Phân Tích Cronbach’S Cho Khả Năng Tiếp Cận Của Ứng Dụng Du Lịch 4.0 Bảng 4.2.2.2.1. Các Câu Hỏi Dùng Để Khảo Sát Về Khả Năng Tiếp Cận


4.2.2.2. Phân tích Cronbach’s cho Khả năng tiếp cận của ứng dụng du lịch 4.0 Bảng 4.2.2.2.1. Các câu hỏi dùng để khảo sát về Khả năng tiếp cận


STT

Ký hiệu

Phần

Câu hỏi


1


CB1


Khả năng Tiếp cận

Đặt sản phẩm & dịch vụ của các hãng HKGR trên ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G rất đơn giản trong quá trình thao tác


2


CB2

Giao dịch sản phẩm & dịch vụ của các hãng HKGR trên ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G rất nhanh chóng & hiệu quả


3


CB3

Giao diện quảng cáo sản phẩm & dịch vụ của các hãng HKGR trên ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G rất thân thiện với người dùng


4


CB4

Ứng dụng của hãng HKGR trên thiết bị di động có kết nối wifi/4G có khả năng định vị vị trí hiện tại của hành khách một cách chính xác

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Những tác động của ứng dụng du lịch 4.0 đến sự hài lòng số của hành khách sử dụng dịch vụ của các hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam - 8


Bảng 4.2.2.2.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho Khả năng tiếp cận


Cronbach's Alpha

N of Items

,817

4

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted


Scale Variance if Item Deleted


Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

CB1

11,199

4,861

,656

,761

CB2

11,352

4,745

,653

,763

CB3

11,347

4,790

,660

,759

CB4

11,324

4,977

,582

,796

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.817 > 0.8 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và thang đo lường về Khả năng tiếp cận rất tốt.


STT

Ký hiệu

Phần

Câu hỏi


1


CC1


Tính cá nhân hóa

Anh/chị chọn sản phẩm & dịch vụ của các hãng HKGR trên ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G một cách tự do và chủ động


2


CC2

Anh/chị chọn sản phẩm & dịch vụ của các hãng HKGR trên ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G một cách chính xác và nhanh chóng

4.2.2.3. Phân tích Cronbach’s cho Tính cá nhân hóa của ứng dụng du lịch 4.0 Bảng 4.2.2.3.1. Các câu hỏi dùng để khảo sát về Tính cá nhân hóa


Cronbach's Alpha

N of Items

,788

2


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CC1 CC2

3,763

3,801

,836

,717

,652

,652

.

.

Bảng 4.2.2.3.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho Tính cá nhân hóa


Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.788 trong khoảng 0.7 đến 0.8 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và thang đo lường về tính cá nhân hóa tốt.

STT

Ký hiệu

Phần

Câu hỏi


1


CD1


An ninh và bảo mật

Anh/ chị cảm thấy an toàn & tin tưởng khi đặt sản phẩm và dịch vụ của các hãng HKGR qua ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G


2


CD2

Anh/ chị cảm thấy thông tin cá nhân được bảo mật khi đặt sản phẩm và dịch vụ của các hãng HKGR qua ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G


3


CD3

Anh/ chị cảm thấy an toàn khi thanh toán bằng thẻ đặt

sản phẩm và dịch vụ của các hãng HKGR qua ứng dụng của thiết bị di động có kết nối wifi/4G

4.2.2.4. Phân tích Cronbach’s cho an ninh và bảo mật của ứng dụng du lịch 4.0 Bảng 4.2.2.4.1. Các câu hỏi dùng để khảo sát về Tính cá nhân hóa


Bảng 4.2.2.4.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho An ninh và bảo mật

Cronbach's Alpha

N of Items

,751

3

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted


Scale Variance if Item Deleted


Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

CD1

7,161

2,596

,627

,621

CD2

7,436

2,548

,527

,729

CD3

7,077

2,332

,593

,653

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.751 trong khoảng 0.7 đến 0.8 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và thang đo lường về An ninh và Bảo mật tốt.

4.2.2.5. Phân tích Cronbach’s cho sự hài lòng số của khách hàng của các hãng HKGR khi sử dụng ứng dụng du lịch 4.0

Bảng 4.2.2.5.1. Các câu hỏi dùng để khảo sát về Tính cá nhân hóa

STT

hiệu

Phần

Câu hỏi

1

R1

Sự hài lòng số

Sử dụng thiết bị di động kết nối wifi/4G trong việc đặt dịch vụ và sản phẩm của các hãng HKGR tiết kiệm nhiều thời gian

2

R2

Sử dụng thiết bị di động kết nối wifi/4G trong việc đặt dịch vụ và sản phẩm của các hãng HKGR rất tiện lợi tại mọi địa điểm


3


R3

Sử dụng thiết bị di động kết nối wifi/4G trong việc đặt dịch vụ và sản phẩm của các hãng HKGR không phụ thuộc vào thời gian giao dịch


4


R4

Sử dụng thiết bị di động kết nối wifi/4G trong việc tiếp cận thông tin dịch vụ và sản phẩm của các hãng HKGR rất kịp thời và nhanh chóng

5

R5

Sử dụng thiết bị di động kết nối wifi/4G trong việc phản ảnh thông tin chăm sóc khách hàng của các hãng HKGR rất tiện lợi


Bảng 4.2.2.5.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho sự hài lòng số của khách hàng

Cronbach's

Alpha


N of Items

,836

5

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted


Scale Variance if Item Deleted


Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

R1

15,587

10,601

,623

,811

R2

15,477

10,797

,767

,767

R3

15,403

11,203

,718

,782

R4

15,255

11,592

,687

,791

R5

15,339

12,736

,432

,857


Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.836 > 0.8 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy và thang đo lường về sự hài lòng số rất tốt.

Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha, không có biến quan sát nào cần phải được loại bỏ trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến như sau:


Bảng 4.2.2.5.1.2. Bảng tóm tắt các biến quan sát với kết quả Cronbach’s Alpha


STT


Nhân tố

Biến quan sát ban đầu

Biến quan sát còn lại

Cronbach’s Alpha

Biến bị loại (nếu có)

1

Tính tiện lợi

4

4

0.844


2

Khả năng tiếp cận

4

4

0.817


3

Tính cá nhân hóa

2

2

0.788


4

An ninh & Bảo mật


3


3


0.751


5

Sự hài lòng số

5

5

0.836



4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khi kiểm định một lý thuyết khoa học, chúng ta cần đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) và giá trị của thang đo (EFA). Hai giá trị quan trọng được xem xét trong phần này là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt:

1. Thỏa mãn "Giá trị hội tụ": Các biến quan sát hội tụ về cùng một nhân tố.

2. Đảm bảo "Giá trị phân biệt": Các biến quan sát thuộc về nhân tố này và phải phân biệt với nhân tố khác.

Phân tích nhân tố khám phá, gọi tắt là EFA, dùng để rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập F (với F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Trong nghiên cứu, khi thu thập được một số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biến quan sát trong đó có liên hệ tương quan với nhau. Thay vì đi nghiên cứu 20 đặc điểm nhỏ của một đối tượng, chỉ cần nghiên cứu 4 đặc điểm lớn, trong mỗi đặc điểm lớn này gồm 5 đặc điểm nhỏ có sự tương quan với nhau.

Để phân tích EFA, các nhân tố cần thiết bao gồm:

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp. Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không. Chúng ta cần lưu ý, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố phải có mối tương quan với nhau. Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắc ở trên. Do đó, nếu kiểm định cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.


- Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

- Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát.

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại. Tuy nhiên, giá trị tiêu chuẩn của hệ số tải Factor Loading cần phải phụ thuộc vào kích thước mẫu. Với từng khoảng kích thước mẫu khác nhau, mức trọng số nhân tố để biến quan sát có ý nghĩa thống kê là hoàn toàn khác nhau. Như vậy, lấy tiêu chuẩn hệ số tải là 0.3 với cỡ mẫu từ 350 trở lên sẽ phù hợp với bài nghiên cứu này.

4.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến độc lập (từ CA1 đến CD3)

Bảng 4.2.3.1.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập (1)

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

,937

Bartlett's Test

of Sphericity

Approx. Chi-

Square

2651,854


df

78


Sig.

,000

Total Variance Explained


Component


Initial Eigenvalues


Extraction Sums of Squared Loadings


Rotation Sums of Squared Loadings


Total

% of Variance


Cumulative

%


Total

% of Variance


Cumulative

%

Tota l

% of Variance


Cumulative

%

1


6,775


52,118


52,118


6,775


52,118


52,118

5,32

3


40,947


40,947

2


1,039


7,994


60,112


1,039


7,994


60,112

2,49

2


19,166


60,112

3


,731


5,620


65,733








4

,703

5,405

71,137







5

,598

4,598

75,735

6

,563

4,333

80,068

7

,463

3,558

83,626

8

,424

3,263

86,889

9

,421

3,241

90,130

10

,381

2,928

93,058

11

,328

2,525

95,584

12

,295

2,269

97,853

13

,279

2,147

100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrix


Component

1

2

CA4

,772


,709

CB1

,770

CA2

,764

CA3

,761

CB2

,748

CD1

,739

CC1

,736

CC2

,735

CA1

,731

CB3

,726

CB4

,688

CD3

,665

CD2

,507

Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 2 components extracted.

Từ kết quả ma trận xoay, biến CD2 bị loại vì vi phạm tính phân biệt trong ma trận xoay với hệ số tải lần lượt 0.507 và 0.709, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3. Sau khi loại 1 biến CD2, phân tích nhân tố EFA lần 2 với kết quả như sau:


Bảng 4.2.3.1.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập (2)


KMO and Bartlett's Te

st

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

,938

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

2502,578

df

66


Sig.

,000


Total Variance Explained


Compone nt


Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings


Total

% of Variance

Cumulative

%


Total

% of Variance

Cumulative

%

1

6,548

54,567

54,567

6,548

54,567

54,567

2

,796

6,629

61,196

3

,729

6,077

67,274

4

,675

5,626

72,900

5

,596

4,970

77,870

6

,486

4,053

81,923

7

,432

3,598

85,521

8

,421

3,512

89,033

9

,384

3,196

92,229

10

,358

2,980

95,209

11

,296

2,465

97,674

12

,279

2,326

100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.


Kết quả KMO và Bartlett’s Test cho thấy hệ số KMO = 0.938 nằm trong khoảng 0.5 đến 1 nên phân tích nhân tố được chấp nhận với tập nghiên cứu. Hệ số sig. < 0.05, phân tích nhân tố phù hợp.

Giá trị Eigenvalue của nhân tố đầu tiên (6.548) > 1 cho thấy nhân tố này mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. Tổng phương sai trích = 54.567 ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy, 1 nhân tố được trích cô đọng được 54.567% biến thiên các biến quan sát. Do chỉ có 1 nhân tố được lọc nên không áp dụng ma trận xoay.

4.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến phụ thuộc (R1 đến R5)


Bảng 4.2.3.2.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

,785

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

915,655


df

10


Sig.

,000

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/06/2024