PHỤ LỤC 2
BẢNG KHẢO SÁT CẤP ĐỘ TỰ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
Tác phẩm | Thể loại | Cấp độ tự thuật | |
Đoàn Lê | Đất xóm Chùa | Truyện ngắn | Yếu tố tự thuật xuất hiện mờ nhạt qua bối cảnh làng quê tác giác giả đã có một thời gian dài từng gắn bó. Mỗi câu chuyện đều là sự trăn trở của tác giả trước cơn lốc của nền kinh tế thị trường ùa vào đã sự phá vỡ không gian văn hóa vốn bình dị, yên ả và khung cảnh thiên nhiên nguyên sơ mà tạo hóa ban tặng của xóm Chùa. |
Giường đôi xóm Chùa | Truyện ngắn | ||
Trinh tiết xóm Chùa | Truyện ngắn | ||
Đêm xóm chùa | Truyện ngắn | ||
Xóm Chùa Ông | Truyện ngắn | ||
A tourisme xóm Chùa | Truyện ngắn | ||
Xóm Chùa thời ung thư | Truyện ngắn | ||
Chốn sơn khê | Truyện ngắn | ||
Người đẹp xóm Chùa | Truyện ngắn | ||
Nghĩa địa xóm Chùa | Truyện ngắn | ||
Cuốn gia phả để lại | Tiểu thuyết | ||
Tiền định | Tiểu thuyết | Yếu tố tự thuật đậm nét, xuất hiện dày đặc. Cuộc đời, công việc và gia đình của cô Chín có nhiều điểm tương đồng với Đoàn Lê. | |
Dạ ngân Dạ ngân | Nhà không có đàn ông | Truyện ngắn | Yếu tố tự thuật được thể hiện ở những chi tiết tương đồng trong cuộc đời, sự nghiệp, hôn nhân của tác giả và những người thân của tác giả trong thời kì chiến tranh và bao cấp. |
Con chó và vụ li hôn | Tập truyện | ||
Trinh nữ muộn | Truyện ngắn | ||
Quãng đời ấm áp | Tập truyện | ||
Thời gian vĩ đại | Truyện ngắn | ||
Vòng tròn im lặng | Truyện ngắn | ||
Gia đình bé mọn | Tiểu thuyết | Yếu tố tự thuật đậm nét, xuất hiện dày đặc. Cuộc đời số phận của nhân vật Tiệp gần như là “bản dập” cuộc đời Dạ Ngân | |
Hoa ở trong lòng | Tập tản văn | Yếu tố tự thuật đậm nét vì đặc trưng thể loại ít hư cấu, hé lộ nhiều góc khuất đời tư của tác giả. Dạ ngân đã khai thác bản thân ở trải nghiệm phong phú hoặc ở tâm tư trắc ẩn. | |
Lục bình mải miết | Tập tản văn | ||
Gánh đàn bà | Tập tản văn | ||
Phố của làng | Tập tản văn | ||
Thuận | China Town | Tiểu thuyết | Yếu tố tự thuật đậm nét, tác giả tái hiện chính mình trong phiên bản mang số phận của kẻ tha hương. |
Paris 11 Tháng 8 | Tiểu thuyết | ||
Vân Vy | Tiểu thuyết | ||
Thang máy Sài Gòn | Tiểu thuyết |
Có thể bạn quan tâm!
- Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái - 26
- Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái - 27
- Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái - 28
- Denial: The Other Is Represented As Inessential. Those In The Centre Deny Their Own Dependency On Those On The Periphery.
- Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái - 31
- Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái - 32
Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.
Tác phẩm | Thể loại | Cấp độ tự thuật | |
Made in Việt Nam | Tiểu thuyết | ||
Võ Thị Xuân Hà | Tường thành | Tiểu thuyết | Yếu tố tự thuật đậm nét qua cuộc đời, nghề viết, bút danh của nữ chính Cầm Kỳ (cũng là bút danh của chính tác giả). |
Đàn sẻ ri bay ngang rừng | Truyện ngắn | Yếu tố tự thuật được pha loãng mờ nhòe qua bóng dáng của các nhân vật “tôi” trong truyện. | |
Lúa hát | Truyện ngắn | ||
Nhà có ba chị em | Truyện ngắn | ||
Trong nước giá lạnh | Tiểu thuyết | ||
Nguyễn Thị Thu Huệ | Tân cảng | Truyện ngắn | Yếu tố tự thuật được pha loãng, mờ nhòe qua cuộc ly hôn và nỗi đau người mẹ của nhân vật nữ. |
37 truyện ngắn | Tập truyện ngắn | Yếu tố tự thuật thể hiện từ bi kịch trong cuộc đời của những người phụ nữ (tự thuật về giới, lấy hiện thực đời sống của nữ giới làm trung tâm) | |
Lê Minh Khuê | Nhiệt đới gió mùa | Tập truyện ngắn | Sử dụng những tiết có thật trong ký ức về gia đình của tác giả về một thời chiến tranh và bao cấp. |
Đỗ Hoàng Diệu | Bóng đè | Tập truyện ngắn | Yếu tố tự thuật đã bị làm mờ nhòe thông qua những tiểu tiết tương đồng giữa số phận nhân vật và số phận tác giả, giữa không gian đời sống trong tác phẩm với không gian đời sống của nhà văn. |
Phong Điệp | Lạc chốn thị thành | Tiểu thuyết | Yếu tố đời tư của tác giả được làm mờ nhòe để tạo nên một thế giới không thực, gây lạc hướng và rối trí người đọc trong việc nhận biết. |
Ga kí ức | Tiểu thuyết | ||
Phòng trọ | Tiểu thuyết | ||
Hoàng Việt Hằng | Ký sự người đàn bà bị chồng bỏ | Tiểu thuyết | Tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách nhân vật có nhiều nét tương đồng với tác giả. |
Một bàn tay thì đầy | Tiểu thuyết | ||
Lý Lan | Lệ Mai | Tiểu thuyết | Sử dụng nhiều tình tiết được cho là lấy từ nguyên mẫu người cha của tác giả. |
Cần Giuộc | Truyện ngắn | Tái hiện lại cuộc đời hơn 40 năm dạy học của chính tác giả tại Cần | |
Hai mươi mốt năm sau | |||
Chuyện kinh dị |
Tác phẩm | Thể loại | Cấp độ tự thuật | |
Suối Lim | Giuộc | ||
Chim Nhạn | |||
Lý Lan | Tiểu thuyết đàn bà | Tiểu thuyết | Tự thuật về giới: lấy hiện thực đời sống của nữ giới, những vấn đề bức xúc, nổi cộm về thân phận nữ giới làm đối tượngtrung tâm phản ánh. |
Đoàn Minh Phượng | Mưa ở kiếp sau | Tiểu thuyết | Từ nhân vật xưng tôi, độc giả có thể thấy cuộc sống đời thường, chiều sâu suy nghĩ, những ám ảnh về xã hội/con người trong hành trình người nghệ sĩ đi tìm chất liệu để sáng tác. |
Và khi tro bụi | Tiều thuyết | ||
Đốt cỏ ngày đồng | Tiểu thuyết | ||
Thùy Dương | Thức giấc | Tiểu thuyết | Yếu tố tự thuật được thể hiện qua thế giới nhân vật được xây dựng từ cảm hứng về con người, cuộc đời gần gũi xung quanh tác giả và vấn đề về giới đậm đặc trong trang viết. |
Ngụ cư | Tiểu thuyết | ||
Nhân gian | Tiểu thuyết | ||
Nguyễn Ngọc Tư | Không gói được sông | Tản văn | Yếu tố tự thuật được bộc lộ qua những quan điểm của tác giả về các vấn đề đời sống xã hội; vấn đề khí hậu, môi trường... và thấm đượm tình người đất mũi Cà Mau nơi tác giả sinh ra và lớn lên. |
Ngày mai của những ngày mai | Tập tạp văn | ||
Biển của mỗi người | Tập tạp bút | ||
Tản văn Yêu người ngóng núi | Tập tản văn | ||
Đong tấm lòng | Tập tản văn | ||
Khói trời lộng lẫy | Tập truyện ngắn | Yếu tố tự thuật thấp thoáng ở bối cảnh truyện là sông nước Nam bộ và nhân vật “tôi” đầy trăn trở, ẩn ức với sự thiếu vắng của thiên nhiên và tình người. | |
Gió lẻ và 9 câu chuyện khác | Tập truyện ngắn | ||
Cánh đồng bất tận | Tập truyện ngắn | ||
Nước chảy mây trôi | Tập truyện ngắn và ký | ||
Y Ban | Xuân từ Chiều | Tiểu thuyết | Yếu tố tự thuật thể hiện qua sự trộn lẫn hình bóng, dáng dấp tác giả vào những nhân vật nữ mang nỗi đau chua xót của đàn bà cũng như sự thức tỉnh cá nhân, khát vọng |
ABCD | Tiểu thuyết | ||
Người đàn bà sinh ra trong bóng đêm | Tâp truyện ngắn | ||
I am đàn bà | Tâp truyện ngắn | ||
Người đàn bà có ma lực | Tập truyện ngắn |
Tác phẩm | Thể loại | Cấp độ tự thuật | |
Người đàn bà và những giấc mơ | Tập truyện ngắn | bản thể, khẳng định giá trị sống của họ. | |
Cẩm cù | |||
Đỗ Bích Thúy Đỗ Bích Thuý | Tôi đã trở về trên núi cao | Tập tản văn | Yếu tố tự thuật đậm nét. Có thể hình dung những đoạn đời của tác giả từ thơ ấu đến trưởng thành và những biến động của đời sống cá nhân cũng như sự tác động của nó tới thái độ sống và quan niệm sáng tác của tác giả |
Tiếng đàn môi sau bờ rào đá | Tập truyện ngắn | Yếu tố tự thuật được thể hiện qua bối cảnh truyện đậm dấu ấn vùng quê núi đá Hà Giang của tác giả và việc sử dụng những trải nghiệm giới, vị trí người trong cuộc để xây dựng nhân vật nữ. | |
Bóng của cây sồi | Tiểu thuyết | ||
Những buổi chiều đi ngang cuộc đời | Truyện ngắn | ||
Ngải đắng trên núi | Truyện ngắn | ||
Trong thung lũng | Truyện ngắn | ||
Sau những mùa trăng | Truyện ngắn | ||
Lặng yên dưới vự sâu | Tiểu thuyết | ||
Gió không ngừng thổi | Truyện ngắn | ||
Cạnh bếp có cái muôi gỗ | Truyện ngắn | ||
Ngoài cửa trời chưa sáng | Truyện ngắn | ||
Váy ướt quấn vào bắp chân | Truyện ngắn | ||
Sải cánh trên cao | Tiểu thuyết | ||
Quế Hương | Đôi chân biết khóc | Truyện ngắn | Yếu tố tự thuật được thể hiện qua chất liệu chưng cất thành những câu chuyện là những chi tiết gần gũi trong cuộc sống hằng ngày như tình cảm với cây cỏ, con chó đói, mèo hoang...và những liên tưởng về một quê nhà, một dòng sông, một tuổi thơ lầm lụi, một tình yêu không thể lãng quên của tác giả. |
Bức tranh thiếu nữ áo lục | Truyện ngắn | ||
Tịnh Tâm Viên | Truyện ngắn | ||
Con nhồng Bù Đốp | Truyện ngắn | ||
Tre nở hoa | Truyện ngắn | ||
Có người vào trong cỏ và không trở ra | Truyện ngắn | ||
Cội mai lưu lạc |
PHỤ LỤC 3
BẢNG KHẢO SÁT NGÔI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
Tác phẩm | Ngôi kể | Điểm nhìn trần thuật | ||||
Ngôi thứ nhất (Người kể chuyện tường minh) | Ngôi thứ ba (Người kể chuyện hàm ẩn) | Điểm nhìn toàn tri (NKC> nhân vật) | Điểm nhìn bên trong (NKC = nhân vật) | Điểm nhìn bên ngoài (NKC< nhân | ||
Dạ Ngân | Con chó và vụ ly hôn | x | x | |||
Gia đình bé mọn | x | x | ||||
Cổ thụ | x | x | ||||
Cho hàng cây đã mất | x | x | ||||
Vườn cổ | x | x | ||||
Nghĩ Thương con cá | x | x | ||||
Khi con nhìn xuống | x | x | ||||
Vòm cây thay thế | x | x | ||||
Nằm mơ thấy rác | x | x | ||||
Con cá linh kỳ diệu | x | x | ||||
Nghe lúa | x | x | ||||
Ngày không cây | x | x | ||||
Con người biến đổi | x | x | ||||
Phố của làng | x | x | ||||
Những ngày đẹp nhất | x | x | ||||
Giống loài yếu đuối | x | x | ||||
Cỏ và người | x | x | ||||
Nhớ mạ | x | x | ||||
Cây mạ rét | x | x | ||||
Gánh đàn bà | x | x | ||||
Thuận | China town | x | x | |||
Paris 11 tháng 8 | x | x | ||||
Đoàn Minh Phượng | Và Kho tro bụi | x | x | |||
Mưa ở kiếp sau | x | x | ||||
Nguyễn Ngọc Tư | Cánh đồng bất tận | x | x | |||
Sông | x | x | ||||
Gió lẻ | x | x | ||||
Cúi xuống che chung | x | x | ||||
Xứ cây | x | x | ||||
Núi lở | x | x | ||||
Đất Mũi phù sa | x | x | ||||
Sân nhà | x | x | ||||
Nhớ nguồn | x | x |
Tác phẩm | Ngôi kể | Điểm nhìn trần thuật | ||||
Ngôi thứ nhất (Người kể chuyện tường minh) | Ngôi thứ ba (Người kể chuyện hàm ẩn) | Điểm nhìn toàn tri (NKC> nhân vật) | Điểm nhìn bên trong (NKC = nhân vật) | Điểm nhìn bên ngoài (NKC< nhân | ||
Cúi xuống là đất | x | x | ||||
Chật đất chật người | x | x | ||||
Dòng nhớ | x | x | ||||
Nhớ sông | x | x | ||||
Bên sông | x | x | ||||
Chút tình sông nước | x | x | ||||
Tro tàn rực rỡ | x | x | ||||
Khói trời lộng lẫy | x | x | ||||
Đỗ Bích Thúy | Chúa đất | x | x | |||
Bóng của cây Sồi | x | x | ||||
Cánh chim kêu hãnh | x | x | ||||
Cây cỏ vui buồn | x | x | ||||
Sống để biết ơn | x | x | ||||
Trong như sương rơi | x | x | ||||
Buồn bã nhưng hạnh phúc | x | x | ||||
Về nơi ra đi | x | x | ||||
Tiếng đàn môi sau bờ rào đá | x | x | ||||
Ngải đắng trên núi | x | x | ||||
Đá cuội đỏ | x | x | ||||
Những buổi chiều ngang qua cuộc đời | x | x | ||||
Quế Hương | Tre nở hoa | x | x | |||
Ả Ìa âu? | x | x | ||||
Thềm nắng | x | x | ||||
Nước mắt hạt bụi | x | x | ||||
Có người đi vào trong cỏ và không trở ra | x | x | ||||
Tịnh Tâm Viên | x | x | ||||
Cội mai lưu lạc | x | x | ||||
Đám cưới cỏ | x | x | ||||
Bức tranh thiếu nữ áo lục | x | x | ||||
Võ Thị Xuân Hà | Đàn sẻ ri bay ngang rừng | x | x | |||
Mùa biển | x | x | ||||
Lời nhắn của biển | x | x | ||||
Cây bồ kết nở hoa | x | x |
Tác phẩm | Ngôi kể | Điểm nhìn trần thuật | ||||
Ngôi thứ nhất (Người kể chuyện tường minh) | Ngôi thứ ba (Người kể chuyện hàm ẩn) | Điểm nhìn toàn tri (NKC> nhân vật) | Điểm nhìn bên trong (NKC = nhân vật) | Điểm nhìn bên ngoài (NKC< nhân | ||
Ngược dòng | x | x | ||||
Trong nước giá lạnh | x | x | ||||
Đất lặng lẽ | x | x | ||||
Hành trình | x | x | ||||
Lúa hát | x | x | ||||
Lúa và đất | x | x | ||||
Y Ban | ABCD | x | x | |||
Đất mặn vùng đồi | x | x | ||||
Võ Thị Hảo | Người sót lại của rừng cười | x | x | |||
Tim vỡ | x | x | ||||
Hồn trinh nữ | x | x | ||||
Nàng tiên xanh xao | x | x | ||||
Hành trang của người đàn bà Âu Lạc | x | x | ||||
Biển cứu rỗi | x | x | ||||
Làn môi đồng trinh | x | x | ||||
Giàn thiêu | x | x | ||||
Phút chối chúa | x | x | ||||
Con dại của đá | x | x | ||||
Gió hoang | x | x | ||||
Chuông vọng cuối chiều | x | x | ||||
Dây neo trần gian | x | x | ||||
Đường về trần | x | x | ||||
Ngậm cười | x | x | ||||
Miền bọt | x | x | ||||
Đỗ Hoàng Diệu | Huyền thoại về lời hứa | x | x | |||
Cổ thụ | x | x | ||||
Hoa máu | x | x | ||||
Dòng sông hủi | x | x | ||||
Đoàn Lê | Oan hồn ngõ đá dốc | x | x | |||
Giao cảm cuối cùng | x | x | ||||
Nghĩa địa xóm Chùa | x | x | ||||
Đêm xóm Chùa | x | x | ||||
Người đẹp Xóm Chùa | x | x | ||||
Tổng | 38 | 59 | 35 | 58 | 4 |
PHỤ LỤC 4
BẢNG KHẢO SÁT BIỂU TƯỢNG “NƯỚC” TRONG MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI TIÊU BIỂU
Tác phẩm | Biểu tượng nước và những biến thế | Mối tương quan của biểu tượng với nhân vật nữ | Tần số xuất hiện (số lần) | |
Võ Thị Hảo | Hành trang của người đàn bà Âu Lạc | Biển | Biển - nơi sinh ra và bao bọc người đàn bà Âu Lạc. | 3 |
Biển cứu rỗi | Biển | Biển - cứu rỗi và trả lại vẻ thánh thiện cho người đàn bà làm điếm. | 5 | |
Con dại của đá | Biển | Biển - niềm khao khát những chân trời mới lạ của Sải. | 3 | |
Làn môi đồng trinh | Mưa | Mưa - vẻ đẹp tinh khôi, trong trắng của Hằng. | 5 | |
Giàn thiêu | Mưa | Mưa - vẻ đẹp thiên tính của Nhuệ Anh | 15 | |
Phút chối chúa | Sông | Sông Sê San - vẻ đẹp, sự cứu rỗi của nàng Ly. | 3 | |
Con dại của đá | Biển | Biển - là khát vọng sống của Sải. | 4 | |
Đường về trần | Giếng nước | Sự giải thoát và cứu rỗi cho nỗi khổ ải của kiếp đàn bà ở nhân gian. | 1 | |
Ngậm cười | Biển | Biển - vẻ đẹp cứu rỗi (Nàng Hương - vật tế cho biển để cứu rỗi dân làng). | 5 | |
Miền bọt | Biển | Biển - cứu rỗi (làm nguôi ngoai nỗi đau của nữ giới). | 8 | |
Vò Thị Xuân Hà | Đàn sẻ - ri bay ngang rừng | Mưa | Mưa - vẻ đẹp sức sống của Diễm. | 3 |
Mùa Biển | Biển | Biển - biểu tượng cho khao khát vượt thoát ra khỏi cuộc hôn nhân “chiếm hữu” của nữ giới. | 11 | |
Lời nhắn của biển | Biển | Biển – biểu tượng của nguồn sống, sự cứu rỗi (biển là nguồn sống của dân làng /cô gái là vật tế cho thần biển để | 5 |