Denial: The Other Is Represented As Inessential. Those In The Centre Deny Their Own Dependency On Those On The Periphery.



Tác giả


Tác phẩm

Biểu tượng nước và những biến thế


Mối tương quan của biểu tượng với nhân vật nữ

Tần số xuất hiện (số

lần)




đổi sự sống dân làng).


Cây bồ kết nở hoa

Sông

Sông là nơi trở về của người

con gái lưu vong.

4

Ngược dòng

Sông

Sông - sự mạnh mẽ, can

trường của Hạnh.


Trong nước giá lạnh

Sông

Sông - người mẹ thiên nhiên

bao bọc, cứu rỗi Niệm.

15

Vò Thị Xuân Hà

Đất lặng lẽ

Sông

Sông - biểu tương vẻ đẹp, tính

cách và tâm hồn Tư Nam.

5

Hành trình

Sông,

biển

Sông - gắn liền trong hành

trình cuộc đời của nữ giới.

5


Quế Hương

Tịnh Tâm Viên

Mưa

Mưa rửa sạch bụi bặm, thương đau và làm người đàn

bà điên cũng trở nên hiền dịu.


3

Tre nở hoa

Mưa

Cuộc sống hòa hợp với tự

nhiên của Tú.

3

Màu biển lặng

Biển

Biển - vẻ đẹp tính nữ: Dịu dàng, xinh đẹp, huyền bí

nhưng cũng đầy hung hãn.


5

Biển và người

Biển

Biển - vẻ đẹp dịu êm, tinh

khôi, rạng rỡ của nữ giới.

5


Nguyễn Ngọc Tư

Cánh đồng bất tận

Sông

Sông - làm dịu đi vết đau của

số kiếp đàn bà.

3

Sông

Sông

Sông Di mang vẻ đẹp nín nhịn, dịu dàng của một người phụ nữ nhưng cũng đầy hung

hãn, khó lường.


25

Dòng nhớ

Sông

Sông - một phần cuộc sống và

linh hồn của nữ giới

3

Nhớ sông

Sông

Sông - hành trình cuộc đời và

nơi yên nghỉ của má Giang.

3

Bên sông

Sông

Sông là những chân trời mới

mà người phụ nữ khao khát hướng đến.


7

Không gói được sông

Nước

Nước – một phần cuộc sống của phụ nữ Nam Bộ nhưng cũng tiềm ẩn với họ những

hiểm họa từ biến đổi khí hậu.


7

Đỗ Bích

Chúa đất

Sông

Sông là gắn với hành trình

3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái - 30



Tác giả


Tác phẩm

Biểu tượng nước và những biến thế


Mối tương quan của biểu tượng với nhân vật nữ

Tần số xuất hiện (số

lần)

Thúy



cuộc đời, cũng là nơi bà Cả chọn để kết thúc một cuộc đời

“bên lề” của Chúa đất.


Bóng của cây Sồi

Sông

Sông làm dịu nỗi đau thể xác

và tâm hồn Kim khi cô bị cả bản làng chối bỏ.


11

Cá trèo lên đổi

Suối

Suối là một phần cuộc đời

tuổi thơ của tác giả.

7

G

Sông

Sông - một phần ký ức trong

dòng hồi cố của tác giả.

3

Những buổi chiều ngang

qua cuộc đời

Sông

Sông là hồi ức, khát vọng và

sự hồi sinh.

3

Đá cuội đỏ

Suối

Suối - gắn bó với cuộc đời của người phụ nữ miền núi.

3


Đỗ Hoàng Diệu

Huyền thoại về lời hứa

Biển

Biển - tính cách dữ dội nhưng cũng êm đềm bao dung của

nữ giới.


3

Cổ thụ

Sông

Nước sông Hồng - biểu tượng khao khát tình yêu của Huệ.


3

Y Ban

Biển và người đàn bà

Biển

Biển - vẻ đẹp tính Mẫu của

người đàn bà xấu xí.

5


Võ Diệu Thanh


Người đàn bà tìm nước


Sông, nước

Nước - giúp Tím nguôi quên đi sự lạnh lùng, vô cảm trong hôn nhân bởi sự tác động của

thế giới văn minh, hiện đại.


9

Hà Thị Cẩm Anh


Suối lạnh


Suối

Suối – biểu trưng cho người mẹ thiên nhiên luôn “dang rộng bàn tay” đầy bao dung,

vị tha.


3


PHỤ LỤC 5

BẢNG KHẢO SÁT BIỂU TƯỢNG “HOA CỎ” TRONG MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TIÊU BIỂU


Tác giả


Tác phẩm


Biểu tượng hoa cỏ


Mối tương quan của biểu tượng với nhân vật nữ

Tần số xuất hiện (số

lần)


Võ Thị Hảo

Tim vỡ

Hoa

Hoa ti gôn - nỗi đau trong tình

yêu của cả giới đàn bà.

1

Hồn trinh nữ

Hoa

Hoa trinh nữ - biểu tượng cho vẻ đẹp cao quý, trinh bạch của

nữ giới.


1

Nàng tiên xanh xao

Hoa

Hoa bưởi - biểu tượng cho vẻ đẹp cao quý, trinh bạch của

nữ giới.


1

Gió hoang

Hoa

Hoa - vẻ đẹp hoang dã của

người con gái Tây Nguyên

1

Chuông vọng cuối chiều

Hoa

Hoa đại - vẻ đẹp mẫu tính của

nữ giới.

2


Vò Thị Xuân Hà

Đàn sẻ ri bay ngang

rừng

Cỏ

Cỏ - khát khao bản năng của

Diễm.

3

Sương mù trên thành

phố

Cỏ

Tình yêu và sự gắn bó với

thiên nhiên của Hoài.

2

Con đường đi qua sườn đồi

Hoa, cỏ

Hoa sim, cỏ lau - vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ và bí ẩn của

người đàn bà.


8

Trong nước giá lạnh

Cỏ

Cỏ - sự tương đồng về vẻ đẹp

thiên tính, cứu rỗi của Niệm.

5


Quế Hương

Nước mắt hạt bụi

Hoa, cỏ

Hoa, cỏ - vẻ đẹp tinh khôi, dịu

ngọt của Cách Lục.

31

Có người vào trong cỏ

và không trở ra

Cỏ

Cỏ - cứu rỗi, nâng đỡ nữ giới.

11

Tịnh Tâm Viên

Hoa

Làm dịu những vết thương

lòng của người đàn bà điên.

12

Đám cưới cỏ

Hoa, cỏ

Thế giới ngôn ngữ hoa cỏ được đánh thức bằng trái tim

biết lắng nghe của tác giả.


10

Bức tranh thiếu nữ áo

lục

Hoa, cỏ

Hoa, cỏ là biểu tượng linh hồn

của thiếu nữ áo mặc áo lục.

6

Tre nở hoa

Hoa

Hoa quỳnh, hoa súng, hoa sầu

đâu - biểu tượng cho sự thanh tao, cuộc sống hoà hợp với tự


3



Tác giả


Tác phẩm


Biểu tượng hoa cỏ


Mối tương quan của biểu tượng với nhân vật nữ

Tần số xuất hiện (số

lần)




nhiên của Tú.


Cội mai lưu lạc

Hoa

Hoa - là cội nguồn, là kỷ niệm

níu giữ linh hồn người đàn bà xa quê.


10

Quế Hương

Nỗi buồn rực rỡ

Hoa

Hoa phượng là thanh xuân, là

kỷ niệm của người đàn bà đẹp.


3

Nguyễn Ngọc

Cúi xuống che chung

Hoa

Cuộc sống hòa hợp với thiên nhiên của cố Tám.


1

YBan

ABCD

Hoa, cỏ

Vẻ đẹp, sức sống của Linh

Lang.

9


Đỗ Hoàng Diệu

Hoa máu

Hoa

Vẻ đẹp đẹp hoang sơ, rực

trầm của H’Linh.

3

Dòng sông hủi

Hoa

Hoa dã quỳ mang lại cảm giác

thanh bình, tin cậy và yêu thương cho người vợ.


3

Dạ

Ngân

Cỏ và người

Cỏ

Vẻ đẹp của sức bền, sự sống

và sự trường tồn.

5


Đỗ Bích Thúy

Cạnh bếp có cái muôi gỗ

Hoa

Tam giác mạch, hoa lê gợi sự

trong trẻo, an nhiên của con người miền núi.


2

Giống như cái cối nước

Hoa

Hoa tam giác mạch – vẻ đẹp và duyên phận bẽ bàng của

Vi.


1

Nguyên Hương


Hoa rù rì


Hoa

Hoa rù rì – biểu tượng cho tình yêu, nỗi đâu thầm lặng

của người mẹ.


7


PHỤ LỤC 6

BẢNG KHẢO SÁT BIỂU TƯỢNG “ĐẤT” TRONG MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TIÊU BIỂU


Tác giả


Tác phẩm

Biểu tượng đất

Mối tương quan của biểu tượng với nhân vật nữ

Tần số xuất hiện (số lần)


Võ Thị Hảo

Giàn thiêu

Đất

Đất – biểu tượng sự chở che

bao bọc của nữ giới.

5

Hành trang của người đàn bà Âu Lạc

Đất

Phù sa bao bọc và che chở cho người đàn bà Âu Lạc.


3

Người sót lại của Rừng Cười

Rừng

Rừng - biểu tượng hiện thực chiến tranh đa chiều, hiện thực đa phức của còi lòng nữ

giới.


11

Dệt cỏ

Nấm mộ

Ngôi mộ chính là biểu trưng cho cuộc đời bất hạnh và đầy

éo le của ả Tuynh.


2


Vò Thị Xuân Hà

Trong nước giá lạnh

Đất

Đất - bao dung, cứu rỗi nữ giới.


3

Đất lặng lẽ

Đất

Đất chứng kiến nỗi đau, sự hi

sinh thầm lặng của Tư Nam.

2

Lúa hát

Bùn đất

Đồng ruộng và nữ giới có

thấu hiểu và mối liên hệ gắn bó mật thiết.


3

Lúa và đất

Đất, ruộng

Đất - vẻ đẹp của sự nuôi

dưỡng, chở che và tình yêu của nữ giới.


6

Giấc mơ

Bùn

Nữ giới có sự thấu hiểu và mối liên hệ gắn bó mật thiết

với đồng ruộng.


4

Đàn sẻ ri bay ngang rừng

Rừng

Rừng – biểu tượng cho không gian tình yêu, sức

sống và khát vọng tự do của Diễm.



Quế Hương


Có người đi vào trong cỏ và không trở ra


Đất


Giải thoát con người ra khỏi sự cô đơn lạc lỏng của thế giới văn minh hiện đại.


5


Nguyễn Ngọc Tư

Cánh đồng bất tận

Cánh đồng

Cánh đồng là hành trình cuộc

đời, là nơi lưu giữ ký ức của Nương.


11

Núi lở

Núi

Núi lở - Sự đau đớn, điên

cuồng, giận dữ của tự nhiên.

5

Đất Mũi phù sa

Đất

Đất hiền từ, bao dung, chở

6



Tác giả


Tác phẩm

Biểu tượng đất

Mối tương quan của biểu tượng với nhân vật nữ

Tần số xuất hiện (số lần)




che con người.


Sân nhà

Đất

Đất hiền từ, bao dung, chở

che con người.

3

Nhớ nguồn

Đất

Tình yêu quê hương qua cảm

thức nơi chốn của nhân vật.

3

Cúi xuống là đất

Đất

Đất chở che, bao bọc và kết

nối tình cha và con gái.

5

Đất chất người chật

Đất

Đất biểu tượng cho sự bao

dung và rộng lượng của nữ giới.

3


Đỗ Bích Thúy

Cạnh bếp có cái muôi gỗ

Núi

Núi - vẻ đẹp mộc mạc, vững

chải của con người miền núi.

3

Bóng của cây Sồi

Ruộng

Sự gắn bó ơn nghĩa của nữ

giới với đất đai ruộng đồng.

5


Cây cỏ vui buồn


Đất

Đất vườn - là nguồn cội, miền trở về an nhiên của nữ

giới.


3

Vò Diệu Thanh


Người đàn bà tìm nước


Đất

Đất mang đến cho Tím cảm giác ấm áp, bình yên và giúp cô tìm lại được tình yêu nồng

nàn trong quá khứ.

4


Đoàn Lê


Đất xóm Chùa


Đất

Mảnh đất xóm Chùa Ông – biểu trưng cho không gian làng quê yên bình, nay đang oằn mình đau đớn trước con

lốc của kinh tế thị trường


5


Hiền Phương


Tiếng rừng


Rừng

Rừng - không gian gắn bó của nữ giới, biểu trưng cho hiện thực của còi lòng nữ

giới.


11

Lý Lan

Tiểu thuyết đàn bà

Rừng

Rừng - nơi cứu rỗi, che chở,

bảo vệ cho nữ giới.

12


Dạ Ngân


Xuân nữ


Rừng

Rừng và nữ giới như một biểu tượng của vẻ đẹp thiên tính làm dịu đi sự thảm khốc,

đau thương của chiến tranh.

5


Nguyên Hương


Bơ sáp


Đất

Đất vườn - là nguồn cội, miền trở về an nhiên của nữ giới nên khi bị cắt đứt với môi trường sống này họ đều mang tâm thế “bơ vơ, ngơ

ngác”.

3

Hà Thị

Cẩm Anh


Gốc gội xù xì


Rừng

Rừng và nữ giới cùng bao

dung nhau, che chở cho nhau để cùng nhau mà tồn tại.

7


PHỤ LỤC 7 ANTHROPOCENTRISM / HUMAN-CENTRISM / HUMAN-

CENTEREDNESS

(Marina, D. Pérez. (2009), Anthropocentrism and Androcentrism – An Ecofeminist Connection, Sodertorn Universty, Stockholm. P.17 – 20)

These three terms suggest a spatial image. Something, in this case humanity, is situated at the centre of something. There are numerous settings in which humans can be claimed to occupy the centre. For example, an anthropocentric cosmology would claim that humanity occupies the physical centre of the universe.31 In environmental philosophy the terms are mainly applied to morality. Here I shall analyze the ways in which humans are said to occupy the privileged spot of that specific universe. The starting point shall be Val Plumwood’s liberation model of anthropocentrism. I am beginning with Plumwood because she offers a detailed account of what centrism and anthropocentrism is. Plumwood defines centrism as a structure that is common to and underlies different forms of oppression, like colonialism, racism, and sexism. The role of this structure is to generate a Centre and the Periphery, an oppressor and the oppressed, a Centre and the Other. The shared features are:

1. Radical exclusion: Those in the centre are represented as radically separated from and superior to the Other. The Centre is represented as free from the features of an inferiorized Other, and the Other as lacking the defining features of the Centre. Differences are exaggerated to the point of preventing or hindering any sense of connection or continuity, to the point that “identification and sympathy are cancelled.”32

2. Homogenization: Those on the periphery are represented as alike and replaceable. Similarities are exaggerated and differences are disregarded within that group. “The Other is not an individual but is related to as a member of a class of interchangeable items.”33 Differences are only acknowledged when they affect or are deemed relevant to

the desires and well-being of those in the centre.

3. Denial: The Other is represented as inessential. Those in the centre deny their own dependency on those on the periphery.

4. Incorporation: Those in the centre do not admit the autonomy of the Other. The Other is represented as a function of the qualities of the Centre. The Other either lacks or is the negation of those qualities that characterize those in the centre, being these qualities at the same time the most cherished and esteemed socially and culturally.

5. Instrumentalism: Those in the centre deny the Other its independent agency. Those on the periphery are represented as lacking, for instance, ends of its own. The Centrecan consequently impose its own ends upon them without any conflict. The Other becomes a means or a resource the Centre can make use of to satisfy its own needs, and is accordingly valued for the usefulness the Centre can find in it. This centric structure can, Plumwood explains, be applied to a further form of oppression, namely naturism. This centric model can help us to elucidate how humans relate to nature and understand what is wrong with this kind of relationship. With the following five points Plumwood wants to clarify what anthropocentrism is and why it is so devastating.


1. Radical exclusion: Humans are represented as radically separated from nature. Human identity is practically reduced to those features that make humanity different from nature, neglecting those that both share. Nature is represented as lacking the defining human features. Humans then experience no continuity or kinship with nature, and their virtue is often identified with those features that are categorized as exclusivelyhuman, excluding those that remind them of their own animality.

2. Homogenization: Nature and animals are represented as all alike. Differences are only acknowledged when they are believed to affect human desires and well-being. Nature is seen as a system of interchangeable and replaceable parts, and its complexity is as a result seriously underestimated.

3. Denial: Nature is represented as inessential, as the background to human life. Humans disregard its needs and encounter consequently no constraints to their agency. They cannot either admit their dependence upon it.

4. Incorporation: Humans do not admit the autonomy of nature. Nature is represented as either lacking or being the negation of those qualities that are construed as characteristically human. Nature is, for example, disorder and unreason, upon which human order and reason is to be imposed.

5. Instrumentalism: Humans deny nature its independent agency. Nature is represented as lacking, for instance, ends of its own. Humanity can consequently impose its own ends upon it without any conflict. Nature becomes a means or a resource that humans can make use of to satisfy their own needs, and is accordingly only valuedfor the usefulness they can find in it.

A second reason for beginning with Plumwood is that all the iniquitous senses of anthropocentrism that I have come across in the literature can, I think, be identified as either instrumentalism or denial. Warwick Fox’s passive sense of anthropocentrism would be an example of denial. In this sense he speaks of anthropocentric ecophilosophy as one that focuses on social issues only, on interhuman affairs and problems. For these environmentalists “the nonhuman world retains its traditional status as the background against which the significant action – human action – takes place.”34 According to them the environmental crisis would then be solved within that human sphere by ensuring the well-being of humanity. There would be no need to deal with the way humanity relates to nature.

The other senses would be examples of either instrumentalism or of outcomes of instrumentalism: Andrew Dobson’s strong anthropocentrism (“The injustice andunfairness involved in the instrumental use of the non-human world”35); the accountRobert Sessions gives of how deep ecology describes the anthropocentric attitude (“(1) Nonhuman nature has no value in itself, (2) humans (and/or God, if theistic) create what value there is, and

(3) humans have the right (some would say the obligation) to do asthey please with and in the nonhuman world as long as they do not harm other human’s interests”36); Tim Hayward’s account of the ethical criticism of anthropocentrism (“The mistake of giving exclusive or arbitrarily preferential consideration to human interests as opposed to the interests of other beings”37); Andrew Dobson’s description of what environmentalists

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022