CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày quan điểm về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế của Keynes. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này là gì?
2. Trình bày lý thuyết chung về việc làm của Keynes.Ý nghĩa thực tiễn của của lý thuyết này là gì?
3. Trình bày lý thuyết giá cả của Marshall. Ý nghĩa thực tiễn của của lý thuyết này là gì?
4. Trình bày lý thuyết về cơ chế thị trường trong lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
5. Phân tích luận điểm của Samuelson: sau khi tìm hiểu kỹ bàn tay vô hình, chúng ta không nên quá say mê với vẻ đẹp của cơ chế thị trường, coi đó là sự hiện thân của sự hoàn hảo, là tinh túy của sự hài hòa...nằm ngoài tầm tay của con người.
6. Trình bày nội dung của mô hình kinh tế nhị nguyên. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
7. Trình bày lý thuyết về vai trò kinh tế của Nhà nước của P.A Samuelson. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
8. Trình bày tiêu chuẩn của thị trường và vai trò của Nhà nước trong lý thuyết “nền kinh tế thị trường xã hội” ở Cộng hòa liên bang Đức. Ý nghĩa thực tiễn ra từ việc nghiên cứu lý thuyết này là gì?
9. Tăng trưởng kinh tế là gì? Phát triển kinh tế là gì? Trình bày nội dung cơ bản của các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển đối với các nước đang phát triển.
Có thể bạn quan tâm!
- Đồ Thị Biểu Diễn Mối Quan Hệ Giữa Tiền Lương Và Lao Động
- Lý Thuyết Tiền Tệ, Ngân Hàng Vầ Thị Trường Chứng
- Lịch sử các học thuyết kinh tế - 20
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
10. Trình bày lý thuyết cất cánh của W. Rostow.
11. Trình bày lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” của Samuelson. Ý nghĩa thực tiễn rút ra khi phân tích lý thuyết trên đối với Việt Nam là gì?
12. Tại sao Recardo phủ nhận khủng hoảng kinh tế? Trình bày quan điểm của Mark và Keynes về khủng hoảng thừa trong nền kinh tế tư bản.
13. Trình bày lý thuyết về lạm phát của trường phái chính hiện đại. Ý nghĩa thực tiễn rút ra khi phân tích lý thuyết trên đối với Việt Nam là gì?
14. Trình bày nội dung lý thuyết tăng trưởng của các nước Châu Á gió mùa. Ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết này là gì?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh, Lịch sử các tư tưởng kinh tế. NXB Khoa học kỹ thuật, 1999.
[2]. Lịch sử các học thuyết kinh tế. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.
Hà Nội, 1992.
[3]. An Như Hải, Tìm hiểu môn học lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chính trị, 2007.
[4]. Trần Bình Trọng, Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2013.
[5]. Vũ Hồng Tiến. Những vấn đề cơ bản của lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2001.
[6]. Karl Marx , Bộ Tư bản, NXB Sự thật, năm 1970 - 1973.
[7]. F.I. Pô-lian-xki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, năm 1964.
[8]. Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch and Richard Schmelense, Economic, NXB Mc Grow Hill, New Yourk, năm 1988.
[9]. R.W.Clower, Monetary theory, NXB Peuguin Books Ltd, năm 1969 [10]. J.R. Hicks, Value and Capital, NXB Oxford, năm 1972