xử lý đối với chứng khoán cẩm cô

Theo yêu cầu của bên nhận cầm cố chứng khoán, trung tâm giao dịch sẽ thực hiện giải toả số chứng khoán đang được cầm cố. Người giải toả cầm cố chứng khoán phải là bên nhận cầm cố chứng khoán. Chứng khoán cầm cố được giải toả có thể là một phần hay toàn bộ bằng hình thức rút chứng chỉ hay chuyển khoản. Khi đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên cầm cố tài sản không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thoả thuận thì tài sản cầm cố được xử lý theo phương thức do các bên dã thoả thuận để thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp bán đấu giá chứng khoán cầm cố, việc bán đấu giá được thực hiện theo hai cách sau: Thứ nhất, bán đấu giá dối với chứng khoán đã cầm cố có chứng chỉ chứng khoán gốc. Thứ hai. bán đấu giá đối với chứng khoán đã cầm cố không có chứng chỉ chứng khoán gốc. Đối với những chứng khoán cầm cố không có chứng chỉ chứng khoán gốc, việc bán đấu giá chứng khoán phải được thực hiện trên trung tâm giao dịch chứng khoán thông qua hệ thống tài khoản chứng khoán thành viên lưu ký mở tại trung tâm giao dịch chứng khoán. Đối với những chứng khoán cầm cố có chứng chỉ chứng khoán gốc, thành viên lưu ký bên nhận cầm cố phải rút chứng chỉ chứng khoán để bán đấu giá. Nếu các bên có liên quan yêu cẩu trung tâm giao dịch chứng khoán đứng ra tổ chức việc bán đấu giá những chứng chỉ chứng khoán này thì quy trình về việc bán đấu giá phải tuân thủ theo những quy định của trung tâm giao dịch chứng khoán.

III. QUỸ HỖ TRỢ THANH TOÁN VÀ PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐĂNG Ký, Lưu Ký, THANH TOÁN BÙ TRỬ CHỨNG KHOÁN

1 Quỹ hỗ trợ thanh toán

Trên thị trường chứng khoán Ở các nước đều có thành lập quỹ hỗ trợ thanh toán hay quỹ bảo vệ nhà đầu tư,... đó là các hình thức đảm bảo hoạt động an toàn của thị trường cũng như bảo vệ nhà đầu tư khỏi những rủi ro. Hiện nay, Ở Việt Nam cũng có một số biện pháp bảo vệ các nhà dầu tư như quỹ hỗ trợ thanh toán, bảo hiểm trong lĩnh vực chứng khoán. Nguyên tắc quản lý và sử dụng quỹ hỗ trợ thanh Khái niệm: Quỹ hỗ trợ thanh toán là quỹ dược hình thành từ các khoản đóng góp của các thành viên lưu ký (công ty chứng khoán và các ngân hàng thương mại được uỷ ban chứng

khoán nhà nước cấp giấy phép hoạt động lưu ký chứng khoán) và được sử dụng để thanh toán thay cho các thành

viên lưu ký trong trường hợp thành viên lưu ký tạm thời thiếu khả năng thanh toán giao dịch. Nguồn hình thành: Quy hỗ trợ thanh toán được hình thành từ các khoản đóng góp của các thành viên lưu ký, bao gồm các khoản đóng góp cố định ban đầu (ở Việt Nam đối với các công ty chứng khoán là 120 triệu đồng và đối với ngân hàng thương mại là 80 triệu đồng) và khoản đóng góp hàng năm bằng 0,008% doanh số giao dịch đối với thành viên lưu ký. . Quản lý quỹ hỗ trợ thanh toán: Quỹ hỗ trợ thanh toán được gửi vào tài khoản tiền gửi đứng tên của trung tâm giao dịch chứng khoán tại ngân hàng chỉ định thanh toán. Trung tâm giao dịch chứng khoán phải mở tài khoản riêng để quản lý tài sản quỹ hỗ trợ thanh toán tách biệt với tài sản của trung tâm giao dịch chứng khoán. Mọi lỗ, lãi và các khoản phát sinh liên quan đến quỹ hỗ trợ thanh toán đều được hạch toán trên tài khoản này. Sử dụng quỹ hỗ trợ thanh toán: Trung tâm giao dịch chứng khoán được quyền sử dụng quỹ hỗ trợ thanh toán để thanh toán tạm thời thay cho thành viên lưu ký trong trường hợp thiếu khả năng thanh toán. Khi có thành viên lưu ký tạm thời không thanh toán được các giao dịch, trung tâm giao dịch chứng khoán trích tiền từ quỹ hỗ trợ thanh toán để th8nh toán thay cho các thành viên lưu ký theo trình tự như sau: Trích từ phần đóng góp của thành viên lưu ký vi phạm thanh toán; Nếu vẫn chưa đủ thì trích từ phần đóng góp của các thành viên lưu ký khác tỷ lệ với phần đóng góp của các thành viên lưu ký. Thu hồi số tiền đã sử dụng của quỹ hỗ trợ thanh toán:

- Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày sử dụng tiền của quỹ hỗ trợ thanh toán, thành viên lưu ký vi phạm có nghĩa vụ hoàn trả cho quỹ hỗ trợ thanh toán đủ số tiền đã sử dụng, mọi tổn thất phát sinh do vi phạm thanh toán kèm theo lãi phạt tính từ ngày sử dụng tiền của quỹ hỗ trợ thanh toán. Đồng thời với việc trích quỹ hỗ trợ thanh toán, trung tâm giao dịch tạm thu mọi khoản tiền và chứng khoán mà thành viên lưu ký vi phạm được nhận vào ngày sử dụng tiền của quỹ và các ngày làm việc sau đó để thu hồi đủ cho quỹ số tiền đã sử dụng kèm theo các chi phí và lãi phạt rủa việc sử dụng quỹ. Nếu sau 05 ngà~7 làm việc, giá trị của các khoản tiền và chứng khoán tạm thu nêu trên không đủ để bù đắp các khoản phải thu hồi nêu trên: thành viên lưu ký vi phạm thanh toán phải thế chấp hoặc cầm cố tài sản hoặc chửng từ có giá trị tương

đương với phần thiếu hụt tại trung tâm giao dịch chứng khoán. Nếu thành viên lưu ký không nộp đủ tiền, trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ sử dụng số tiền tạm thu, bán số chứng khoán tạm thu, bán tài sản hoặc chửng từ có giá để thu hồi đủ số tiền cho quỹ hỗ trợ thanh toán. Nếu các khoản này vẫn chưa đủ để bù đắp thiếu hụt thì thành viên lưu ký phải thanh toán ngay lập tức số tiền thiếu hụt, nếu không trung tâm giao dịch sẽ tạm thời đình chỉ hoạt động thanh toán bù trừ chứng khoán của thành viên lưu ký đó. Tác dụng bảo vệ người đầu tư của quỹ hỗ trợ thanh toán: Quỹ hỗ trợ thanh toán được lập để hỗ trợ thanh toán trong trường hợp thành viên lưu ký tạm thời mất khả năng thanh toán. Như vậy, quy trình thanh toán không bị phá vỡ, đảm bảo những thành viên lưu ký khác và các nhà đầu tư khác không bị ảnh hưởng.

2. Phí Các tổ chức kinh doanh và dịch vụ chứng khoán được (Bảng) phép thu phí đối với khách hàng bao gồm: - Công ty chứng khoán

- Công ty quản lý quỹ đầu tư

- TỔ chức lưu ký và ngân hàng giám sát bảo quản. Đối tượng và mức phí thu cụ thể do các tổ chức kinh doanh, dịch vụ quy định hoặc do các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán thoả thuận với khách hàng trên cơ sở mức thu phí tối đa do uỷ ban chứng khoán nhà nước quy định. Phí dịch vụ lưu ký chứng khoán đối với khách hàng của tổ chức lưu ký: Mức thu được tính toán dựa trên cơ sở mức thu phí do trung tâm giao dịch quy định đối với thành viên lưu ký và cộng thêm một tỷ lệ thoả thuận giữa khách hàng và tổ chức lưu ký.

CHƯƠNG XI

HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHƯNG KHOÁN

1- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHƯNG KHOÁN

Thông tin thị trường được ví như mạch máu, nguồn năng lượng nuôi sống thị trường. Do đó, để tạo điều kiện cho thị trường hoạt động tất và phát triển, chúng ta không thể không chú ý đến việc xây dựng, phát triển một hệ thống thông tin chứng khoán đầy đủ và nhanh nhạy, nhằm phục vụ tất nhất cho công tác điều hành, quản lý thị trường, phục vụ nhu cầu thông tin cho công chúng đầu tư, cho việc nghiên cứu, học tập và đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Một trong những nguyên tắc hoạt động tủa thị trường chứng khoán là nguyên tắc công khai, trong đó

công khai thông tin là vấn đề hết sức quan trọng. Mọi người đầu tư đều có quyền bình đẳng trong việc được cung cấp thông tin về thị trường. Hệ thống thông tin của thị trường chứng khoán là những chỉ tiêu, tư liệu phản ánh bức tranh của thị trường chứng khoán và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trên quan tại những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau. Hệ thống thông tin thì trường rất cần cho mọi đối tượng tham gia thị trường:

+ Đối với người đầu tư: là điều kiện cần để thành công trong đầu tư chửng khoán; là món ăn tinh thần không thể thiếu được.

+ Đối với người kinh doanh, như công ty chứng khoán, thì hệ thống thông tin sẽ là cơ sở để xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển của công ty.

+ Đối với cơ quan quản lý, như uỷ ban chứng khoán nhà nước, thị trường giao dịch chứng khoán: hệ thống thông tin là cơ sở để điều hành và quản lý đảm bảo thị trường công bằng, công khai và hiệu quả và là cơ sở để hoàn thiện quy trình, quy chế. Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán rất đa dạng và phong phú. Chúng ta có thể phân tổ các thông tin thị trường theo các tiêu thức khác nhau: Phẫn tổ theo loại chứng khoán: Thông tin về cổ phiếu Thông tin về trái phiếu Thông tin về chửng khoán khác (Right, Option, Future, Warrant) Phân tổ theo phạm vi bao quát: Thông tin đơn lẻ từng chứng khoán Thông tin ngành Thông tin nhóm ngành Thông tin nhóm cổ phiếu đại diện và cả thị trường Thông tin của sở giao dịch và cả quốc gia hay quốc tế Phân tổ theo thời gian: Thông tin quá khử, thông tin hiện tại và thông tin dự áo cho tương lai Thông tin theo thời gian: phút. ngày. . . Thông tin tổng hợp theo thời gian: tuần, tháng, quý Phân tổ theo nguồn thông tin: hông tin trong nước và ngoài nước (quốc tê) Thông tin của các đơn vị tham gia thị trường: uỷ ban chửng khoán nhà nước, đơn vị niêm yết. công ty chửng khoán, trung tâm giao dịch chứng khoán, người đầu tư Thông tin tư vấn

của các đơn vị tư vấn đầu tư, công ty chứng khoán và các công ty định mức tín

nhiệm... Thông tin báo chí. . . Cũng có thể có một số quan điểm khác nữa về phân tổ thông tin chửng khoán, nhưng nhìn chung thông tin ( hứng khoán xuất phát từ 4 nguồn chính, đó là:

+ Từ tổ chức niêm yết

+ Từ tổ chức kinh doanh

+ Từ thực tiễn giao dịch thị trường

+ Từ cơ quan quản lý.

Sau đây chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn các loại thông tin

1 Thông tin về tổ chức niêm yết TỔ chức niêm yết là tổ chức có chứng khoán đăng ký giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán hoặc sở giao dịch chứng khoán. TỔ chức niêm yết phải thực hiện công bố thông tin theo quy chế giao dịch và công bố thông tin do uỷ ban chứng khoán nhà nước ban hành. Trong đó quy định tổ chức niêm yết phải cử một đại diện công bố thông tin và mọi thông tin công bố chính thức phải qua đầu mối này để phát ra ngoài, cụ thể là:

- Bản cáo bạch: Đây là tài liệu công ty niêm yết chuẩn bị xin phép phát hành chứng khoán trong dịp phát hành; đối với công ty đã phát hành và xin đăng ký niêm yết sau đó thì cũng phải chuẩn bị tài liệu giới thiệu tóm tắt về công ty, như báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 2 năm gần nhất; báo cáo tổng kết tài sản; báo cáo thu nhập và thu chi tiền mặt; ban giám đốc, hội đồng quản trị và có chi tiết từng người; các cổ đông lớn của công ty...

- Thông tin định kỳ: Công ty niêm yết buộc phải công bố công khai các thông tin định kỳ theo quý, nửa năm và năm bao gồm:

+ Bảng tổng kết tài sản

+ Báo cáo thu nhập

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

+ Thuyết minh báo cáo tài chính

Hiện nay báo cáo thu nhập tháng của công ty niêm yết cũng phải công bố công khai.

- Thông tin đột xuất: Mỗi khi xuất hiện thông tin đột xuất và nếu công bố ra sẽ ảnh hưởng đến giá chứng khoán của công ty đó thì công ty niêm yết phải công bố ngay lập tức trong vòng 24 tiếng đồng hồ. Hình thức công bố thông tin này yêu cầu công ty niêm yết ngay khi điều kiện cho phép, nhưng không muộn quá 24 tiếng đồng hồ kể từ khi sự kiện xảy ra, ví dụ: ký được hợp đồng lớn, tài sản của công ty bị phong toả, ... Thông tin theo yêu cầu: Đây là các thông tin mà các đơn vị quản lý chức năng có thẩm

quyền yêu cầu cung cấp như: uỷ

ban chứng khoán nhà nước; sở

giao dịch chứng

khoán; cơ quan thống kê; cơ quan công an, pháp lý.v.v. Thông thường các thông tin này không công bố công khai.

2. Thông tin về tổ chức kinh doanh Ngoài các loại thông tin trong bảng quyết toán quý, nửa năm, năm, đơn vị kinh doanh chứng khoán như công ty chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán cần có báo cáo về: số tài khoản được mở; số dư chứng khoán và tiền mặt; tình hình giao dịch của các tài khoản; các giao dịch lô lớn, tình hình mua bán ký quỹ chứng khoán... Nếu do nhu cầu quản lý thì cơ quan quản lý như trung tâm giao dịch chửng khoán, uỷ ban chứng khoán nhà nước có thể yêu cầu các đơn vị này có báo cáo chi tiết hơn Ở một số ngày giao dịch, hoặc tình hình giao dịch, số dư tài khoản chứng khoán của một số khách hàng.

3. Thông tin thị trường

Thông tin thị trường do trung tâm giao dịch chứng khoán cung cấp bao gồm thông tin về các loại chứng khoán, thông tin về giao dịch chứng khoán, thông tin về quản lý giao dịch và quy chế, nguyên tắc giao dịch chửng khoán. Thông tin này thường xuyên thay đổi và thường xuyên được cập nhật và thường được công bố trên tờ thông tin chứng khoán.

4. Thông tin về quản lý Phần này chủ yếu bao gồm thông tin về cơ quan quản lý, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và phối hợp công tác. Ở Việt Nam, chủ yếu giới thiệu về Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Trung tâm giao dịch chứng khoán và các văn bản pháp quy. Các văn bản pháp quy được xuất bản trong 3 tập với tiêu đề: "Các Văn bản pháp quy về chứng khoán và thị trường chứng khoán" do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chủ trì biên soạn và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành. Để tham khảo nội dung và phân tổ các thông tin này chúng ta hãy tham khảo dự thảo webside về cơ sở dữ liệu thông tin chứng khoán. Qua nghiên cứu cấu trúc thông tin của hơn 30 sở giao dịch chửng khoán trên thế giới chúng ta đã đúc rút được kinh nghiệm về tổ chức hệ thống thông tin chứng khoán và đề ra cấu trúc thông tin thuộc cơ sở dữ liệu chứng khoán (đề tài nghiên cửu khoa học cấp bộ năm 2000 đã được nghiệm thu) theo sơ đồ cây và nhánh cấp 1 vả sau đó

là phần chi tiết hơn. Đây chỉ là dự kiến ban đầu về cấu trúc thông tin của cơ sở dữ liệu chứng khoán Việt Nam mà thôi. Chúng ta hy vọng sẽ có dự án và có thể khai thác nó khi dự án này hoàn thành

II HIỂU MỘT SỐ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG QUAN TRỌNG NHẤT

1 chỉ số giá cổ phiếu

1 1 Khái niệm

Chỉ số giá cổ phiếu là thông tin thể hiện giá chứng khoán bình quân hiện tại so với giá bình quân thời kỳ gốc dã chọn. giá bình quân thời kỳ gốc thường được lấy là 100 hoặc 1000 Khi thông báo về thị trường chứng khoán như chỉ số giá chứng khoán Hàn Quốc COSPI ngày 9- / - 1 998 là 440. 18 điểm cũng chỉ ngụ ý nói về chỉ số giá cổ phiếu của ngày này so với gốc đã chọn là ngày 4-1-1980 với giá gỗ(. là 100 So sánh giá trị chỉ số giữa 2 thời điểm khác nhau ta dược mức biến đổi giá giữa 2 thời điểm đó. Nếu trị giá chỉ số COSPI ngày 10-/-1998 là 445,28 thì có nghĩa là "Thị trường Hàn Quốc đã có dấu hiệu phục hồi với chỉ số ( OSI'I đã tăng gần 4,5 điểm trong ngày 10-/-/998". Nếu đem số này so với giá đóng cửa hôm trước và nhân với 100 thì ta có sự biến đổi theo %: (4,51440,78)x 100 = l,02o/o). Chỉ số giá cổ phiếu được coi là phong vũ biểu thể hiện tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán. Đây là thông tin rất quan trọng dối với hoạt động của thị trường, đối với nhà đầu tư và đánh giá kinh tế. Tất cả các thị trường chứng khoán đều xây dựng hệ thống chỉ số giá cổ phiếu cho riêng mình. Chỉ số giá cổ phiếu được tính cho: Từng cổ phiếu và có thông báo trên báo chí.

- Tất cả cổ phiếu thuộc thị trường của một quốc gia, như chỉ số giá Hangseng của

Hồng Kông; chỉ

số giá cổ

phiếu tổng hợp của Hắn Quốc (COSPĐ... Từng ngành,

nhóm ngành, như chỉ số giá cổ phiếu ngành công nghiệp của Mỹ (DJIA)...

- Thị

trường quốc tế

như

chỉ

số Hangseng châu Á (HSAI), Chỉ

sốdow Jones quốc

TẾ(DJWSI)...Một số chỉ tiêu sau cũng thường được thống kê, tổng hợp đối với chỉ số giá và thông báo rộng rãi: Chỉ số giá ngày đó, ngày đó so với ngày trước đó, so với đầu năm; chỉ số giá cạo nhất, thấp nhất trong năm, số cổ phiếu có chỉ số tăng trong kỳ và giảm trong kỳ và phân tích biến động theo ngành...

1.2. Một an chỉ số giá 'chứng khoán thường được thông báo trên các phương tiện thông tin dại chúng Chỉ sô Hangseng (HSI) Hồng Kông. HSI là chỉ số gia quyền giá trị của 33 loại cổ phiếu quan trọng nhất giao dịch tại SỞ Giao dịch Chứng khoán Hồng Kông. Chỉ số tham chiêu Hangseng London của Hồng Kông (HSLRI). Hiện nay, 28 trong BỐ

33 loại cổ

phiếu hợp thành HSI được giao dịch tại SỞ

'Giao dịch Chứng khoán

London (LSE). Chỉ số tham chiếu Hangseng London lả chỉ số sự biến đổi giá cả của 28 loại chứng khoán thuộc HIS nhưng có niêm yết và giao dịch Ở LSE kể trên. Chỉ sô Hangseng châu Á của Hồng Kông (HSAI): Đây là chỉ số khu vực đầu tiên dựa trên 8

Ngày đăng: 13/06/2023