Kết Quả Kiểm Định Cronbach’S Alpha Cho Mô Hình Nghiên Cứu Chất Lượng Dịch Vụ, Sự Hài Lòng Và Ý Định Hành Vi Của Khách Du Lịch Nội Địa Đối


(2) Yếu tố Mức đáp ứng (RE): với hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn với α = 0.975 (>0.6), các biến quan sát trong yếu tố này đều có r > 0.30, đều đạt yêu cầu. Trong đó, nếu loại biến RE3 thì hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố RE tăng lên từ 0.975 thành 0.979, nhận thấy độ tăng không đáng kể và hệ số r của RE3 cũng khá cao (r=0.865) nên tác giả sẽ giữ lại biến RE3 trong mô hình. Do đó, tất cả 5 biến RE đều được giữ lại tiếp tục kiểm định và phân tích mô hình.

(3) Yếu tố Năng lực phục vụ (AS) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.728, tuy nhiên biến AS1 có r = 0.244 < 0.30, tác giả quyết định loại biến này ra khỏi mô hình, còn lại các biến AS2, AS3, AS4, AS5 đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3, nên các biến này sẽ tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố EFA.

(4) Yếu tố Sự cảm thông (EM) với α = 0.802, các biến EM1, EM2, EM3, EM4 đều có r> 0.30, trong đó biến EM1 có r nhỏ nhất là 0.561, đều đạt yêu cầu của phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và được giữ lại.

(5) Yếu tố Phương tiện hữu hình (TA) có α = 0.815 và các hệ số tương quan biến- tổng của các biến quan sát thuộc yếu tố này đều lớn hơn 0.30 nên đều đạt yêu cầu và giữ lại trong mô hình nghiên cứu.

(6) Yếu tố Sự hài lòng (SA) và các biến quan sát thuộc yếu tố này đều được giữ lại với α = 0.796, r > 0.30.

(7) Yếu tố Ý định hành vi (IN) với α = 0.610, hệ số tương quan biến – tổng cũng lớn hơn 0.30, tuy nhiên biến IN1 có r = 0.342 khá gần với 0.30 nên tác giả sẽ chú ý đến biến này khi thực hiện các bước phân tích kiểm định tiếp theo


Bảng 4.3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho mô hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và ý định hành vi của khách du lịch nội địa đối với loại hình du lịch “Homestay”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

iến

Phư ng sai thang đo nếu loại

iến


Tư ng quan

iến-tổng

Hệ số Alpha nếu loại iến này

Yếu tố Sự cảm thông (EM): α = 0.802

EM1

11.01

5.240

0.561

0.780

EM2

11.41

5.214

0.597

0.762

EM3

11.01

5.054

0.688

0.719

EM4

11.14

5.099

0.624

0.749

Yếu tố Phương tiện hữu hình (TA) có α = 0.815

TA1

14.43

7.599

0.497

0.817

TA2

14.08

7.420

0.627

0.772

TA3

14.08

7.361

0.686

0.755

TA4

14.30

7.761

0.636

0.772

TA5

14.13

7.700

0.603

0.780

Yếu tố Sự hài lòng (SA): α = 0.796

SA1

18.46

7.377

0.561

0.763

SA2

18.64

6.408

0.736

0.716

SA3

18.58

7.510

0.431

0.795

SA4

18.36

6.967

0.613

0.749

SA5

18.65

7.512

0.483

0.780

SA6

18.58

7.991

0.498

0.778

Yếu tố Ý định hành vi (IN) với α = 0.610

IN1

7.43

1.511

0.407

0.527

IN2

7.64

1.819

0.342

0.609

IN3

7.57

1.285

0.517

0.350

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và ý định hành vi của khách du lịch nội địa đối với du lịch homestay tại Việt Nam - 8

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS

Theo kết quả ở Bảng 4.3, tác giả sẽ loại trừ hai biến quan sát TR5 và AS1 ra khỏi mô hình, còn đối với các biến quan sát còn lại, việc loại bỏ đều không làm tăng giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến quan sát này đều được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố EFA. Như vậy, từ 33 biến quan sát ban đầu cho 7 thang đo, sau khi loại hai biến TR5 và AS1 còn lại 31 biến quan sát cho 7 thang đo để tiếp tục phân tích mô hình.


4.4. Phân tích nhân tố h m ph EFA:

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là một phương pháp phân tích thống kê nhằm rút gọn một tập nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hết các nội dung thông tin của biến ban đầu.

4.4.1. Kết quả phân tích nhân tố cho các nhân tố chất lượng dịch vụ (biến độc l p)

Tác giả tiến hành kiểm định Bartlett và KMO thu được sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.838 > 0.5 cho thấy tập dữ liệu trên là phù hợp cho các phân tích thống kê tiếp theo. Kết quả được trình bày chi tiết trong Phụ lục 08

Bảng 4.4. Kiểm định KMO và Bartlett của các biến Chất lượng dịch vụ

(biến độc lập)


Gi trị MO

0.838


i m định Bartlett

Approx. Chi-Square

3236.44

df

231

Sig.

0.000

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS

Bên cạnh đó, tại các mức giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1, theo phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 68.188% (>50%) đạt yêu cầu và có ý nghĩa thực tiễn.

Bảng kết quả hệ số tải nhân tố Factor loading của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.5, nên không có nhân tố nào bị loại ra khỏi mô hình, việc phân tích nhân tố được thực hiện 1 lần và kết quả như Bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố cho thang đo Chất lượng dịch vụ:



Nhân tố

T n nhân tố

1

2

3

4

5

RE1

.939






Mức đ p ứng

RE2

.928

RE5

.924

RE4

.917


RE3

.878






TA3


.794





Phư ng tiện hữu h nh

TA4

.774

TA2

.737

TA5

.723

TA1

.599

EM3



.812




Sự cảm thông

EM4

.804

EM2

.696

EM1

.628

AS3




.791



Năng lực phục vụ

AS4

.788

AS5

.741

AS2

.667

TR2





.790


Độ tin c y

TR4

.744

TR1

.729

TR3

.593

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS

Như vậy, sau khi chạy phân tích nhân tố EFA, các biến quan sát đều được gom lại theo đúng 5 giả thuyết ban đầu của tác giả, không có sự gộp biến hay tách biến sang một nhóm nhân tố khác và các biến đều đạt giá trị phân biệt. Tuy nhiên có sự thay đổi thứ tự của các nhân tố, tác giả đã trình bày lại như Bảng 4.6:

Bảng 4.6. Bảng biến quan sát đã sắp xếp lại theo kết quả phân tích EFA


Nhân tố

Biến quan sát


Nhân tố 1: Mức đ p ứng của dịch vụ

1. Các dịch vụ được cung cấp một cách nhanh chóng

2. Chủ nhà sẵn sàng giúp đỡ du khách khi cần thiết

3. Luôn đặt nhu cầu của du khách lên trên hết

4. Hỗ trợ du khách các bữa ăn, đặc biệt là các món ăn đặc trưng địa

phương

5. Chủ nhà lịch sự, tử tế, có nếp sống văn minh

Nhân tố 2: Chất lượng phư ng tiện hữu hình

6. Cơ sở vật chất tiện nghi, các trang thiết bị hiện đại, đầy đủ.

7. Hệ thống điện nước đầy đủ

8. Môi trường, phòng ở sạch sẽ, cảnh trí xung quanh trong lành

9. Giao thông, di chuyển thuận tiện

10. Chủ nhà ngăn nắp, lịch sự.

Nhân tố 3: Sự cảm thông

11. Chủ nhà thấu hiểu được những nhu cầu cũng như mong muốn

của khách du lịch.



12. Chủ nhà đối xử với du khách một cách thân thiện, không tạo cho

du khách cảm giác xa lạ

13. Chú ý những nhu cầu đặc biệt của du khách chẳng hạn như đối với những du khách có trẻ nhỏ, hoặc người lớn tuổi, cần sự yên

tĩnh…

14. Luôn quan tâm, cung cấp sự hỗ trợ và giúp đỡ cần thiết.


Nhân tố 4: Năng lực phục vụ

15.Các bữa ăn, nguyên vật liệu nấu ăn đảm bảo an toàn vệ sinh thực

phẩm

16.Chủ nhà có kỹ năng và nhiều kiến thức, đặc biệt là về những nét

văn hóa đặc trưng địa phương để giới thiệu và giúp du khách thấu hiểu hơn về địa phương.

17.Chủ nhà cung cấp các hoạt động, dịch vụ an toàn, đảm bảo

18.Các biện pháp phòng tránh, phòng hộ theo đúng tiêu chuẩn

Nhân tố 5: Độ tin c y trong chất lượng

dịch vụ

19.Khách du lịch vẫn có không gian riêng tư khi ở lại nhà gia chủ.

20.Chủ nhà cam kết bảo mật dữ liệu và thông tin cá nhân du khách.

21.Chủ nhà luôn thực hiện đầy đủ các dịch vụ đã hứa hẹn ban đầu

22.Đảm bảo an ninh cho du khách khi đến du lịch tại nhà

4.4.2. Kết quả phân tích nhân tố sự hài lòng của du khách khi trải nghiệm homestay (biến phụ thuộc 1):

Với giả thuyết Ho là 6 biến quan sát của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách không có mối tương quan với nhau, kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho thấy giả thuyết bị bác bỏ (sig =0.000 <0.5), hệ số KMO = 0.668 > 0.5, kết quả này cho thấy biệc phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 4.7. Kết quả phân tích nhân tố Sự hài lòng của du khách:


Giá trị MO

0.668


i m định Bartlett

Approx. Chi-Square

450.910

df

15

Sig.

