Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái - 27


29. Đỗ Lai Thúy. (2008). Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực. Hà Nội: Nxb Văn học.

30. Đỗ Thị Bình. (2008). Vấn đề giới trong quá trình chuyển đổi kinh tế. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Thanh niên.

31. Đỗ Văn Hiểu. (2012). Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển (phần 1) - dịch từ tiếng Trung. Ngô Hương Giang hiệu đính thuật ngữ từ tiếng Anh. Tạp chí Nhà văn. Số 11.

32. Đỗ Văn Hiểu. (2014). Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển (phần 2) - dịch từ tiếng Trung. Ngô Hương Giang hiệu đính thuật ngữ từ tiếng Anh. Tạp chí Nhà văn. Số 8.

33. Đỗ Văn Hiểu. (2016). Tính “khả dụng” của phê bình sinh thái. Nhận từ http://dovanhieu.wordpress.com

34. Đỗ Văn Hiểu. (26/11/2012). Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân. Tạp chí Sông Hương. Số 285 (T.11-12).

35. Eaton, H. and Lorentzen, A. L. (2003). Ecofeminism & Globalization: Exploring Culture, Context, and Religion. Publisher Rowman & Publishers Littlefield.

36. Eaton, H., & Lorentzen, L. A. (2003). Ecofeminism and Globalization: Exploring Culture, Context, and Religion. United States of America: Rowman & Littlefield Publishers, Inc.

37. Fontenay, E. (2013). Khi con vật nhìn ta. Hoàng Thanh Thủy dịch. Hà Nội: Nxb Tri thức.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

38. Foucault, M. (1976). Histoire de la sexualité 1: La volonté de savoir, from https://monoskop.org/images/e/ed/Foucault_Michel_Histoire_de_la_sexualite_1_ La_volonte_de_savoir.pdf

39. Friedan, B. (2015). Bí ẩn nữ tính. Nguyễn Vân Hà dịch. Hà Nội: Nxb Hồng Đức.

Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tự nhiên và nữ giới trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại nhìn từ nữ quyền luận sinh thái - 27

40. Gaard, G. (1993). Ecofeminism women, animals, nature. temple university press Philadelphia.

41. Gaard, G. (2002). Vegetarian ecofeminism A review essay. Frontiers: A Journal of Women Studies. 23 (2): 117–146. From https://www.jstor.org/stable/3347337?seq=1

42. Gaard, G. (2011). Ecofeminism Revisited: Rejecting Essentialism and Re-Placing Species in a Material Feminist Environmentalism. Feminist Formations, from


https://systemicalternatives.org/2014/10/06/ecofeminism-revisited-rejecting- essentialism-and-re-placing-species-in-a-material-feminist-environmentalism/

43. Gaard, G., & Murphy, P. D. (ed). (2016). Introduction, in Ecofeminist Literary Criticism: Theory, Interpretation, Pedagogy, Urbana and Chicago: University of Illinois. Press, pp. 2-3.

44. Glotfelty, C. (1996). Introdution: Literary Studies in an Age of Enviromental Crisit, The Eco – criticism Reader: Landmark in Literary Ecolo gyediter by Cheryll Gotfelty and Harold Fromm. University of Georia Press.

45. Guttman, N. (2002). Ecofeminism in Literary Studies in John Parham (ed.). The Environmental Traditionin English Literature, Burlington, England: Ashgate Publishing Ltd. tr.44-45.

46. Hà Thanh Vân. (2019). Văn học hiện sinh tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954

- 1975. Nhận từ https://vanhocsaigon.com/van-hoc-hien-sinh-tai-mien-nam-viet- nam-giai-doan-1954-1975/

47. Heinzl, S. (2011). Ecocriticism and Thomas Hardy. Magistra der Philosophie (Mag.phil.), from https://core.ac.uk/download/pdf/11593673.pdf.

48. Hoàng Bá Thịnh. (2008). Giáo trình xã hội học về giới. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

49. Hoàng Tố Mai. (2017). Phê bình sinh thái là gì? Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn.

50. Hồ Chí Hồng. (2006). Nghiên cứu phê bình sinh thái phương Tây. Bắc Kinh: Nxb Khoa học Xã hội Trung Quốc.

51. Hồ Khánh Vân. (11/4/2013). Một vài lý giải về hiện tượng tự thuật trong sáng tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam từ 1900 đến nay. Nhận từ https://phebinhvanhoc.com.vn

52. Hồ Khánh Vân. (2008). Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu một số tác phẩm văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay. Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Tp Hồ Chí Minh.

53. Hồ Khánh Vân. (2010). Ý thức nữ quyền và sự phát triển bước đầu của văn học nữ Nam Bộ trong tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc đầu thế kỉ XX. Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7


54. Hồ Khánh Vân. (2012). Từ quan niệm về lối viết nữ (L’écriture féminine) đến việc xác lập một phương pháp nghiên cứu trong phê bình nữ quyền. Nhận từ https://phebinhvanhoc.com.vn.

55. Hồ Khánh Vân. (2020). Phê bình nữ quyền và văn xuôi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc đương đại (Nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân và Thiết Ngưng), Luận án tiến sĩ ngữ văn. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM.

56. Hồ Thị Giang. (23/7/2018). Diễn ngôn giới nữ qua một số tiểu thuyết viết về nông thôn sau Đổi mới. Nhận từ http://www.vanhoanghean.com.vn.

57. Hồ Xuân Hương. (2014). Thơ chọn lọc. Hà Nội: Nxb Văn học

58. Huỳnh Như Phương. (2018). Mùa Xuân sinh thái và văn chương. Nhận từ https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/mua-xuan-sinh-thai-van-chuong 20130129040047612.htm

59. Huỳnh Thị Bảo Hòa. (1931). Bà Nà du ký. Nam phong tạp chí. Số 163

60. Ilin, I. P., & Tzurganova, E. A. (2003a). Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ XX. Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,

61. Ilin, I.P. (2003b). Văn học hậu hiện đại thế giới – những vấn đề lý thuyết. Đào Tuẩn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm, biên soạn. Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây.

62. Klages, M. Tiếng cười nàng Medusa (bản diễn giải). Hồ Như dịch. Nhận từ www. damau.org, 2007.

63. Khrapchenco, M. B. (1985). Sáng tạo nghệ thuật hiện thực và con người (tập 2). Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

64. Lã Nguyên tuyển dịch. (2017). Lý luận văn học những vấn đề hiện đại. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

65. Laurence, C. (2013). Green Theory. The Routlege Companion to Critical and Cultural Theory. Edited by Simon Malpas and Paul Wake. Routledge.

66. Leopold, A. (1966). A sand Country almanac. Oxford University Press.

67. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi. (2011). Từ điển thuật ngữ văn học. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.


68. Lê Huy Bắc. (2015). Văn học hậu hiện đại lý thuyết và tiếp nhận. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm

69. Lê Lưu Oanh & Trần Thị Ánh Nguyệt. (2016). Khuynh hướng phê binh sinh thái trong nghiên cứu văn học. Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật. Số 41, tr.37.

70. Lê Ngọc Văn. (2006). Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

71. Lê Nguyên Long. (2013). Trung tâm và ngoại biên: Từ hệ hình cấu trúc luận đến hệ hình hậu cấu trúc luận. Tạp chí nghiên cứu văn học (4). 26 – 49. Nhận từ http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/9662

72. Lê thị Dương. (2012). Nhân vật nữ trong sáng tác của Trần Thùy Mai. Nhận từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/van-xuoi-nu-trong-boi-canh-van-hoc-viet-nam-duong- dai/

73. Lê Thị Hường. (2014). Ý thức nữ quyền trong văn xuôi Vò Thị Xuân Hà . Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

74. Lê Thị Thanh Xuân. (2019). Đôi nét về nữ quyền sinh thái trong truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ IV. Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 815 - 820.

75. Lê Thi. (2002). Cuộc sống của Phụ nữ dấn thân ở Việt Nam. Hà Nội: Viện Khoa học xã hội.

76. Lotman. IU.M. Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong & Trần Đình Sử dịch (2016). Ký hiệu học văn hóa. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

77. Lý Lan. (26/4/2009). Phê bình văn học nữ quyền. Nhận từ http://www.tiasang.com.vn.

78. Mạc Ngôn. (2007). Báu vật của đời. TP. Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ.

79. Mai Hải Oanh. (2009). Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2006. Hà Nội: Nxb Hội nhà văn.

80. Mai Thị Hồng Tuyết. (2016). Hình tượng văn học như là kí hiệu. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

81. Mai Thị Thu. (2015). Tinh thần nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam sau 1986.

Luận án tiến sỹ văn học Việt Nam. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

82. Makaryk, I. R. (Editor). (1993). Encyclopedia of Contemporary Literary Theory: Approaches, Scholars, Terms. University of Toronto Press.


83. Manes, C. (1995). Nature and Silence. The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology. edited by Cheryll Glotfelty & Harold Fromm. New York & London: Routledge, p. 15 - 29.

84. Marina, D. P. (2009), Anthropocentrism and Androcentrism – An Ecofeminist Connection. Sodertorn Universty, Stockholm.

85. Mellor, M. (1997). Feminism & Ecology. New York Univerity Press, p.1, from http://www.wloe.org/what-is-ecofeminism.76.0.html.

86. Merchant, C. (2005). Ecofeminism . Radical Ecology. Routledge. pp. 193–221.

87. Merchant, C. (1990). The Death of Nature: Women, Ecology, and Scientific Revolution. HarperOne.

88. Miles, K. (2012). Ecofeminism Sociology and environmentalism, from https://systemicalternatives.org/2016/02/17/ecofeminism-sociology-and environmentalism/

89. Nguyễn Hải Phương. (2016). Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngôn, Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.

90. Nguyễn Hiền. (14/8/2014). Văn học nữ quyền ở Việt Nam. Nhận từ

http://toquoc.vn.

91. Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân & Hoàng Tùng, nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu. (2002). Thơ văn nữ Nam Bộ thế kỷ XX,. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

92. Nguyễn Kim Anh. (2010). Ba cây bút nữ tiên phong của văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX. Nhận từ: http://www.gioo.com/NguyenDuyChinh/NguyenKimAnhBaCayButNuDau20.ht m.(1/1/2021).

93. Nguyễn Khắc Phê. (20/10/2019). Từ các nhà nữ quyền của Pháp đến nữ tiểu thuyết gia đương đại Việt Nam. Nhận từ www. baodanang.vn.

94. Nguyễn Tấn Hùng. (2020). Tư tưởng của Simone de Beauvoir về vấn đề nữ quyền trong tác phẩm "Giới tính thứ hai". Nhận từ https://www.chungta.com/nd/tu-lieu- tra-cuu/tu-tuong-cua-simone-de-beauvoir-ve-van-de-nu-quyen.html

95. Nguyễn Thái Hoà. (2006). Từ điển Tu từ – Phong cách – Thi pháp học. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

96. Nguyễn Thành Thi. (2010). Văn học thế giới mở. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ


97. Nguyễn Thị Bình. (2011). Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học. Số 9.

98. Nguyễn Thị Hoàng (1966). Vòng Tay học trò. Sài Gòn: Nxb Kim Anh. Nhận từ https://vietmessenger.com/books/?title=vong%20ta y%20hoc%20tro

99. Nguyễn Thị Kiêm. (1934). Dưới chơn đèo cả. Phụ nữ tân văn. Số 252.

100. Nguyễn Thị Manh Manh. (1932). Nữ lưu và văn học. Phụ nữ tân văn. Số 131. Nhận từ http://www.namkyluctinh.com/a-vantho/manhmanh-nuluuvanhoc.pdf

101. Nguyễn Thị Ngân. (2019). Đề tài trong tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn giới. Tạp chí Khoa học – Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn. Nhận từ: file:///C:/Users/admin-pc/Downloads/5095-Article%20Text-15152- 1-10-20190520%20(5).pdf

102. Nguyễn Thị Ngọc Minh. (2013). Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn. Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ trường ĐHSPHN. Hà Nội: Nxb ĐHSPHN.

103. Nguyễn Thị Tịnh Thy. (2013). Tự sự kiểu Mạc Ngôn. Hà Nội: Nxb Văn học Trung tâm văn hóa – Ngôn ngữ Đông Tây.

104. Nguyễn Thị Tịnh Thy. (2017a). Rừng khô, suối cạn, biển độc... và văn chương. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

105. Nguyễn Thị Tịnh Thy. (30/6/2017b). Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái: sự kết hợp giữa “cách mạng giới” và “cách mạng xanh” trong nghiên cứu văn học. Nhận từ http://tapchisonghuong.com.vn.

106. Nguyễn Thị Thanh Xuân. (2013). Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam đương đại. Luận án tiến sĩ ngữ văn. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Hà Nội.

107. Nguyễn Thị Thụy Vũ. (2016). Thú hoang. Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn.

108. Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Cho trận gió kinh thiên, Nxb Hội Nhà văn.

109. Nguyễn Thị Vân Anh. (2017). Diễn ngôn về giới nữ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Ngữ văn. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Hà Nội.

110. Nguyễn Thúy Hà. (2018). Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại. Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.


111. Nguyễn Thùy Trang. (2018). Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014 từ góc nhìn phê bình sinh thái. Luận án tiến sỹ Ngữ văn. Trường Đại học Khoa học Huế. Tp. Huế.

112. Nguyễn Thùy Trang. (27/10/2019). Tính đối thoại – phương thức kết nối với thế giới tự nhiên trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Nhận từ https://www.khoanguvandhsphue.org

113. Nguyễn Văn Dân. (16/4/2014). Các lý thuyết nghiên cứu văn học và tính khả dụng. Nhận từ https://phebinhvanhoc.com.vn.

114. Nguyễn Văn Long & Lã Nhâm Thìn. (2006). Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

115. Nguyễn Văn Tổng. (2019). Đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam thế kỷ XX, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Đại học Khoa học Huế. Tp. Huế.

116. Nguyễn Xuân Khánh. (2013). Mẫu Thượng Ngàn. Nhận từ https://gacsach.com/doc- online/43639/mau-thuong-ngan-phan-04-chuong-04-part-02.html

117. Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX. (2002). Viện Văn học. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

118. Oliver, G. (2002). Sinh thái học nhân văn. Huy Yên & Vò Bình dịch. Hà Nội: Nxb Thế giới.

119. Orther, S. B. (1972). Từ nữ đến nam như từ tự nhiên đến văn hóa, in trong R. Jon McGee, Richard L. Warm (2010). Lý thuyết nhân học: Giới thiệu lịch sử. Lê Sơn Phương Ngọc, Đinh Hồng Phúc dịch. Hà Nội: Nxb Từ điển bách khoa.

120. Plain, G., & Sellers, S. (2007). A History of Feminist literary Criticism. Cambridge Universty press.

121. Plumwood, V. (1993). feminism and the Mastery of Nature. Routledge

122. Phạm Ngọc Lan. (2019). Những vấn đề cơ bản của tự sự học cấu trúc. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường. Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

123. Phạm Ngọc Lan. (25/10/2016). Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái. Nhận từ http://www.hcmup.edu.vn.

124. Phạm Thị Ngọc Liên. (2007). Nhục cảm văn chương. Nhận từ https://vnexpress.net/nhuc-cam-trong-van-chuong-2140399.html


125. Phạm Văn Hưng. (2016). Tự sự của trinh tiết. Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

126. Phan Ngọc. (1985). Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

127. Phan Thị Nga (1935). Ra Cù Lao Yến. Tạp chí Ngày nay. Số 10, 11.

128. Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển (11/8/2013). Đỗ Văn Hiểu dịch từ bản tiếng Trung: Tuyển tập văn luận văn học sinh thái Trung Quốc và thế giới. Nhận từ http://tapchinhavan.vn/news.

129. Phê bình sinh thái tiếng nói bản địa tiếng nói toàn cầu – Kỉ yếu hội thảo quốc tế

(2017). Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

130. Phỏng vấn 10 nhà văn nữ trong và ngoài nước. (2005). Có một cách viết nữ hay không? Nhận từ: www.gio-o.com

131. Phỏng vấn Dạ Ngân (24/4/2017). Nhà văn Dạ Ngân những lời thú tội chân thật.

Nhận từ https://dep.com.vn

132. Phỏng vấn Thuận. (17/02/2006). Thuận và "Paris 11 tháng 8". Nhận từ https://tuoitre.vn.

133. Phỏng vấn Vò Thị Hảo. (2003). Nhà văn Vò Thị Hảo: Đôi khi viết văn như cầu nguyện… Nhận từ http://vietbao.vn.

134. Phỏng vấn Vò Thị Xuân Hà. (18/8/2005). Viết là nghiệp của tôi. Nhận từ www.vnexpress.net.

135. Phỏng vấn Y Ban. (2008). Hạ thấp cái tôi để làm phụ nữ bình thường, Nhận từ www.vnexpress.net.

136. Phỏng vấn Y Ban. (2014). Nhà văn Y Ban “ABCD” và câu chuyện từ giấc mơ có thật. Nhận từ https://baotintuc.vn/van-hoa/nha-van-y-ban-abcd-va-cau-chuyen-tu- giac-mo-co-that-20141230090200354.htm.

137. Phỏng vấn Y Ban. (4/3/2006). Hãy lắng nghe tác phẩm của nhà văn nữ. Nhận từ http://cand.com.vn/van-hoa/Nha-van-Y-Ban-Hay-lang-nghe-tac-pham-cua-nha- van-nu-16337/

138. Phùng Gia Thế &Trần Thiện Khanh. (2016a). Văn học và giới nữ. Hà Nội: Nxb Thế giới.

Xem tất cả 268 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí