Kết Quả Nghiên Cứu Nhân Khẩu Học: Tần Suất Du Lịch



an toan va tin tuong san pham

62.43

98.010

.655

.914

bao mat thong tin ca nhan

62.63

97.238

.607

.916

bao mat thong tin thanh toan

62.47

97.934

.647

.915

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Những tác động của ứng dụng du lịch 4.0 đến sự hài lòng số của hành khách sử dụng dịch vụ của các hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam - 7

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.920, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.920. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2. Kết quả nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp định lượng bằng cách phân phối 400 phiếu câu hỏi từ ngày 20/01/2020 và kết thúc ngày 29/02/2020, trong đó có 392 phiếu câu hỏi đủ tiêu chuẩn để phân tích bằng SPSS.

Mỗi một người được khảo sát được yêu cầu trả lời câu hỏi một cách cẩn thận. Mỗi một câu hỏi được thiết kế bằng Tiếng Việt và thuật ngữ được giải thích cụ thể cho mỗi một người khảo sát trong trường hợp không hiểu rõ. Phiếu câu hỏi được chia ở ba khu vực: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Vũng Tàu. Việc lựa chọn địa điểm phân bổ phiếu câu hỏi được chọn lọc rõ ràng qua các yếu tố: thành phố có sân bay, sân bay có vận hành HKGR, hoặc thành phố đó có mức thu nhập cao (Nhu cầu du lịch và sử dụng HKGR lớn). Việc lựa chọn Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội vì đây là nơi hội tụ nhiều chuyến bay nhất cả nước; Vũng Tàu là nơi có mức thu nhập bình quân đầu người top ba của Việt Nam. Tuy nhiên, Đà Nẵng không được đưa vào địa điểm khảo sát là do tình hình dịch cúm Co-ro-na diễn biến phức tạp tại Thành phố này. Phiếu câu hỏi được thiết kế trên thang đo Likert từ 1 đến 5 (tương ứng từ “Hoàn toàn không đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý”). Kết quả được phân tích bằng SPSS.


4.2.1. Nghiên cứu nhân khẩu học

Nghiên cứu được thực hiện để phân tích các khía cạnh của nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi, thu nhập hàng tháng, mục đích du lịch, tần suất du lịch và khả năng sử dụng công nghệ của các hãng hàng không giá rẻ.

Phần câu hỏi nhân khẩu học gồm 10 câu như sau:

Bảng 4.2.1.0. Bảng câu hỏi khảo sát nhân khẩu học


STT

Câu hỏi

Câu trả lời yêu cầu

1

Giới tính Anh/ Chị là

a. Nam

b. Nữ


2

Tuổi của Anh/ Chị là:

a. Từ 18 đến 25

b. 26 đến 40

c. 41 đến 55

d. Trên 55 tuổi


3

Công việc Anh/ chị làm

a. Đi học

b. Đi làm việc

c. Nghỉ hưu

d. Khác


4


Thu nhập hàng tháng của anh/chị trong mức:

a. Dưới 3.000.000đ/ tháng

b. Từ 3.000.000đ đến dưới 7.000.000đ/ tháng

c. Từ 7.000.000đ đến dưới 12.000.000đ/ tháng

d. Trên 12.000.000đ/ tháng


5


Anh/ chị đi du lịch bao nhiêu lần trong một năm (du lịch trong và ngoài nước)

a. Ít hơn 1 lần

b. Từ 1 đến 3 lần

c. Từ 4 đến 6 lần

d. Trên 6 lần

6


Anh/ chị đi du lịch vì mục đích là

a. Đi chơi/ nghỉ dưỡng

b. Kết hợp đi làm

c. Cả hai

7

Anh/ chị sử dụng các hãng hàng không giá rẻ khi du lịch

a. Có

b. Không


8

Anh/ chị đã sự dụng hãng hàng không giá rẻ bao nhiêu lần trong một năm

a. Dưới 1 lần

b. Từ 1 đến 3 lần

c. Từ 4 đến 6 lần

d. Trên 6 lần

9

Anh chị có biết đến ứng dụng của các

hãng HKGR không?

Có Không

10

Email của anh chị



Bảng 4.2.1.1. Kết quả Nghiên cứu nhân khẩu học: Giới tính



Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative

Percent

Valid

Nam

201

51,3

51,3

51,3


Nu

191

48,7

48,7

100,0


Total

392

100,0

100,0



Khảo sát chỉ ra rằng, có 201 người được khảo sát (51.3%) là Nam và 191 người (48.7%) là nữ. Điều này chỉ ra tính cân bằng về giới tính trong khảo sát để có thể đưa ra kết quả xác thực nhất.



Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

> 55

4

1,0

1,0

1,0


18 - 25

238

60,7

60,7

61,7


26 - 40

137

34,9

34,9

96,7


41 - 55

13

3,3

3,3

100,0


Total

392

100,0

100,0


Bảng 4.2.1.2. Kết quả Nghiên cứu nhân khẩu học: Độ tuổi


Về độ tuổi, 60.7% người được khảo sát từ 18 đến 25 tuổi, 34.9% là từ 26 đến 40 tuổi và chỉ có 4.3% người được khảo sát trên 41 tuổi. Điều này chỉ ra rằng 95.7% số người (379/396) trong độ tuổi sử dụng thành thạo và thay đổi kịp thời với sự thay đổi và cập nhật của thời đại công nghệ 4.0, rất phù hợp với đề tài của bài nghiên cứu.



Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Di hoc

152

38,8

38,8

38,8

Di lam

204

52,0

52,0

90,8

khac

8

2,0

2,0

92,9

Lam chu

25

6,4

6,4

99,2

Bảng 4.2.1.3. Kết quả Nghiên cứu nhân khẩu học: Công việc




Nghi huu

3

,8

,8

100,0

Total

392

100,0

100,0



Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

< 3Tr

85

21,7

21,7

21,7


> 12Tr

111

28,3

28,3

50,0


3Tr - 7Tr

121

30,9

30,9

80,9


7Tr - 12Tr


75


19,1


19,1


100,0


Total

392

100,0

100,0


Bảng 4.2.1.4. Kết quả Nghiên cứu nhân khẩu học: Thu nhập


Trong bài khảo sát, 52% số người được khảo sát đang đi làm (theo hợp đồng), theo sau là đi học (38.9%), còn lại là tự làm kinh doanh (6.4%), nghỉ hưu (0.8%) và khác (2%). Thu nhập của người trong bài khảo sát này phân bổ đều trong 4 mức: 21.7% dưới 3.000.000đ/ tháng (mức 1); 30.9% từ 3.000.000đ đến dưới 7.000.000đ/ tháng (mức 2); 19.1% từ 7.000.000đ đến dưới 12.000.000đ/ tháng (mức 3) và 28.3% trên 12.000.000đ/ tháng (mức 4). Việc đưa ra 4 mức này là dựa trên thu nhập tối thiểu vùng của Việt Nam (mức 2 trở lên) và phù hợp với việc sinh viên làm thêm để kiếm thu nhập (mức 1).

Bảng 4.2.1.5. Kết quả Nghiên cứu nhân khẩu học: Tần suất du lịch



Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative

Percent

Valid

1 den 3

208

53,1

53,1

53,1


4 den 6

76

19,4

19,4

72,4


it hon 1

49

12,5

12,5

84,9


tren 6

59

15,1

15,1

100,0


Total

392

100,0

100,0





Frequency


Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Ca hai

6

1,5

1,5

1,5


Cong tac

82

20,9

20,9

22,4


Du lich nghi duong tham than

304

77,6

77,6

100,0


Total

392

100,0

100,0


Bảng 4.2.1.6. Kết quả Nghiên cứu nhân khẩu học: Mục đích du lịch


Với câu hỏi về tần suất du lịch, có 53.1% người được hỏi đi du lịch từ 1 đến 3 lần trong năm 2019, theo sau là từ 4 đến 6 lần (19.4%), trên 6 lần/ năm (15.1%) và chỉ có 12.5% người được hỏi hiện chưa đi du lịch trong năm 2019. Việc đưa ra số lượng chuyến đi du lịch trong năm 2019 có thể tạo tiền đề để người được khảo sát có sự nhớ lại về trải nghiệm du lịch 4.0 trước đó.

Khi được khảo sát, 77.6% cho biết mục đích chính của việc đi du lịch là du lịch thuần túy, kết hợp nghỉ dưỡng hoặc thăm thân, 20.9% là đi công tác , 1.5% vì là cả hai mục đích.




