Ngôn ngữ và Văn học Việt Nam: Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) - 25


209. Nguyễn Thị Nguyệt. (2010). Kiểu truyện về thánh mẫu và truyền thống trọng mẫu trong văn hóa dân gian Việt Nam. Nghiên cứu văn học, 6, 80 – 90.

210. Niculin, N.I. (1977). Văn học Việt Nam từ thời trung cổ điến hiện đại – thế kỉ X đến XIX (Nguyễn Mạnh Cường, Đỗ Thị Bích Trâm, Mai Quốc Liên dịch). Lưu hành nội bộ. Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ chí Minh.

211. Niculin, N.I. (2000). Văn học Việt Nam và giao lưu quốc tế (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu). Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục.

212. Niculin, N.I. (2000). Lịch sử văn học Việt Nam. Hà Nội: Nxb Văn học.

213. Niculin, N.I. (2000). Thần thoại Việt Mường về cây thế giới và sự hình thành văn học (Vũ Thanh dịch). Văn hóa dân gian, 4, 3 – 20.

214. Nguyễn Kim Oanh. (1997). Vân nang tiểu sử. Tạp chí Hán Nôm, 2, 90 – 99.

215. Nguyễn Thị Oanh. (1997). Nhật Bản linh dị ký, tác phẩm mở đầu dòng văn học truyền kỳ ở xứ sở mặt trời mọc. Tạp chí Hán Nôm, 1, 88 – 99.

216. Pierre, D. (1995). Giải mã các giấc mộng qua ánh sáng phân tâm học (Phan Quang Định dịch). Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ.

217. Hoàng Phê (chủ biên). (2004). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 271 trang tài liệu này.

218. Nguyễn Khắc Phi. (1999). Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

219. Nguyễn Khắc Phi. (2001). Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Ngôn ngữ và Văn học Việt Nam: Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) - 25

220. Kim Nguyên Phố. (2018). Giá trị hiện đại của văn hóa truyền thống (Đỗ Văn Hiểu dịch). Hà Nội: Nxb Hội nhà văn.

221. Đỗ Thị Mỹ Phương. (2016). Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại (nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật). Luận án tiến sĩ Ngữ văn. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Hà Nội.

222. Đỗ Thị Mỹ Phương. (2018). Người kể chuyện trong truyện truyền kì trung đại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 25 – 38.


223. Propp, V.Ia. (2003). Tuyển tập V.Ia.Propp (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy dịch). Tập 1. Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc.

224. La Văn Quán. (2001). Tìm hiểu triết lí âm dương trong truyền thống văn hóa Việt Nam. Tạp chí Hán Nôm, 2, 3 – 7.

225. Phan Quang (tuyển chọn, biên dịch và bình chú (2008). Sử thi huyền thoại Đông Tây. Hà Nội: Nxb Văn học.

226. Ngô Thị Thanh Quý. (2019). Những trầm tích trong truyện cổ tích của người Việt. Nghiên cứu văn học, 4, 3 – 9.

227. Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Nguyễn Dữ. (2006). Lĩnh Nam chích quái, Truyền kì mạn lục (Đinh Gia khánh, Nguyễn Ngọc San dịch). Hà Nội: Nxb Kim Đồng.

228. Riftin, B. L. (2002). Sử thi lịch sử và truyền thống văn học dân gian Trung Quốc (Phan Ngọc dịch). Huế: Nxb Thuận Hóa.

229. Riftin, B. L. (2006). Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại của Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ (Việt Nam) và Già Tỳ Tử của Asai Rey (Nhật Bản) (Phạm Tú Châu dịch). Nghiên cứu văn học, 12, 46 – 58.

230. Riftin, B. L. (2007). Thể loại trong văn học Trung Quốc thời trung đại (Trần Nho Thìn dịch). Nghiên cứu văn học, 11, 24 – 54.

231. Riftin, B. L. (2012). Sự ra đời và phát triển của tiểu thuyết cổ điển Việt Nam (Phạm Tú Châu dịch). Nghiên cứu văn học, 11, 82 – 99.

232. Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc. (1997). Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2 (Lê Huy Tiêu, Lương Duy thứ, Ngô Hoàng Mai, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm dịch). Hà Nội: Nxb Giáo dục).

233. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân. (1997). Con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục.


234. Nguyễn Hữu Sơn. (2001). Quan niệm về bản thể ở bộ phận tàng trữ giá trị thi ca trong Thiền uyển tập anh - Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học (tr.687

– 702). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

235. Nguyễn Hữu Sơn. (2005). Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm con người và tiến trình phát triển. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

236. Nguyễn Hữu Sơn. (2009). Mối quan hệ văn – sử nhìn từ tương quan Nam Ông mộng lục Đại Việt sử kỳ toàn thư. Tạp chí Hán Nôm, 6, 3 – 9.

237. Nguyễn Hữu Sơn. (2010). Tương đồng mô hình cốt truyện dân gian và những sáng tạo trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Nghiên cứu văn học, 1, 30 – 40.

238. Nguyễn Hữu Sơn. (2014). Tương đồng về tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt – Hàn. Nghiên cứu Đông Bắc Á, 1, 24 – 32.

239. Phùng Quý Sơn (biên soạn). (1995). Đường đại truyền kì. Đồng Nai: Nxb Đồng Nai.

240. Stevens, A. (2020). Dẫn luận về Jung (Thái An dịch). Hà Nội: Nxb Hồng Đức.

241. Trần Đình Sử. (2005). Thi pháp văn học trung đại Việt Nam. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

242. Trần Đình Sử. (2016). Trên đường biên của Lí luận văn học. Hà Nội: Nxb Phụ nữ.

243. Trần Đình Sử. (2017). Dẫn luận thi pháp học văn học. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

244. Bùi Duy Tân. (1999). Khảo và luận một số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. Tập 1. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

245. Bùi Duy Tân. (2001). Khảo và luận một số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. Tập 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

246. Bùi Duy Tân. (2005). Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

247. Bùi Duy Tân chủ biên. (2004). Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X-XIX). Hà Nội: Nxb Giáo dục.


248. Bùi Duy Tân. (2007). Thánh Tông di thảo. Lê Thánh Tông về tác gia và tác phẩm (tr.492 – 503). Hà Nội: Nxb Giáo dục.

249. Lê Ngọc Tân. (2001). Huyền thoại trong tiểu thuyết của Emile Zola. Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2, 209 – 214.

250. Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc Phan. (1957). Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam. Quyển 1. Hà Nội: Nxb Văn Sử Địa.

251. Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi. (1957). Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam. Quyển 2. Hà Nội: Nxb Văn Sử Địa.

252. Lê Văn Tấn, Kim Ki Kyun. (2017). Kiểu nhân vật đạo sĩ và dật sĩ trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 14(8), 28 – 37.

253. Lê Văn Tấn. (2019). Văn học trung đại Việt Nam nhìn từ hai loại hình tác giả: Nhà nho hành đạo và nhà nho ẩn dật. Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

254. Lỗ Tấn. (2002). Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Tâm dịch). Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

255. Lỗ Tấn (hiệu lục). (2017). Đường Tống truyền kỳ (Châu Hải Đường dịch). Hà Nội: Nxb Hội nhà văn.

256. Lỗ Tấn (sưu tầm và hiệu đính). (2018). Đường Tống truyền kỳ (Ngô Trần Trung Nghĩa dịch). Hà Nội: Nxb Văn học.

257. Cao Tự Thanh. (1996). Vài bản dịch Liêu trai chí dị đầu thế kỉ XX ở lục tỉnh.

Tạp chí Hán Nôm, 4, 11 – 16.

258. Trần Thị Băng Thanh. (1999). Vũ Trinh và Lan Trì kiến văn lục trong dòng truyện truyền kỳ. Những nghĩ suy từ văn học trung đại (tr.379 – 388). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

259. Trần Thị Băng Thanh. (1999). Văn bản Thánh Tông di thảo. Những nghĩ suy từ văn học trung đại (tr.379 – 388). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

260. Vũ Thanh. (1994). Những biến đổi của yếu tố kỳ và thực trong truyện truyền kỳ Việt Nam. Tạp chí Văn học, 6, 25 – 30.

261. Vũ Thanh. (1998). Thánh Tông di thảo – bước đột khởi trong tiến trình phát triển của thể loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ. Hoàng đế Lê Thánh Tông –


nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn (tr.421 – 425). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

262. Vũ Thanh. (2001). Dư ba của truyện truyền kỳ, chí dị trong văn học Việt Nam hiện đại. Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học (tr.628 – 648). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội..

263. Vũ Thanh. (2014). Chức năng lễ nghi tâm linh và giá trị văn học trong Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên. Nghiên cứu văn học, 4, 34 – 46.

264. Bùi Việt Thắng. (2000). Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

265. Phan Nguyễn Phước Tiên. (2012). Mẫu người kỹ nữ trong văn học trung đại Đông Á. Nghiên cứu văn học, 4, 34 – 46.

266. Bùi Đức Tịnh. (2005). Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối thế kỉ 20. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn nghệ.

267. Bùi Quang Thắng chủ biên. (2008). 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

268. Bùi Quang Thắng. (2017). Hành trình vào văn hóa học. Hà Nội: Nxb Thế giới.

269. Lê Sĩ Thắng, Hà Thúc Minh. (2007). Lời giới thiệu Thánh Tông di thảo. Lê Thánh Tông về tác gia và tác phẩm (tr.472 – 483). Hà Nội: Nxb Giáo dục.

270. Trần Ngọc Thêm. (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

271. Lã Nhâm Thìn. (1991). Tính lặp lại trong văn học dân gian và vấn đề tập cổ trong văn học viết. Tạp chí Văn học, 6, 38 – 43.

272. Lã Nhâm Thìn (chủ biên). (2015). Giáo trình văn học trung đại Việt Nam. Tập

1. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

273. Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (đồng chủ biên). (2016). Giáo trình văn học trung đại Việt Nam. Tập 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

274. Trần Nho Thìn. (2003). Thử phác họa tiến trình văn học trung đại Việt Nam (theo quan điểm của một tác gia trung đại). Tạp chí Văn học, 5, 32 – 40.

275. Trần Nho Thìn. (2006). Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu văn học, 10, 164 – 184.


276. Trần Nho Thìn. (2008). Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

277. Trần Nho Thìn. (2010). Một vài vấn đề đặt ra từ việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc. Nghiên cứu văn học, 1, 3 – 29.

278. Ngô Đức Thịnh, Proschan F. (2005). Folklore thế giới – một số công trình nghiên cứu cơ bản. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

279. Nguyễn Thị Ái Thoa. (2019). Yếu tố huyền thoại trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2015. Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam. Trường đại học Khoa học – Đại học Huế. Huế.

280. Hà Thu. (1996). Bút pháp mộng ảo và Đạo sĩ núi Lao Sơn”. Văn hóa dân gian, 3, 73 – 75.

281. Vương Tiểu Thuẫn. (2000). Tiểu thuyết và truyện thơ cổ Việt Nam. Tạp chí Hán Nôm, 3, 90 – 99.

282. Trần Hữu Thung. (1978). Từ trong nguồn văn học dân gian. Tạp chí Văn học, 5, 67 – 78.

283. Đỗ Lai Thúy (biên soạn và giới thiệu). (2004). Sự đỏng đảnh của phương pháp (Đỗ Lai Thúy, Ngân Xuyên, Huyền Giang… dịch). Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin.

284. Đỗ Lai Thúy. (2018). Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa. Hà Nội: Nxb Tri thức.

285. Nguyễn Cẩm Thúy. (1983). Vũ Trinh và Kiến văn lục. Tạp chí Văn học, 3, 119

– 125.

286. Nguyễn Tải Thư. (1999). Tam giáo đồng nguyên – hiện tượng tư tưởng chung của các nước Đông Á. Tạp chí Hán Nôm, 3, 11 – 17.

287. Lương Duy Thứ, Đặng Đức Siêu, Nguyễn Khắc Phi (tuyển dịch). (1994).

Truyện chí quái chí nhân chí dị truyền kì. Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin.

288. Lương Duy Thứ (chủ biên). (1998). Đại cương văn hóa phương Đông. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục.

289. Lương Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền. (1998). Đại cương văn hóa phương Đông. Hà Nội: Nxb Giáo dục.


290. Lương Duy Thứ. (2000). Bài giảng Văn học Trung Quốc (Kinh thi, Sở từ, Sử ký, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Tam quốc, Tây du, Liêu trai, Hồng lâu mộng, Lỗ Tấn, Tào Ngu). Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

291. Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu). (2007). 10 thế kỉ bàn luận về văn chương. Tập 1, 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

292. Nguyễn Thị Tịnh Thy. (2017). Bộ ba tiểu thuyết động vật của Trung Quốc: Tô tem sói (Khương Nhung), Chó ngao Tây Tạng (Dương Chí Quân), Hổ Trung Quốc (Lý Khắc Uy) từ góc nhìn so sánh. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 14(11), 47 – 59.

293. Nguyễn Thị Như Trang. (2010). Huyền thoại từ văn học dân gian đến tiểu thuyết tân huyền thoại thế kỉ XX – những biến đổi trong cấu trúc tự sự. Văn hóa dân gian, 4, 40 – 45.

294. Nguyễn Thanh Trâm. (2012). Mô típ hóa thân trong truyện cổ tích người Việt.

Văn hóa dân gian, 1, 48 – 54.

295. Đỗ Bình Trị. (2006). Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học của truyện cổ tích V.Ia.Propp. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

296. Trần Văn Trọng. (2008). Yếu tố trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Bồ Tùng Linh. Văn hóa dân gian, 4, 54 – 61.

297. Trần Văn Trọng. (2008). Thế giới nghệ thuật trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. Luận án tiến sĩ Ngữ văn. Trường Đại học sư phạm Hà Nội. Hà Nội.

298. Trần Văn Trọng. (2009). “Phong cách nghệ thuật Liêu trai chí dị”, Nghiên cứu văn học, 8, 81 – 93.

299. Phạm Quang Trung. (2011). Quan niệm văn chương cổ Việt Nam từ một góc nhìn. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

300. Trần Đăng Trung. (2014). Mối quan hệ giữa quyền lực và diễn ngôn văn chương qua trường hợp Lĩnh Nam chích quái. Nghiên cứu văn học, 2, 87 – 98.


301. Vò Quang Trung. (1995). Một vài đặc điểm của truyện cổ tích văn học trong mối quan hệ thể loại với truyện cổ tích dân gian. Văn hóa dân gian, 2, 47 – 50.

302. Bùi Thanh Truyền. (2001). Ảnh hưởng thần thoại và cổ tích trong cách xây dựng nhân vật văn xuôi hôm nay”. Văn hóa dân gian, 5, 45 – 49.

303. Bùi Thanh Truyền. (2009). Mạch ngầm cổ tích trong dòng chảy văn học dân tộc. Văn hóa dân gian, 2, 61 – 70.

304. Bùi Thanh Truyền. (2011). Hành trình của nhân vật ma trong văn học Việt Nam. Nghiên cứu văn học, 3, 13 – 24.

305. Bùi Thanh Truyền. (2014). Yếu tố kì ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam. Hà Nội: Nxb Văn học.

306. Nguyễn Bằng Tường. (1999). Đặc điểm tư duy Việt Nam trong truyền thống.

Tạp chí Hán Nôm, 3, 3 – 10.

307. Phùng Văn Tửu. (2007). Phương thức huyền thoại của sáng tác văn học.

Nghiên cứu văn học, 10, 3 – 19.

308. Todorov, T. (2008). Dẫn luận về văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch). Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

309. Trần Từ. (1996). Người Mường ở Hòa Bình. Hà Nội: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

310. Lê Đắc Tường. (2019). Khuynh hướng Thiền – Lão trong quan niệm văn học Việt Nam giai đoạn hậu kỳ trung đại. Nghiên cứu văn học, 2, 59 – 75.

311. Tylor, E.B. (2019). Văn hóa nguyên thủy (Huyền Giang dịch). Hà Nội: Nxb Tri thức.

312. Tyupa, V.I. (2019). Các diễn ngôn trần thuật nguồn của văn học (Lã Nguyên dịch). Nghiên cứu văn học, 2, 95 – 111.

313. Dương Nguyệt Vân, Nguyễn Thị Minh Thu. (2019). Các hình thức hôn nhân trong truyện cổ tích Việt Nam nhìn từ góc độ dân tộc học. Nghiên cứu văn học, 4, 10 – 18.

314. Đinh Phan Cẩm Vân. (2000). Cái kỳ trong tiểu thuyết truyền kỳ. Tạp chí Văn học, 10, 48-53.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022