Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 58

- TỔ chức thanh tra nhằm phát hiện, xử lý các trường hợp giao dịch nội gián hoặc thao túng thị trường, thao túng giá cả.

- Kiểm soát tình trạng sở hữu của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước.

- Thanh tra, giám sát các tin đồn có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường

1.3. Những tiêu cực trên thị trường chứng khoán Thứ nhất, đầu cơ.

- Đầu cơ là một yếu tố có tính toán của những người đầu tư chấp nhận rủi ro, họ có thể mua cổ phiếu ngay với hy vọng là giá cả sẽ tăng trong tương lai và sẽ thu được lợi nhuận trong từng phi vụ đó. Những yếu tố đầu cơ sẽ gây ảnh hưởng dây chuyền, làm cho cổ phiếu có thể tăng giá giả tạo NÓ thường xảy ra khi nhiều người cấu kết với nhau dê mua hay bán ra một số cổ phiếu của một loại nào đó. Sự cấu kết này tạo ra sự thừa nhiều hay khan hiếm, làm cho giá cả cổ phiếu có thể lên, xuống dột ngột. Nói chung, luật chứng khoán các nước đều không cấm dầu cơ nhưng cấm "sự liên kết" dưới mọi hình thức. Thứ hai, mua bán nội gián: Mua bán nội gián là một cá nhân nào đó mí dụng việc nắm được thông tin nội bộ của một công ty phát hành nào đó" để mua hoặc bán cổ phiếu của công ty đó một cách không bình thường, nhằm thu lợi cho mình, làm ảnh hưởng đến giá cả của cổ phiếu đó trên thị trường. Mua bán nội gián được xem là phí đạo đức vì người có được thông tin bên trong sẽ có lợi thế không hợp lý so với những người đầu tư khác để thu lợi riêng cho mình hay tránh được lỗ, là vi

phạm nguyên tắc mọi nhà đầu tư

đều có cơ

bội như

nhau. Thứ

ba, thao túng thị

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 480 trang tài liệu này.

trương: Thao túng thị trường lả lợi dụng thông tin sai lệch, để có ý đồ mua lại cổ phiếu lưu trữ, nhằm đẩy giá lên hoặc xuống, làm giá cả cổ phiếu tăng, giảm dột ngột, giả tạo, để thu chênh lệch giá hoặc nhằm thâu tóm doanh nghiệp.

2. TỔ chức công tác thanh tra, giám sát

Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán - 58

2.1. Hệ thông tổ chức thanh tra chứng khoán (ba cấp)

- Thanh tra chứng khoán là tổ chức thanh tra nhà nước chuyên ngành về chứng khoán và thị trường thuộc tổ chức bộ máy của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Thanh tra chứng khoán Ở nước ta chỉ thành lập Ở Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. Quy chế làm việc của thanh tra chứng khoán do chủ tịch Uỷ ban Chửng khoán Nhà nước quyết định, sau khi thống nhất ý kiến với Tổng thanh tra Nhà nước và BỘ trưởng, Trưởng ban TỔ chức Cán bộ Chính phủ.

- Trung tâm Giao dịch Chứng khoán có trách nhiệm tổ chức một bộ phận để kiểm tra, giám sát các hoạt động giao dịch trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán. Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán có trách nhiệm tổ chức thành lập bộ phận kiểm soát nội bộ; để thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật trong hoạt động kinh doanh của mình.

2.2. Mục đích của hoạt động thanh tra Nhằm góp phần đảm bảo cho hoạt động của thanh tra ( hửng khoán được an toàn, công bằng, công khai, có hiệu quả; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người đầu tư.

2.3. Nguyên tắc của hoạt động thanh tra Hoạt động của thanh tra chứng khoán chỉ tuân

thủ theo pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời.

Không một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào hoạt động của thanh tra chứng khoán.

2.4. Phương pháp hoạt động của thanh tra chứng khoán Thanh tra chứng khoán hoạt động bằng hai phương thức:

- Phương thức giám sát

- Phương thức thanh tra.

3. Đối tượng thanh tra chứng khoán Các tổ chức phát hành chứng khoán đưa vào giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung;

- Trung tâm giao dịch chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán;

- Các công ty chứng khoán, tổ chức bảo lãnh phát hành, công ty quản lý quỹ đầu tư, tổ chức đăng ký chứng khoán, lưu ký chứng khoán, thanh toán bù trừ chứng khoán, ngân hàng giám sát;

- Người hành nghề kinh doanh chứng khoán;

- Các tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoản.

4. Phạm vi hoạt động thanh tra chứng khoán

Hoạt động phát hành chứng khoán; Các giao dịch chứng khoán;

- Các hoạt động kinh doanh chửng khoán, đăng ký. thanh toán bù trừ, lưu ký chứng khoán; Việc công bố thông tin.


II HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

1- Khái niệm

Hoạt động giám sát dựa trên các hoạt động cụ thể, các số liệu, tài liệu báo cáo để phân tích, đối chiếu với các quy định trong văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán, sớm phát hiện các dấu hiệu thiếu sót hoặc vi phạm của các tổ chức phát hành, kinh doanh và giao dịch chứng khoán, cá nhân hoạt động chứng khoán.

2. Phạm vi hoạt động giám sát

2.1. Giám sát các tổ chức niêm yết với các nội dung, chỉ tiêu

a. Phân tích các yếu tố trong hồ sơ phát hành, hồ sơ niêm yết chứng khoán.

b. Phân tích việc tuân thủ các yêu cầu về công bố thông tin.

c. Phân tích.tính khả mại của cổ phiếu, trái phiếu.

d. Phân tích khả năng thanh toán gốc và lãi trái phiếu, cổ tức.

e. Phân tích các sự việc xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến giá cả cổ phiếu, trái phiếu của công ty.

f Đánh giá các xu hướng của chứng khoán phát hành, niêm yết. Phương pháp giám sát hoạt động phát hành, niêm yết chứng khoán và công bố thông tin được thực hiện như sau:

Lập hồ sơ giám sát tổ chức niêm yết. Trong hồ sơ giám sát bao gồm các tài liệu và chỉ tiêu:

a. HỒ sơgôc:

- Quá trình thành lập của tổ chức niêm yết, các sự kiện đã xảy ra đáng chú ý; Quy mô và uy tín của tổ chức niêm yết, tỷ lệ và số lượng cổ phiếu, trái phiếu do công chúng sở hữu;

- Tóm tắt các thông tin về những người đang điều hành tổ chức niêm yết;

- Tình hình tài chính và khả năng chi trả cổ tức, lãi trái phiếu trong các năm qua;

- Giá trị tài sản thuộc tổ chức niêm yết, tỷ trọng giá trị tài sản thuê, mượn (nếu có); Phân tích tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh; Chính sách tiếp thị và phân phối sản phẩm; Chiến lược phát triển và các phương án hoạt động rong tương lai;

- Các thông tin về tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động phát hành (bảo lãnh phát hành, ý kiến của kiểm toán...).

b. Các hồ sơ tài liệu để phân tích, theo dõi việc duy trì các tiêu chuẩn niêm yết: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Tình trạng tài chính kể từ ngày chứng khoán được thêm yết;

- Việc duy trì và phát triển để đảm bảo tôi thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức niêm yết do trên 100 người đầu tư nắm giữ. Trường hợp vốn cổ phần của tổ chức niêm yết từ 100 tỷ đồng Việt Nam trở lên, thì ty lệ này là 15% vốn của tổ chức niêm yết (nếu là cổ phiếu

- Việc duy trì và phát triển để đảm bảo tối thiểu 20% tổng giá trị trái phiếu phải do trên 100 người nắm giữ. Trường hợp tổng giá trị trái phiếu trên 100 tỷ đồng Việt Nam trở lên, thì tỷ lệ này là 15% tổng giá trị trái phiếu đang lưu hành (nếu là trái phiếu);

- Thực hiện việc chi trả cổ tức, lãi trái phiếu theo đúng nghĩa vụ đã cam kết; . Những tác động bởi các tranh chấp, kiện tụng (nếu có); Việc công bố thông tin phải đảm bảo theo quy định; Tỷ trọng giao dịch của từng loại chửng khoán trong tổng giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán.

c Các hồ sơ tài liệu để theo dõi ]loạt đông công bô thông tin: TỔ chức lập hồ sơ theo dõi, giám sát hoạt động công bố thông tin; Tính pháp lý của thông tin, nội dung, thời gian và phương tiện công bố thông tin; Công tác bảo quản, lưu giữ các tài liệu công bố thông tin của tổ chức niêm yết (phải tập trung và có hệ thống); Giám sát việc cung cấp thông tin của tổ chức niêm yết phải chính xác, đầy đủ trên các phương tiện thông tin theo quy định;

- Giám sát việc công bố thông tin kịp thời nhanh chóng và không tạo ra các thông tin mà người đầu tư có thể hiểu nhầm;

- Giám sát việc công bố thông tin đã đảm bảo được sự rộng rãi, công bằng, tất cả các nhà đầu tư đều nhận được lượng thông tin như nhau, kể cả số lượng và chất lượng thông tin. 2.2 Phương' pháp giám sát các hoạt động giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán Công việc giám sát được thực hiện bằng việc sử dụng chương trình máy tính hỗ trợ, tìm kiếm những sai phạm trong giao dịch trên thị trường: Phân tích từng hoạt động giao dịch mua, bán chứng khoán và mức độ tăng, giảm giá cả, khối lượng

giao dịch để phát hiện các hoạt động giao dịch không bình thường.

- TỔ chức kiểm tra nhằm phát hiện các giao dịch nội gián, hoặc giao dịch thao túng thị trường, thao túng giá cả

- Kiểm soát tình trạng sở hữu của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Điều tra các tin đồn có ảnh hưởng đến giá cả thị trường. Đánh giá xu hướng phát triển thị trường. Trình tự giám sát các hoạt động giao dịch trên trung tâm giao dịch . chứng khoán, sô giao dịch chứng khoán được thực hiện như sau TỔ chức giám sát giao địch chứng khoán:

- Là tổ chức theo dõi toàn bộ quá trình các giao dịch diễn ra trên trung tâm giao dịch chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán; Căn cứ các biến động "giá và khối lượng giao dịch" để phát hiện các giao dịch bất thường.

- Việc kiểm soát này được thực hiện thường xuyên, liên tục, đảm bảo chặt chẽ, thực chất là công tác canh gác liên tục để bảo vệ thị trường chống lại các giao dịch nội gián và thao túng thị trường. Giám sát, theo dõi các giao dịch chứng khoán: là khâu đầu tiên của công tác giám sát thị trường, trước hết là để phát hiện các giao dịch không bình thường, đó là những giao dịch mà giá cả hoặc khối lượng giao dịch có sự biến động không giống như xu hướng được ghi nhận trước đó Khi phát hiện được thì phải theo dõi riêng và ghi chép đầy đủ các tiêu chí như: giá cả, khối lượng giao dịch của mỗi loại chứng khoán, thời gian bắt đầu có sự biến động đó.

- Thời gian theo dõi: có thể là một tuần, hai tuần hay bốn tuần tuỳ theo từng trường hợp cụ thể. Để phát hiện các giao dịch không bình thường, có thể theo dõi qua hai

khâu Khâu theo dõi trực tuyên: là theo dõi diễn biến các giao dịch hiển thị thống giao dịch liên tục qua các phiên giao dịch trong ngày.

trên hệ

Khâu theo dõi không trực tuyên: là theo dõi sau khi đóng cửa, sử dụng kết quả giao dịch của ngày trước đó để phân tích và theo dõi tiếp theo. ông tác giám sát, theo dõi giao dịch chứng khoán được chia thành theo dõi chứng khoán trong ngày và theo dõi chứng khoán nhiều ngày:

a. Theo dõi chứng khoán trong ngày Sau khi phát hiện giao dịch không bình thường hoặc

loại chửng khoán có tin đồn trong phiên giao dịch, thanh tra viên theo dõi chứng khoán sẽ: Yêu cầu công ty phát hành công bố thông tin và thu thập thông tin để phân tích.

- Hoặc, quyết định để theo dõi thêm nhiều ngày.

- Hoặc, báo cáo ngay cho phòng giám sát thị trường, thanh tra uỷ ban chứng khoán nhà nước thực hiện thanh tra trực tiếp. Những trường hợp thuộc diện phải yêu cầu tiết lộ thông tin: Khi giá chửng khoán hoặc khối lượng giao dịch ngoài mức chuẩn đã định. Khi giá giao dịch của một loại chứng khoán đạt tới mức giới hạn sàn hoặc mức trần ngay trong ngày giao

- Khi có tin đồn về loại chứng khoán có giao dịch khả nghi.

- chứng khoán đã bị đình chỉ giao dịch, chứng khoán mới 'phát hành, chứng khoán có tin đồn phá sản, thay đổi ban điều hành, đình chỉ kinh doanh, sáp nhập, mua lại...

- Trường hợp khác nếu xét thấy cần thiết. Các trường hợp phải theo dõi nhiều ngày:

- Chứng khoán được phát hiện có giao dịch khả nghi, trong quá trình theo dõi hàng ngày.

- Chứng khoán có tin đồn về phá sản, đình chỉ về sử dụng tài khoản, bắt đầu quá trình tổ chức lại công ty. . .

- Tiết lộ thông tin về sáp nhập hoặc thâu tóm công ty.

b. Theo dõi giao dịch chứng khoán trong nhiều ngày Những giao dịch chứng khoán thuộc diện theo dõi trong nhiều ngày là những giao dịch bị hệ thống giám sát trong ngày phát hiện là giao dịch không bình thường, thông qua so sánh các tiêu thức về giá và khối lượng giao dịch, những giao dịch có tin đồn...

2.3. Giám sát công ty chứng khoán Phương pháp giám sát hoạt động của các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư được thực hiện như sau:

a. Lập hồ sơ giám sát công ty chứng khoán HỒ sơ giám sát công ty chứng khoán bao gồm các tài liệu chỉ tiêu:

- Ngày thành lập, quyết định thành lập, giấy phép hoạt động chứng khoán, nơi đặt trụ sở, ngày khai trương, ngày hoạt động chính thức Vốn tự có (vốn ban đầulvốn điều lệ tối thiểu)

- Những lĩnh vực kinh doanh được cấp Phép Ban giám đốc và cán bộ nhân viên (theo dõi chi tiết từng cá nhân, theo mẫu lý lịch trích ngang, ngày quyết định bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ) Các chi nhánh: điểm giao dịch với khách hàng (ngày mở chi nhánh, điểm giao dịch: quyết định thành lập, địa điểm mở chi nhánh, điểm giao dịch) Đại diện của công ty tại sàn giao dịch (trung tâm giao dịch) gồm: họ và tên. số ký hiệu đại diện... quản lý, theo dõi nhún'.~ thay đổi hoạt động của (.ông tỵ chửng khoán: Những

thay đổi về mục đích kinh doanh (nếu có) Những thay đổi về đại diện tại sàn giao dịch Những thay đổi bổ sung hoặc sửa đổi:

+ Điều lệ công ty

+ Ban giám đốc

+ Thay đổi, bổ sung quy chế hoạt động kinh doanh của công ty

+ Thay đổi trụ sở

+ Thay đổi văn điều lệ

+ Thay đổi cổ đông đa số của công ty Quản lý theo dõi các vi phạm và hình thức xử phạt: Cảnh cáo 1 hạt tiền

- Hạn chế giao dịch tại trung tâm giao dịch chửng khoán Đình chỉ giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán

- Đình chỉ tư cách thành viên (có thời hạn)

- Khai trừ tư cách thành viên

b. Phân tích tình hình tài chính của công ty chứng khoán Phân tích tình hình tài chính và kết quả kinh doanh (hàng quý)

- Phân tích khả năng thu nhập từng hoạt động: tự doanh, môi giới, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư Phân tích chất lượng tài sản có

- Vốn thanh khoản ròng.

III HOẠT ĐỘNG THANH TRA

11 Thanh tra, kiểm tra tổ chức' niêm yết Những trường hợp phải tổ chức thành lập đoàn thanh tra, kiểm tra đối với tổ chức niêm yết:

- Khi có các kiện cáo, khiếu nại tổ chức niêm yết và các tổ chức có liên quan không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết. Khi có những tin đồn hoặc những thông tin mà tổ chức niêm yết không xác nhận hoặc không công bố thông Khi tổ chức niêm yết không tuân thủ thực hiện chế độ báo cáo và công bố thông tin theo quy định. Khi tổ chức niêm yết có những thiệt hại do các sự kiện xảy ra. Các lĩnh vực thanh tra, kiểm tra:

- Việc tuân thủ chế độ cung cấp thông tin cho công chúng đầu tư theo quy định.

- Tính pháp lý, tính chính xác của thông tin công bố ra công chúng. Kiểm tra, xác minh những thông tin sai sự thật, trái ngược nhau, hoặc phủ nhận thông tin đã công bố trước đó, hoặc công bố làm thay đổi nội dung thông tin quan trọng.

2. Thanh tra các giao dịch ' bất thường Thanh tra trực tiếp các giao dịch bất thường, chỉ thực hiện khi giám sát thị trường phát hiện đầy đủ các dấu hiệu vi phạm trong giao dịch. Trong quá trình thanh tra, yêu cầu các thành viên cung cấp các tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán chứa đựng các thông tin về các giao dịch của các nhà đầu tư có liên quan, để phục vụ cho công tác thanh tra các giao dịch có nghi vấn trên, bao gồm:

- HỒ sơ đăng ký phát hành và hồ sơ niêm yết.

- Những thông tin bổ sung về đợt phát hành mới (nếu có) Các thông tin, tài liệu về giao dịch bất thường trong thời gian được chọn là cơ sở điều tra xác minh. Biểu đồ giá cả, khối lượng giao dịch bất thường. Những thông tin về những hoạt động giao dịch có giá cả khối lượng giao dịch, tỷ lệ tham gia giao dịch vượt các tiêu chí giám sát quy định.

- Những khoản giao dịch mua - bán và thanh toán có sự giống nhau giữa các tài khoản của nhà dầu tư.

- Dữ liệu tin đồn.

- Dữ liệu về công bố thông tin cả đột xuất và định kỳ. Các tài liệu khác có liên quan. Từ các tài liệu đó, tổ chức điều tra xác mình: Kiểm tra số lượng chứng khoán tổ chức phát hành đã phát hành. Phân tích diễn biến của chỉ số giá cả và khối lượng giao dịch của chứng khoán cần điều tra. Kiểm tra, phân tích việc công ty môi giới thành viên và nhà đầu tư tham gia giao dịch loại chứng khoán khả nghi; Tập trung phân tích những công ty môi giới thành viên và nhà đầu tư có tham gia giao địch với khối lượng lớn đối với loại chứng khoán khả nghi.

- Kiểm tra, phân tích xúc định nguyên nhân có sự thay đổi về giá cả và khối lượng giao dịch hàng ngày trong suất thời gian được chọn làm cơ sở kiểm tra nói trên, đối với các giao dịch khả nghi. Trong trường hợp, các dấu hiệu giám sát, có kết luận ban dầu là giao dịch nội gián, thì tập trung phân tích các mối quan hệ và các thông tin sau:

- Mối quan hệ giữa những người nắm được thông tin nội bộ của tổ chức phát hành.

- Mối quan hệ qua lại giữa những nhà đầu tư lớn, có sự giống nhau giữa các tài khoản. Những hành động mua bán tập trung khối lượng lớn. Những biến ~ đồng giá và giao dịch khối lượng lớn đáng chú ý trước ngày công bố thông tin.

- Những giao dịch có dấu hiệu vi phạm khác.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023