Frequency


Percent


Valid Percent


Cumulative Percent

Valid

Co

392

100,0

100,0

100,0

Bảng 4.2.1.7. Kết quả Nghiên cứu nhân khẩu học: Khả năng nhận biết ứng dụng du lịch 4.0


Bảng 4.2.1.8. Kết quả Nghiên cứu nhân khẩu học:

Tần suất sử dụng ứng dụng du lịch 4.0 để đặt dịch vụ HKGR trong năm 2019



Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Co

309

78,8

78,8

78,8


Khong

83

21,2

21,2

100,0


Total

392

100,0

100,0





Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

1 den 3

210

53,6

53,6

53,6


4 den 6

47

12,0

12,0

65,6


Duoi 1

97

24,7

24,7

90,3


tren 6

38

9,7

9,7

100,0


Total

392

100,0

100,0


Bảng 4.2.1.9. Kết quả Nghiên cứu nhân khẩu học: Tần suất sử dụng ứng dụng HKGR trong năm 2019


Khi được hỏi về trải nghiệm du lịch qua các hãng HKGR, 100% người được khảo sát đều biết có sự hiện diện của các hãng này, tuy vậy chỉ có 78.8% là đã sử dụng các hãng HKGR là hãng vận chuyển và 21.2% đã không sử dụng trong năm 2019.

Khi được khảo sát, 53.6% cho biết họ sử dụng HKGR từ 1 đến 3 lần, 24.7% không sử dụng, 12% sử dụng từ 4 đến 6 lần và chỉ 9.7% có tần suất sử dụng HKGR trên 6 lần/ năm. Khảo sát có tính chính xác cao khi câu số 6 và số 7 có sự tương ứng về tỷ lệ người không sử dụng HKGR trong năm 2019.

4.2.2. Phân tích độ tin cây thang đo (Cronbach’s Alpha)

Một đo lường được coi là có giá trị (validity) nếu nó đo lường đúng được cái cần đo lường (Campbell và Fiske, 1959). Hay nói cách khác, đo lường đó sẽ không có hiện tượng sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.

- Sai số hệ thống: sử dụng thang đo không cân bằng, kỹ thuật phỏng vấn kém…

- Sai số ngẫu nhiên: phỏng vấn viên ghi nhầm số đó của người trả lời, người trả lời thay đổi tính cách nhất thời như do mệt mỏi, đau yếu, nóng giận… làm ảnh hưởng đến câu trả lời của họ.

Trên thực tế nghiên cứu, chúng ta sẽ bỏ qua sai số hệ thống và quan tâm đến sai số ngẫu nhiên. Khi một đo lường vắng mặt các sai số ngẫu nhiên thì đo lường có độ tin cậy (reliability). Vì vậy, một đo lường có giá trị cao thì phải có độ tin cậy cao.


Cronbach (1951) đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo. Chú ý, hệ số Cronbach’s Alpha chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên) chứ không tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát.

Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này không hoàn toàn chính xác. Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang đo. Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥

0.3 thì biến đó đạt yêu cầu.

Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha:

- Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

- Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt.

- Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

Giá trị của cột Cronbach's Alpha if Item Deleted biểu diễn hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đang xem xét. Thông thường đánh giá cùng với hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation, nếu giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha và Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0.3 thì sẽ loại biến quan sát đang xem xét để tăng độ tin cậy của thang đo.

Chú thích các khái niệm:

- Cronbach's Alpha: Hệ số Cronbach's Alpha

- N of Items: Số lượng biến quan sát

- Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu loại biến

- Scale Variance if Item Deleted: Phương sai thang đo nếu loại biến

- Corrected Item-Total Correlation: Tương quan biến tổng

- Cronbach's Alpha if Item Deleted: Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến


4.2.2.1. Phân tích Cronbach’s cho Tính tiện lợi của ứng dụng du lịch 4.0


Bảng 4.2.2.1.1. Các câu hỏi dùng để khảo sát về tính tiện lợi

STT

Ký hiệu

Phần

Câu hỏi


1


CA1


Tính tiện lợi

Nội dung của dịch vụ và sản phẩm của các hãng HKGR anh/ chị thấy trên ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G rất phù hợp và chuẩn xác


2


CA2

Các bước đặt dịch vụ và sản phẩm của các hãng HKGR anh/ chị thấy trên ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G được sắp xếp theo trình tự chuẩn xác


3


CA3

Dịch vụ và sản phẩm của các hãng HKGR anh/ chị thấy trên ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G có liên kết đến dịch vụ khách hàng của hãng HKGR một cách nhanh chóng

4

CA4

Tốc độ xử lý thông tin trên ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G rất hiệu quả


Bảng 4.2.2.1.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho Tính tiện lợi

Cronbach's Alpha

N of Items

,844

4

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted


Scale Variance if Item Deleted


Corrected Item- Total Correlation


Cronbach's Alpha if Item

Deleted

CA1

11,311

5,115

,667

,808

CA2

11,421

5,140

,706

,790

CA3

11,237

5,409

,679

,802

CA4

11,230

5,395

,666

,808


Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.844 ≥ 0.8 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và thang đo lường về Tính tiện lợi rất tốt.

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 27/06/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí