Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

--------------------------


VÒ MINH HẢI


NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU

TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN


Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

--------------------------


VÒ MINH HẢI


NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU

TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ


Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62 22 01 21


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. Lê Thu Yến


Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 05 năm 2015

Tác giả luận án


Vò Minh Hải



Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng

MỞ ĐẦU


MỤC LỤC


Trang

1. Tính cấp thiết của đề tài 01

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 02

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14

4. Mục tiêu nghiên cứu 16

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 17

6. Phương pháp nghiên cứu 17

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 19

8. Cấu trúc của luận án 20

Chương 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ NHÌN TỪ QUAN NIỆM THẨM MỸ TRUNG ĐẠI 22

1.1. Ngôn ngữ với văn chương và văn hoá 22

1.1.1. Ngôn ngữ và văn chương từ góc nhìn văn hoá 22

1.1.2. Sự tác động của ngôn ngữ đối với văn hoá 26

1.1.3. Ngôn ngữ với vấn đề bảo tồn, xây dựng và phát triển văn hoá 31

1.2. Ngữ liệu văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm bác học 34

1.2.1. Khái niệm ngữ liệu văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm bác học 34

1.2.2. Hệ thống ngữ liệu văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm bác học 37

1.2.3. Giá trị thẩm mỹ của ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương cổ điển Việt Nam nhìn từ góc độ văn hoá 41

1.3. Ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm - Tấm gương phản chiếu văn hoá 46

1.3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm, một hình thức giao tiếp đặc thù của văn

học cổ điển Việt Nam 46

1.3.2. Một số đặc trưng cơ bản của ngữ liệu văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm 49

1.4. Quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Du trong thơ chữ Hán và Truyện Kiều52

1.4.1. Cơ sở hình thành quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Du 52

1.4.2. Sự thể hiện quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Du trong thơ chữ Hán và

Truyện Kiều 57

Chương 2. NGỮ LIỆU VĂN HOÁ TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

TRUYỆN KIỀU 68

2.1. Tiếp nhận và ảnh hưởng của văn hoá Hán, bác học và văn hoá Việt, bình dân

đối với hệ thống ngữ liệu trong ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 68

2.1.1. Tiếp nhận và ảnh hưởng của văn hoá Hán, bác học đối với hệ thống ngữ liệu trong ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 68

2.1.2. Tiếp nhận và ảnh hưởng của văn hoá Việt, bình dân đối với hệ thống ngữ liệu trong ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 71

2.1.3. Đặc trưng thẩm mỹ của hệ thống ngữ liệu văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 76

2.2. Hệ thống ngữ liệu văn hoá bác học và bình dân trong ngôn ngữ nghệ thuật

Truyện Kiều 91

2.2.1. Khảo sát và nhận xét về ngữ liệu văn hoá bác học 91

2.2.2. Khảo sát và nhận xét về ngữ liệu văn hoá bình dân 96

2.3. Nghệ thuật sử dụng ngữ liệu văn hoá trong ngôn ngữ Truyện Kiều 102

2.3.1. Hệ thống ngữ liệu văn hoá được chuyển dẫn tự nhiên, biến hoá và thích hợp với nội dung ngữ cảnh 102

2.3.2. Hệ thống ngữ liệu văn hoá được vận dụng và chuyển dẫn một cách sáng tạo 112

2.3.3. Sự kết hợp hài hoà, chuyển dịch hợp lý của hai hệ thống ngữ liệu bác học và bình dân trong ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 122

Chương 3. HIỆU QUẢ THẨM MỸ CỦA HỆ THỐNG NGỮ LIỆU VĂN HOÁ

TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU 133

3.1. Ngữ liệu văn hoá với sự thể hiện tính triết luận và bức tranh thời đại qua ngôn ngữ tác giả 133

3.1.1. Tính triết luận và trầm tích văn hoá qua ngôn ngữ trữ tình 133

3.1.2. Bức tranh văn hoá thời đại qua ngôn ngữ tự sự 142

3.2. Ngữ liệu văn hoá với sự thể hiện chiều sâu triết mỹ qua ngôn ngữ nhân vật trong

Truyện Kiều 151

3.2.1. Tính đa thanh, đa giọng điệu qua phong cách Khổng tước văn và Hải hạc

văn 151

3.2.2. Phong cách Khổng tước văn trong ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 154

3.2.3. Phong cách Hải hạc văn trong ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 161

3.3. Âm hưởng của ngữ liệu văn hoá trong Truyện Kiều đến đời sống xã hội,

văn chương Việt Nam 167

3.3.1. Ảnh hưởng của ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều đến đời sống văn hoá, xã hội Việt Nam 167

3.3.2. Sự lan toả và vang vọng của ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều đến đời sống văn chương Việt Nam 177

KẾT LUẬN 185

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 189

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 190

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ĐHQG: Đại học Quốc gia

ĐHSP : Đại học Sư phạm

HN: Hà Nội

KHXH & NV: Khoa học Xã hội và Nhân văn

SG: Sài Gòn

TCVH: Tạp chí Văn học

TCNCVH: Tạp chí Nghiên cứu văn học

TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

Tr.: Trang


DANH MỤC CÁC BẢNG



Stt

Tên bảng

Trang

1

Bảng 2.1. Ngữ liệu văn hoá bác học trong một số

truyện Nôm

92

2

Bảng 2.2. Ngữ liệu văn hoá trong Hoa Tiên, Truyện

Kiều Lục Vân Tiên

94

3

Bảng 2.3. Ngữ liệu văn hoá bác học trong ngôn ngữ

nghệ thuật Truyện Kiều

95

4

Bảng 2.4. Ngữ liệu văn hoá bình dân trong Hoa Tiên,

Truyện Kiều Lục Vân Tiên

96

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá - 1

Xem tất cả 272 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí