Ngôn ngữ và Văn học Việt Nam: Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) - 23


DANH MỤC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

LUẬN ÁN

1. Hoàng Thị Thùy Dương. (2016). Giải mã thời gian đêm trong “Liêu trai chí dị” của Bồ Tùng Linh dưới góc nhìn huyền thoại học. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 5, 84 – 90.

2. Hoàng Thị Thùy Dương. (2016). Một số mô típ tiêu biểu trong “Liêu trai chí dịcủa Bồ Tùng Linh dưới góc nhìn huyền thoại học. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 46C, 7 – 14.

3. Hoàng Thị Thùy Dương. (2017). “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ dưới góc nhìn phê bình cổ mẫu, Kỷ yếu hội thảo khoa học cho học viên cao học và nghiên cứu sinh năm học 2017 – 2018 (tr.41 – 51). Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,.

4. Hoàng Thị Thùy Dương. (2018). Tiếp cận “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ từ quan niệm về vô thức cá nhân của Sigmund Freud. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, tập 54, số 3C, 216 – 222.

5. Hoàng Thị Thùy Dương. (2018). Nhân vật trong truyền kì Việt Nam và Trung Hoa từ góc nhìn phê bình huyền thoại. Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Duy Tân, 5, 25 – 32.

6. Hoàng Thị Thùy Dương. (2018). Quan điểm của nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn về cảm thức thế giới của con người trung đại: ứng dụng tìm hiểu “Thánh Tông di thảo”. Lê Trí Viễn – bản tổng phổ tài hoa (tr.81 – 91). Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,.

7. Hoàng Thị Thùy Dương. (2019). Đọc truyền kì Việt Nam và Trung Hoa từ quan điểm tư duy phức hợp của Edgar Morin. Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Đông Á – những vấn đề nghiên cứu và giáo dục ngữ văn (tr.85 – 90). Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa – văn nghệ.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 271 trang tài liệu này.

8. Hoàng Thị Thùy Dương. (2019). Huyền thoại trong truyền kì Việt Nam và Trung Hoa và sự thể hiện giá trị văn hóa Việt. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường Đại học (tr.130 – 138). Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


Ngôn ngữ và Văn học Việt Nam: Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) - 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A – TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Phúc An. (2015). Từ truyền kỳ Trung Quốc đến truyền kỳ Việt Nam.

Tạp chí Hán Nôm, 6 (133), 52-72.

2. Trần Thị An. (2003). Quan niệm về thần và việc văn bản hóa truyền thuyết trong truyện văn xuôi trung đại. Tạp chí Văn học, (3), 35 – 44.

3. Trần Thị An. (2008). Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif – những khả thủ và bất cập. Nghiên cứu văn học, (7), 86 – 104.

4. Lê Hải Anh. (2017). Phương thức kể chuyện đặc trưng của truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 14(5), 20 – 29.

5. Phạm Tuấn Anh. (2008). Nhân vật gây trở ngại và thử thách của kiểu truyện người mang lốt trong truyện cổ tích thần kì các dân tộc Việt Nam. Tạp chí Văn hóa dân gian, 5, 20 – 24.

6. Phạm Tuấn Anh. (2008). Một số vấn đề lí luận về nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì. Nghiên cứu văn học, 12, 67 – 74.

7. Vũ Thị Tú Anh. (2016). Quyền lực mềm của người phụ nữ trong văn hóa đạo Mẫu. Hà Nội: Nxb Lao động.

8. Anthony, S. (2016). Dẫn luận về Freud (Thái An dịch). Hà Nội: Nxb Hồng Đức.

9. Aristotle. (2007). Nghệ thuật thơ ca (Nhiều dịch giả). Hà Nội: Nxb Lao động.

10. Lại Nguyên Ân. (1997). Các thể tài trước thuật và sáng tác nghệ thuật ở văn học trung đại Việt Nam. Tạp chí Văn học, 4, 31 – 36.

11. Lại Nguyên Ân. (1999). 150 Thuật ngữ văn học. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Bakhtin, M. (2006). Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hóa dân gian trung cổ và phục hưng. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

13. Can Bảo, Đào Uyên Minh. (2004). Sưu thần kí và Sưu thần hậu kí (Lê Văn Đình dịch). Hà Nội: Nxb Văn học.


14. Nhan Bảo. (1998). Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với văn học Việt Nam (Trần Lê Bảo dịch). Tạp chí Văn học, 9, 37 – 44.

15. Trần Lê Bảo. (2000). Ảnh hưởng của thần thoại đối với tiểu thuyết Trung Quốc.

Văn hóa dân gian, 1, 96 – 100.

16. Trần Lê Bảo. (2006). Thể nghiệm mộng ảo của các tác gia cổ đại Trung Quốc.

Nghiên cứu văn học, 8, 3 – 17.

17. Trần Lê Bảo. (2011). Giải mã văn học từ mã văn hóa. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Barthes, R. (2008). Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch). Hà Nội: Nxb Tri thức.

19. Lê Huy Bắc. (2006). Cái kì ảo và văn học huyễn ảo. Nghiên cứu văn học, 8, 33

– 44.

20. Lê Huy Bắc. (2009). Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo Gabriel Garcia Márquez. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

21. Benedict, R. (2018). Các mô thức văn hóa (Phạm Minh quân dịch). Hà Nội: Nxb Tri thức.

22. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh. (2017). Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa.

Hà Nội: Nxb Hồng Đức.

23. Phan Kế Bính. (1999). Nam Hải dị nhân. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thanh niên.

24. Phan Kế Bính. (2003). Việt Nam phong tục. Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin.

25. Bruhl, L. (2018). Kinh nghiệm thần bí và biểu tượng ở người nguyên thủy (Ngô Bình Lâm dịch). Hà Nội: Nxb Hồng Đức.

26. Lê Nguyên Cẩn. (1999). Cái kỳ ảo trong tác phẩm của Balzac. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

27. Lê Nguyên Cẩn. (2014). Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Nguyễn Kim Châu. (2013). Cấu trúc phức của thời gian trần thuật trong Truyền kỳ mạn lục. Nghiên cứu văn học, 4, 62 – 70.


29. Nguyễn Kim Châu. (2017). Biểu tượng thiên đường xanh trong văn chương Trung Hoa và Việt Nam thời trung đại. Nghiên cứu văn học, 2, 79 – 86.

30. Phạm Tú Châu. (1987). Về mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục. Tạp chí Văn học, 3, 71 – 78.

31. Phạm Tú Châu. (1995). Truyền kỳ chữ Hán ở Hàn Quốc và Việt Nam. Tạp chí Văn học, 10, 41 – 43.

32. Phạm Tú Châu. (1999). Vài suy nghĩ về tiểu thuyết tình dục chữ Hán của Việt Nam. Tạp chí Hán Nôm, 3, 38 – 45.

33. Phạm Tú Châu. (2001). Tiểu thuyết Minh Thanh và diễn tiến của tiểu thuyết Hán Nôm nước ta. Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học (tr.283 – 303). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội

34. Chevalier, J., & Gheerbrant, A. (2002). Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới: huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, các hình, màu sắc, con số (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng, Nguyễn Văn Vỹ dịch). Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng.

35. Đào Phương Chi. (2011). Phương pháp nghiên cứu văn bản Hán Nôm qua tác phẩm Việt điện u linh tập. Tạp chí Hán Nôm, 6, 10 – 23.

36. Đào Phương Chi. (2019). Quá trình nghệ thuật hóa tác phẩm chức năng lễ nghi qua Việt điện u linh tập. Nghiên cứu văn học, 3, 26 – 41.

37. Nguyễn Đổng Chi. (2007). Thánh Tông di thảo. Lê Thánh Tông về tác gia và tác phẩm (tr.465 – 471). Hà Nội: Nxb Giáo dục.

38. Nguyễn Huệ Chi. (2000). Nắm bắt lại những vấn đề phong phú của văn học thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX. Tạp chí Văn học, 4, 3 – 11.

39. Nguyễn Huệ Chi. (2001). Tìm hiểu các dạng truyện kỳ ảo trong văn học cổ trung đại và cận đại Đông Tây. Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học (tr.106

– 140). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

40. Nguyễn Huệ Chi. (2003). Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Tạp chí Văn học, 5, 7 – 14.

41. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên). (2009). Truyện truyền kỳ Việt Nam. Quyển 2. Đà Nẵng: Nxb Giáo dục Việt Nam.


42. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên). (2009). Truyện truyền kỳ Việt Nam. Quyển 3. Đà Nẵng: Nxb Giáo dục Việt Nam.

43. Trần Bá Chí. (2006). Về sách Thánh Tông di thảo. Tạp chí Hán Nôm, 5, 21 – 26.

44. Phan Huy Chú. (1992). Lịch triều hiến chương loại chí (Nhiều người dịch). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

45. Đào Ngọc Chương. (2008). Hiện tượng chuyển hóa trong văn học – trường hợp huyền thoại. Nghiên cứu văn học, 11, 76 – 91.

46. Đào Ngọc Chương. (2009). Phê bình huyền thoại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

47. Nguyễn Văn Dân (1984). Về loại hình văn xuôi huyễn tưởng. Tạp chí Văn học,

(5), tr. 120 – 126, 149.

48. Nguyễn Văn Dân. (2003). Tâm phân học vô thức với việc phân tích cấu trúc tác phẩm văn học. Tạp chí Văn học, 4, 26 – 31.

49. Chu Xuân Diên. (2008). Con người và không gian – một cách tiếp cận văn hóa học. Văn hóa dân gian, 3, 3 – 20.

50. Nguyễn Thị Dung. (2012). Đặc điểm của các nhân vật kì ảo là tiên trong truyện cổ tích thần kì các dân tộc Việt Nam. Văn hóa dân gian, 1, 40 - 47.

51. Trần Nghi Dung. (2012). Vị trí của thể loại truyền kì trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Văn học. Chuyên ngành Văn học Việt Nam. Trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Thành phố Hồ Chí Minh.

52. Trương Đăng Dung. (2003). Thế giới nghệ thuật của Franz Kafka. Văn học nước ngoài, 6, 192 – 198.

53. Nguyễn Đăng Duy. (2001). Văn hóa tâm linh. Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin.

54. Vương Kiến Duy, Dịch Học Kim. (2004). Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc. Hà Nội: Nxb Thế giới.

55. Nguyễn Dữ. (2001). Truyền kỳ mạn lục giải âm (Nguyễn Thế Nghi dịch sang văn Nôm, Nguyễn Quang Hồng phiên âm và chú giải). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.


56. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ chí Minh. (2007). Huyền thoại và văn học. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

57. Đặng Anh Đào. (2006). Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam. Nghiên cứu văn học, 8, 18 – 23.

58. Nguyễn Tấn Đắc. (2001). Truyện kể dân gian đọc bằng type và motif. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học xã hội.

59. Trần Xuân Đề. (2000). Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông (Trung Quốc).

Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục.

60. Trần Xuân Đề. (2003). Lịch sử văn học Trung Quốc. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục.

61. Phan Cự Đệ. (2006). Tuyển tập. Tập 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

62. Biện Minh Điền. (2005). Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam. Nghiên cứu văn học, 4, 81 – 90.

63. Biện Minh Điền. (2015). Loại hình văn học trung đại Việt Nam. Nghệ An: Nxb Đại học Vinh.

64. Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên). (2018). Từ ký hiệu đến biểu tượng. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

65. Lê Quý Đôn. (2007). Kiến văn tiểu lục (Phan Trọng Điềm phiên dịch và chú thích). Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin.

66. Nguyễn Xuân Đức. (1995). Cổ tích hay là nhại cổ tích. Văn hóa dân gian, 2, 51 – 52.

67. Eliade, M. (2005). Cái thiêng và cái phàm (Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Huyền Giang dịch). Văn học nước ngoài, 1, 186 – 211.

68. Eliade, M. (2005), Cái thiêng và cái phàm (Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Huyền Giang dịch). Văn học nước ngoài, 2, 198 – 222.

69. Eliade, M. (2018). Bàn về nguồn gốc các tôn giáo (Đoàn Văn Chúc, Đỗ Lai Thúy dịch). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

70. Erich, F. (2003). Phân tâm học tình yêu (Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Tuệ Sỹ dịch).

Văn học nước ngoài, 4, 185 – 237.


71. Firth, R. (2011). Quan điểm của các nhà nhân học về vấn đề sử dụng biểu tượng (Đinh Hồng Hải dịch). Tạp chí Văn hóa dân gian, 5, 65 – 67.

72. Frazer, J. G. (2007). Cành vàng bách khoa thư về văn hóa nguyên thủy (Ngô Bình Lâm dịch). Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin.

73. Freud, S. (2016). Sâu xa hơn những nguyên tắc không đổi (Thân Thị Mận dịch). Hà Nội: Nxb Tri thức.

74. Freud, S. (2017). Cái tôi và cái nó (Thân Thị Mận dịch). Hà Nội: Nxb Tri thức.

75. Freud, S., & Fromm, E., Schopenhauer, A., Soloviev, V., Đỗ Lai Thúy (2017), Phân tâm học và tình yêu - Nghiên cứu lý luận (Phan Ngọc Hà, Tuệ Sỹ, Hoàng Thiên Nguyễn, Phạm Vĩnh Cư dịch). Hà Nội: Nxb Hội nhà văn.

76. Freud, S. (2018). Về giấc mơ và diễn giải giấc mơ (Ngụy Hữu Tâm dịch). Hà Nội: Nxb Thanh niên.

77. Frye, N. (2002). Giải phẫu phê bình (Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Tôn Quang Cường và Trần Minh Tâm dịch). Văn học nước ngoài, 4, 144 – 178.

78. La Mai Thi Gia. (2013). Nghiên cứu motif trên bình diện mối quan hệ giữa motif và cốt truyện. Nghiên cứu văn học, 7, 81 – 90.

79. Đoàn Lê Giang. (2000). Thần trong tư tưởng nghệ thuật cổ Trung Quốc và Việt Nam. Tạp chí Văn học, 3, 66 – 69.

80. Đoàn Lê Giang. (2006). Thời trung đại trong các nước khu vực văn hóa chữ Hán. Nghiên cứu văn học, 12, 89 – 105.

81. Đoàn Lê Giang. (2010). Vũ nguyệt vật ngữ của Ued Akanari và Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Nghiên cứu văn học, 1, 41-55.

82. Đoàn Lê Giang (chủ biên). (2011). Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp.

83. Đoàn Lê Giang. (2014). Sự tương đồng kỳ lạ giữa văn học cổ điển Việt Nam và văn học cổ điển Hàn Quốc. Nghiên cứu Đông Bắc Á, 1, 13 – 23.

84. Huyền Giang (tổng thuật). (1995). Carl Gustav Jung và cái vô thức. Tạp chí Văn học, 7, 41 – 44.

85. Huyền Giang (tổng thuật). (1995). Carl Gustav Jung và cái vô thức (tiếp theo).

Tạp chí Văn học, 9, 48 – 52.


86. Lâm Giang, Nguyễn Văn Tuân. (2020). Truyện ký Việt Nam trong thư tịch cổ. Tập 1, 2. Hà Nội: Nxb Văn học.

87. Trần Văn Giáp. (1984). Tìm hiểu kho sách Hán Nôm nguồn tư liệu văn học sử Việt Nam. Tập 1. Hà Nội: Nxb Văn hóa.

88. Grimm, J. (2001). Huyền thoại Đức (Đỗ Lai Thúy, Đỗ Đức Thịnh dịch). Văn học nước ngoài, 2, 185 – 203.

89. Gurêvich, A. JA. (1996). Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch). Hà Nội: Nxb Giáo dục.

90. Đặng Thị Thu Hà. (2006). Sự phản ánh một số lễ nghi và phong tục cổ xưa trong kiểu truyện cổ tích về đề tài người lấy vật. Nghiên cứu văn học, 9, 127 – 138.

91. Nguyễn Bích Hà. (2009). Tín ngưỡng và giải mã tín ngưỡng trong văn học dân gian người Việt. Văn hóa dân gian, 2, 43 – 49.

92. Nguyễn Thị Bích Hà. (2005). Mã và mã văn hóa. Văn hóa dân gian, 6, 3 – 9.

93. Trần Thanh Hà. (2008). Một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam hiện đại qua cái nhìn phân tâm học. Văn học nước ngoài, 3, 158 – 167.

94. Trần Thanh Hà. (2008). Phân tâm học trong sáng tác và phê bình ở Việt Nam.

Văn học nước ngoài, 4, 169 – 192.

95. Vò Hồng Hà. (2002). Yếu tố “kỳ” trong Tây du ký. Luận án tiến sĩ Ngữ văn. Đại học sư phạm Hà Nội. Hà Nội.

96. Vò Hồng Hà. (2002). Mô típ biến hình từ thần thoại – truyền thuyết đến Tây du kí. Văn hóa dân gian, 5, 56 – 59.

97. Đinh Hồng Hải. (2013). Âm giới và biểu tượng vũ trụ luận trong tang ma của người Mường. Tạp chí Văn hóa dân gian, 3, 58 – 67.

98. Đinh Hồng Hải. (2018). Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam. Tập 4. Hà Nội: Nxb Thế giới.

99. Nguyễn Thị Bích Hải. (2007). Truyền thống hiếu kì trong tiểu thuyết Trung Quốc. Nghiên cứu văn học, 6, 77 – 83.

100. Nguyễn Thị Bích Hải. (2009). Đến với tác phẩm văn chương phương Đông (Trung Quốc – Nhật Bản - Ấn Độ). Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022