0.000

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS Bên cạnh đó, giá trị Eigenvalues bằng 3.010 >1, theo phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố với tổng phương sai trích là 50.172 (>50%) đạt yêu cầu. Các biến thành phần đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 (thấp nhất là 0.591) đạt yêu cầu và có ý

nghĩa thực tiễn.


Bảng 4.8. Kết quả phân tích nhân tố của thang đó Sự hài lòng của du khách


Biến quan s t

Nhân tố

T n nhân tố

1

SA2

0.835


Sự hài lòng của du khách

SA4

0.767

SA1

0.726

SA5

0.653

SA6

0.649

SA3

0.591

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS

4.4.3. Kết quả phân tích nhân tố Ý định hành vi của du khách khi trải nghiệm homestay (biến phụ thuộc 2):

Đặt giả thuyết Ho là 3 biến quan sát của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách không có mối tương quan với nhau, kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho thấy giả thuyết bị bác bỏ (sig =0.000 <0.5), hệ số KMO = 0.591 > 0.5, kết quả này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 4.9. Kiểm định KMO và Bartlett của thang đo Ý định hành vi của du khách:


Gi trị MO

0.591


i m định Bartlett

Approx. Chi-Square

72.727

df

3

Sig.

0.000

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS Giá trị Eigenvalues bằng 1.686 >1, theo phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố với tổng phương sai trích là 56.185 (>50%) đạt yêu cầu. Các biến quan sát đều có hệ số

tải nhân tố lớn hơn 0.5 (thấp nhất là 0.671) đạt yêu cầu và có ý nghĩa thực tiễn.

Bảng 4.10. Kết quả phân tích nhân tố của thang đo Ý định hành vi của du khách


Biến quan s t

Nhân tố

T n nhân tố

1

IN3

0.829

Ý định hành vi của du khách

IN1

0.740

IN2

0.671

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS

4.5. Phân tích tư ng quan – hồi quy:

4.5.1. Chất lượng dịch vụ homestay và sự hài lòng của du khách nội địa:

Dựa vào mô hình nghiên cứu và các giả thuyết được đặt ra là có sự tương quan giữa các yếu tố chất lượng dịch vụ du lịch homestay và sự hài lòng tác động đến ý định hành vi của du khách nội địa, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy để xác định sự tương quan này có tuyến tính hay không và mức độ quan trọng của các nhân tố đo lường chất lượng dịch vụ đối với sự hài lòng của du khách. Sau khi phân tích nhân tố, có 5 nhân tố được đưa vào kiểm định tương quan – hồi quy. Giá trị các nhân tố là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các biến quan sát vào mô hình hồi quy.

Các biến độc lập được đưa vào mô hình là: Mức đáp ứng (RE), Phương tiện hữu hình (TA), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin cậy (TR); một biến phụ thuộc là Sự hài lòng của du khách (SA). Phương pháp hồi quy tổng thể các biến sẽ được sử dụng trên phần mềm SPSS 22.0 với mô hình hồi quy có dạng:

Y = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5

Với: Hằng số hồi quy 0

Các hệ số hồi quy β1, β2, β3, β4, β5

Biến phụ thuộc: Y: Sự hài lòng của du khách Biến độc lập bao gồm:

X1: Mức đáp ứng (RE)

X2: Phương tiện hữu hình (TA)

X3: Sự cảm thông (EM)


X4: Năng lực phục vụ (AS)

X5: Độ tin cậy (TR)

Phân tích tư ng quan:

Để có thể thực hiện phân tích hồi quy, tác giả cần xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như là giữa các biến độc lập với nhau. Tác giả sẽ sử dụng hệ số tương quan Pearson để xem xét các mối quan hệ tương quan giữa các biến.

Tác giả thực hiện phân tích tương quan với phần mềm SPSS 22.0 và nhận được kết quả như Bảng 4.11 (kết quả chi tiết được trình bày ở Phụ lục 09). Theo đó, hệ số tương quan giữa biến Sự hài lòng của khách hàng (SA) với các biến độc lập RE, TA, EM, AS, TR đều lớn hơn 0.30 và có giá trị lần lượt là 0.504, 0.664, 0.753, 0.585, 0.524, và các Sig đều có giá trị 0.000. Như vậy, các biến độc lập RE, TA, EM, AS, TR đều tương quan khá chặt với biến phụ thuộc SA và có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến sự hài lòng.

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 26/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí