TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tác phẩm
1 Hà Ân, Quận He khởi nghĩa, NXB Quân đội Nhân dân, 1963
2 Nguyễn Mộng Giác, Sông Côn mùa lũ, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1998
3 Võ Thị Hảo, Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, 2003
Có thể bạn quan tâm!
- Nghệ Thuật Xây Dựng Nhân Vật Qua Xung Đột
- Nghệ Thuật Xây Dựng Nhân Vật Qua Ngôn Ngữ
- Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh - 13
Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.
4 Hoàng Quốc Hải, Bão táp cung đình, NXB Phụ nữ, 1996
5 Hoàng Quốc Hải, Huyền Trân công chúa, NXB Thuận Hoá, 1998
6 Hoàng Quốc Hải, Thăng Long nổi giận, NXB Phụ nữ, 1993
7 Hoàng Quốc Hải, Vương triều sụp đổ, NXB Phụ nữ, 1994
8 Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, 2002
9 Nguyễn Xuân Khánh, Mẫu thượng ngàn, NXB Phụ nữ, 2002
10 Ngô Gia Văn Phái, Hoàng Lê nhất thống chí, NXB Văn học, H.2001
1 Ngô Văn Phú, Người đẹp ngậm oan, NXB Hà Nội, 1990
12 Chu Thiên, Bóng nước Hồ Gươm, NXB Văn học, 1970
13 Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học, 2003
14 Nguyễn Huy Tưởng, Tuyên tập Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn học,1984
15 Thái Vũ, Cờ nghĩa Ba Đình, NXB Văn học, 1992
16 Thái Vũ, Huế 1885, NXB Văn học,1984
Tư liệu
17 Trần Thị An, Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007;
18 Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, H.1999
19 Lại Nguyên Ân, Hồ Quý Ly - Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh,
Báo Thể thao và Văn hoá số 58/2000
20 Hoài Anh, Biên khảo, lý luận phê bình của Hoài Anh, NXB Văn học, H 2007
21 Bùi Kim Ánh, Đạo Mẫu trong tiểu thuyết “Mẫu thượng ngàn” của Nguyễn Xuân Khánh, http://nguvan.hnue.edu.vn
22 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh, Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, H.2004
23 M.Bakhtin, Những vấn đề thi pháp của Dostoievski,(Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục , H.1998
24 Hoà Bình, Mẫu Thượng Ngàn – Cơ duyên của Nguyễn Xuân Khánh,
http://www.vtc.vn
25 Lê Thị Thanh Bình, Nguyễn Xuân Khánh về từ miền hoang tưởng,
http://cand.com.vn
26 Michel Butor, Tiểu thuyết như một tìm tòi, (Nguyễn Đăng Thường dịch), http://www.talawas.org.
27 Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac, NXB ĐHSP, H.2002
28 Hoàng Cát, Tiểu thuyết Hồ Quý Ly - thưởng thức và cảm nhận, Tạp chí Sách 2000
29 Nguyễn Diệu Cầm, Tiểu thuyết lịch sử đang hấp dẫn trở lại, http://laodong.com
30 Quỳnh Châu, Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 và cuốn tiểu thuyết mới, http://vnca.cand.com.vn
31 Nguyễn Minh Châu, Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa, Văn nghệ, (49 – 50), 1987
32 Trương Đăng Dung, Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lucacs, Tạp chí Văn học, số 5.1994
33 Trần Bá Đệ (chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
34 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục, H.2003
35 Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, H.2005
36 Nguyễn Đăng Điệp, Vọng từ con chữ, NXB Văn học, H2003
37 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học , NXB Giaó dục, H.2007
38 Hà Minh Đức, Những thành tựu của Văn học Việt Nam trong thời kì Đổi mới, Tạp chí Văn học số tháng 7 năm 2002
39 Văn Giá (2004), Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn ở Việt Nam những năm gần đây, http://www.eVan.com.vn
40 Vũ Hà, Sức quyến rũ của Mẫu Thượng Ngàn, http://www.hoilhpn.org.vn
41 Lê Thị Thuý Hậu, Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly và
Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 2009
42 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.1999
43 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, NXB Hội Nhà văn, H.2002
44 Đào Duy Hiệp, Độ dài và cấu trúc tiểu thuyết, http://www.eVan.com.vn
45 Nguyễn Thị Huệ, Đề tài lịch sử, cách tiếp cận mới từ phương diện trần thuật, http:nghean.violet
46 Yên Hương, Lịch sử chỉ là một mặt của cuốn sách - Hà Nội mới, tháng 9 năm 2001
47 Đỗ Ngọc Yên trong bài viết: Hồ Quý Ly cách tân hay bạo chúa, Tạp chí sông Hương - số 11.2002
48 Nguyễn Xuân Khánh, Nghề văn thật hấp dẫn, http://www.nhan.dan.com
49 Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú trả lời phỏng vấn, Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần hư cấu, http://Việt Báo (Theo VietNamNet)
50 Thụy Khuê (1999), Sóng từ trường II, Phạm Thị Hoài – Thiên sứ,
http://thuykhue.free.
51 Phùng Ngọc Kiếm, Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB ĐHQGHNội, H2000
52 Milan Kundera (2005), Tiểu thuyết là xé rách tấm màn ngăn với cuộc đời,
http://www.eVan.com.vn.
53 Milan Kundera (2005), Sứ mệnh của tiểu thuyết,(Ngân Xuyên dịch), http://www.VietNamNet.vn
54 Milan Kundera (2005), Tiểu thuyết và lịch sử ,(Nguyên Ngọc dịch), http://www.vnn.vn.
55 Milan Kundera (2005), Đối thoại về nghệ thuật tiểu thuyết, (Trịnh Y Thư dịch), http://www.nhanvan.com
56 Milan Kundera (2006), Tiểu thuyết gia không phải là thằng hầu của sử gia, http://www.vnn.vn
57 Kharapchencô, Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, NXB Tác phẩm mới, H1979.
58 Tôn Phương Lan, Một vài suy nghĩ về con người trong văn xuôi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học số T9.2001
59 Nguyễn Lân, Từ điển và từ ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
60 Phong Lê, Hiện đại hóa Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H2008
61 Ngọc Linh, Mai Trang, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói về Mẫu thượng ngàn, (Bài phỏng vấn trên báo điện tử VietNamNet)
62 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư, tập2, NXB Khoa học Xã hội, 1985
63 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, H.2006
64 Phương Lựu (chủ biên) , Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H.2006
65 Yến Lưu, Nỗi đau lịch sử và sự đổi thay, http://nhavan.vn
66 Nguyễn Thị Tuyết Minh, Tư duy phân tích và giả định lịch sử trong tiểu
thuyết Việt Nam sau 1986, http://vannghequandoi.com.vn
67 Nguyên Ngọc (2004), Văn xuôi Việt Nam hiện nay, lô-gích quanh co của các thể loại, những vấn đề đang đặt ra và triển vọng, http://www.edu.net
68 Đỗ Hải Ninh, Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Văn học số 2.2009
69 Đỗ Hải Ninh, Vấn đề ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, http://phongdiep.net
70 Lã Nguyên, Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài, Tạp chí Văn học số 12.2007.
71 Phạm Xuân Nguyên, “Mẫu thượng ngàn” - nội lực văn chươn, Nguyễn Xuân Khánh, http://vietbao.vn
71 Phạm Xuân Nguyên, Đọc “Hồ Quý Ly”, Báo Tia sáng, (25)
73 Phạm Xuân Nguyên (2003), Văn học Việt Nam: nỗi buồn tiểu thuyết,
http://www.eVan.com.vn
74 Nguyên Ngọc, Một cuốn tiểu thuyết thật hay về văn hoá Việt, http://Vietbao.vn
75 Mai Hải Oanh, Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuết Việt Nam đương đại, NXB Hội Nhà văn, H2008
76 Nguyễn Danh Phiệt, Hồ Quý Ly, Viện Sử học và NXB Văn hoá – Thông tin, H1997
77 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2006
78 Nguyễn Kim Sơn, Tư tưởng Nho giáo của Hồ Quý Ly,
http://khoavanhoc.ussh.edu.vn, tháng 6. 2009
78 Thái Sơn, Bài học canh tân trong tiểu thuyết “Hồ Qúy Ly” của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, http://phiatruoc.wordpress.com
79 Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình lý luận văn học – Tập 3, NXB ĐHSP, H.2007
80 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB ĐHSP, H.1998
81 Trần Đình Sử, Tự sự học, NXB ĐHSP, H.2004
82 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề trong quan niệm con người của văn học thế kỉ XX, Tạp chí Văn học, số tháng 8 năm 2001
83 Hoà Vang, Hấp lực của Hồ Quý Ly, Báo Phụ nữ Việt Nam số 48 – t11/2000
84 Đinh Công Vĩ, Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, (Bài đã đọc ở NXB phụ nữ trong cuộc Hội thảo về tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh)
85 Trần Vũ, Lịch sử trong tiểu thuyết - một tuỳ tiện ý thức, http://hopluu.com
86 Chu Minh Vũ, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Đề cập đến nhục cảm không có gì là xấu, http://Vietbao.vn
87 Nguyễn Thị Phương Thanh, Những cách tân đáng chú ý của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời Đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn ĐHSP Hà Nội 2005
88 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Văn hóa Thông tin, H.2000
89 Linh Thoại, Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đưa người Việt đến gần hơn với sử
Việt” trên báo Tuổi trẻ T10.2000
90 Bích Thu, Văn học Việt Nam trong quá trình hội nhập, http:// VienVanhoc.org.vn
91 Phạm Hồ Thu, Mẫu thượng ngàn – bài ca về vẻ đẹp Việt, http://www.qdnd.vn
92 Cẩm Thuý, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh – Trong mỗi con người đều có phần âm – dương, sáng – tối, Báo Đại đoàn kết - 2000
93 Phạm Toàn, Đọc Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Báo Xưa và nay, 2008