Trong hợp đồng giao dịch hoán đổi, hai bên ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau một số nội dung chính sau:
Thời hạn giao dịch: Thời hạn giao dịch hoán đổi có thể từ 3 ngày đến 6 tháng. Nếu ngày đáo hạn rơi vào ngày Chủ nhật hoặc ngày lễ thì hai bên sẽ thỏa thuận chọn một ngày đáo hạn thích hợp và thời hạn hợp đồng sẽ tính trên số ngày thực tế.
Điều kiện thực hiện: Giao dịch hoán đổi áp dụng đối với khách hàng có đủ các điều kiện sau: (1) có giấy phép kinh doanh, (2) xuất trình các chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng ngoại tệ, (3) mở tài khoản ngoại tệ và tài khoản VNĐ ở ngân hàng, (4) trả phí giao dịch theo quy định,
(5) duy trì một tỷ lệ đặt cọc tối đa không quá 5% trị giá hợp đồng để bảo đảm việc thực hiện hợp đồng và (6) ký hợp đồng giao dịch hoán đổi với ngân hàng.
Ngày thanh toán: Trong giao dịch hoán đổi, ngày thanh toán bao gồm hai loại ngày khác nhau: ngày hiệu lực và ngày đáo hạn. Ngày hiệu lực là ngày thực hiện thanh toán giao dịch giao ngay trong khi ngày đáo hạn là ngày thực hiện thanh toán giao dịch kì hạn.
Xác định tỷ giá hoán đối: Một hợp đồng hoán đổi liên quan đến hai loại tỷ gía: tỷ giá giao ngay và tỷ giá kì hạn. Tỷ giá giao ngay là tỷ giá do ngân hàng niêm yết tại thời điểm giao dịch do hai bên thỏa thuận. Tỷ giá kì hạn được tính trên cơ sở tỷ giá giao ngay, chênh lệch lãi suất giữa VNĐ với ngoại tệ và số ngày thực tế của hợp đồng
Quy trình thực hiện giao dịch hoán đổi: Tại các NHTM Việt Nam quy trình thực hiện giao dịch hoán đổi thường được tiến hành qua các bước:
Bước 1: Khách hàng có nhu cầu thực hiện giao dịch hoán đổi đến liên hệ với phòng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng
Bước 2: Căn cứ vào cung và cầu ngoại tệ, phòng kinh doanh tiền tệ sẽ chào giá và kì hạn cụ thể cho khách hàng
Bước 3: Nếu khách hàng đồng ý giá cả hai bên sẽ kí hợp đồng hoán đổi.
Có thể bạn quan tâm!
- Đồ Thị Thu Lợi Trong Hợp Đồng Mua Quyền Chọn Mua (Long Call)
- Cơ Sở Pháp Lý Cho Thị Trường Phái Sinh Của Việt Nam
- Các Vấn Đề Cần Chú Ý Khi Sử Dụng Hợp Đồng Kì Hạn
- Sử Dụng Hợp Đồng Quyền Chọn Tại Các Doanh Nghiệp Xnk Vn
- Bảng Tổng Hợp Phương Pháp Xác Định Tỷ Giá Kì Hạn Theo Quy Định Của Nhnn (Tỷ Giá Kì Hạn Tối Đa=Tỷ Giá Giao Ngay Tối Đa+%biên Độ Dao Động
- Thiếu Kiến Thức Và Trang Bị Về Nghiệp Vụ Phái Sinh
Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.
2.2.2. Ưu điểm và hạn chế của hợp đồng hoán đổi tại Việt Nam
Qua hai tình huống minh họa giao dịch hoán đổi, chúng ta thấy rõ được tính chất kết hợp giữa một hợp đồng giao ngay và một hợp đồng kì hạn ở hai thời điểm khác nhau của hợp đồng hoán đổi. Nhờ vậy mà đáp ứng được nhu cầu mua và bán lại hoặc bán và mua lại cùng loại ngoại tệ ở hai thời điểm khác nhau của khách hàng.
Trong giao dịch hoán đổi, các bên tham gia bao gồm ngân hàng và khách hàng đều có những lợi ích nhất định. Với khách hàng lợi ích thể hiện ở chỗ khách hàng thỏa mãn được nhu cầu ngoại tệ hoặc nội tệ của mình ở hai thời điểm hiện tại, tức là vào ngày hiệu lực, đồng thời cũng thỏa mãn nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ vào ngày đáo hạn. Điều này giống như hợp đồng kì hạn, do đó khách hàng có thể phòng ngừa được rủi ro biến động tỷ giá.
Đối với ngân hàng lợi ích thể hiện ở chỗ một mặt ngân hàng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng góp phần nâng cao uy tín và gia tăng giá trị thương hiệu của mình. Mặt khác, ngân hàng có thể kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch từ giá mua và bán ngoại tệ. Vào ngày hiệu lực ngân hàng có thể kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá mua và giá bán ngoại tệ giao ngay. Vào
ngày đáo hạn, ngân hàng kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giá mua và giá bán kì hạn.
Như đã trình bày, giao dịch hoán đổi là một sự kết hợp giữa giao dịch giao ngay và giao dịch kì hạn. Bản thân giao dịch hoán đổi chỉ giải quyết được nhược điểm của hợp đồng giao ngay là có thể thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ của khách hàng ở thời điểm tương lai, đồng thời khắc phục được nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn ở chỗ có thể thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ của khách hàng ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, cũng như giao dịch kì hạn, giao dịch hoán đổi vẫn còn hạn chế ở hai điểm:
Nó là hợp đồng bắt buộc yêu cầu các bên phải thực hiện khi đáo hạn bất chấp tỷ giá trên thị trường giao ngay lúc đó như thế nào. Điều này có mặt lợi là bảo hiểm được rủi ro ngoại hối cho khách hàng nhưng đồng thời đánh mất đi cơ hội kinh doanh nếu như tỷ giá biến động trái với dự đoán của khách hàng
Nó chỉ quan tâm đến tỷ giá ở hai thời điểm hiệu lực và thời điểm đáo hạn mà không quan tâm đén sự biến động tỷ giá trong suốt quãng thời gian giữa hai thời điểm đó. Chẳng hạn trong tình huống của công ty cà phê Trung Nguyên trên đây nếu vào một thời điểm nào đó sau khi thỏa thuận hợp đồng giao dịch, USD lên giá so với VNĐ, công ty có lợi vì đang có trạng thái dương USD kì hạn 3 tháng. Thế nhưng lúc này công ty vẫn không được hưởng lợi vì hợp đồng chưa đến hạn. Đến khi hợp đồng đến hạn có thể lợi ích đó không còn vì biết đâu chừng bấy giờ USD lại xuống giá so với VNĐ.
Chính hạn chế này khiến cho hợp đồng kì hạn và hợp đồng hoán đổi chỉ có thể là công cụ bảo hiểm rủi ro và thích hợp với nhu cầu bảo hiểm rủi ro của khách hàng hơn là nhu cầu kinh doanh hay đầu cơ kiếm lời từ sự biến động tỷ giá.
3. Hợp đồng tương lai
3.1. Sử dụng hợp đồng tương lai tại các doanh nghiệp XNK VN
Như chúng ta đã biết, hợp đồng tương lai thực chất là một hợp đồng kì hạn được chuẩn hóa. Nó khắc phục được nhược điểm của hợp đồng kì hạn ở chỗ, có thể trở thành phương tiện để đầu cơ trên thị trường hối đoái. Tuy nhiên, ở đây chúng ta xem xét ở khía cạnh sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp. Nguyên lý chung là khi có một khoản phải trả bằng ngoại tệ và lo sợ rằng ngoại tệ đó sẽ lên giá khi khoảng phải trả đến hạn thì nên mua một hợp đồng tương lai ngoại tệ đó. Bằng cách này có thể tạo ra hai trạng thái ngoại tệ trái ngược nhau: trạng thái âm khi nợ một khoản phải trả và trạng thái dương khi mua một hợp đồng tương lai với cùng loại ngoại tệ đó. Hai trạng thái ngoại tệ trái chiều nhau ấy sẽ tự hóa giải rủi ro. Trường hợp có một khoản phải thu, thay vì phải trả, chúng ta sẽ làm ngược lại.
Với khoản phải trả:
Hợp đồng tương lai tuy không dễ thỏa thuận giao dịch như hợp đồng kì hạn nhưng cũng có thể sử dụng để quản lý rủi ro đối với một số trường hợp có giao dịch trên thị trường tương lai. Để có thể phòng ngừa rủi ro với một khoản phải trả bằng ngoại tệ, doanh nghiệp có thể thực hiện mua ngoại tệ theo hợp đồng tương lai có trị giá và thời hạn tương đương với khoản phải trả. Cụ thể với Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu như Tổng công ty xăng dầu Petrolimex, cần phải có một khoản ngoại tệ là 200.000 USD trong thời hạn 3 tháng nữa để trả cho hợp đồng nhập khẩu xăng. Doanh nghiệp lo lắng rằng, sau ba tháng nữa giá USD có thể sẽ lên, gây khó khăn cho mình. Khi đó,
doanh nghiệp sẽ phòng ngừa rủi ro bằng cách, tìm kiếm và mua một hợp đồng tương lai với trị giá 200.000 USD trong thời hạn ba tháng với mức tỉ giá được xác định trước. Khi đáo hạn, có hai khả năng xảy ra:
Nếu USD lên giá so với nội tệ thì doanh nghiệp sẽ có lợi do biến động tỷ giá từ hợp đồng tương lai, nhưng bị thiệt từ sự gia tăng chi phí của khoản phải trả. Khi ấy, doanh nghiệp lấy lợi từ hợp đồng tương lai bù đắp cho thiệt hại của khoản phải trả. Nhờ vậy tổn thất do rủi ro ngoại hối được giảm thiểu hay có thể kiểm soát.
Nếu USD giảm giá so với nội tệ thì doanh nghiệp sẽ bị thiệt do mua hợp đồng tương lai, nhưng có lợi từ khoản phải trả do biến động tỷ giá làm giảm chi phí của khoản tiền này. Khi ấy doanh nghiệp lấy lợi từ khoản phải trả để bù cho thiệt hại từ hợp đồng tương lai. Khi này, rủi ro cũng có thể được kiểm soát.
Tương tự, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng hợp đồng tương lai như là công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá với khoản phải thu.
Với khoản phải thu:
Để có thể bảo hiểm rủi ro ngoại hối đối với một khoản phải thu bằng ngoại tệ, doanh nghiệp có thể thực hiện bán ngoại tệ theo hợp đồng tương lai có trị giá và thời hạn tương đương với khoản phải thu. Trong trường hợp với một doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lương thực, thực phẩm như công ty cổ phần thực phẩm Cholimex, Công ty có một hợp đồng xuất khẩu tôm đông lạnh sang thị trường EU với khoản tiền phải thu về là 120.000 EURO trong 6 tháng nữa. Công ty lo lắng rằng, sau 6 tháng rủi ro tỷ giá có thể gây ra thiệt hại cho doanh nghiệp. Lúc này, Doanh nghiệp nên tìm kiếm và có một hợp
đồng tương lai bán EURO có kì hạn 6 tháng với giá trị tương đương khoản phải thu nhưng tỷ giá đã được xác định. Đến ngày đáo hạn, có hai khả năng xảy ra:
Nếu EURO lên giá so với nội tệ thì doanh nghiệp sẽ có lợi do biến động tỷ giá từ khoản phải thu nhưng bị thiệt từ hợp đồng tương lai. Hai điều này có thể bù trừ cho nhau khiến rủi ro và thiệt hại được kiểm soát.
Tương tự nếu ngoại tệ giảm giá thì cũng có hai dòng trái chiều xảy ra triệt tiêu rủi ro.
Giao dịch tương lai như đã trình bày trên đây được thực hiện phổ biến ở các nước có thị trường tài chính phát triển. Tại đây, giao dịch tương lai không chỉ được thực hiện trên thị trường ngoại hối mà còn trên cả thị trường hàng hóa và chứng khoán. Nhờ vậy, thị trường có thêm một loại công cụ để phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá. Ở ViÖt Nam hiÖn t¹i ®· cã mét sè ng©n hµng nh• Maritime Bank ®· thùc hiÖn nghiÖp vô t•¬ng lai. Tuy nhiªn, giao dÞch cßn míi l¹, nhá hÑp ch•a thùc sù thu hót kh¸ch hµng.
3.2. C¸c vÊn ®Ò cÇn chó ý khi sö dông hîp ®ång t•¬ng lai
3.2.1. C¬ chÕ mua b¸n hîp ®ång t•¬ng lai
Nh• chóng ta ®· biÕt, nhµ ®Çu t• muèn mua hay b¸n hîp ®ång t•¬ng lai sÏ liªn l¹c víi c«ng ty m«i giíi. C«ng ty m«i giíi sÏ chØ thÞ cho ng•êi mua b¸n trªn sµn giao dÞch thùc hiÖn lÖnh mua hay b¸n hîp ®ång t•¬ng lai.
50
Ho¹t ®éng giao dÞch ®•îc thùc hiÖn th«ng qua mét tæ chøc trung gian gäi lµ c«ng ty thanh to¸n bï trõ (clearing house) theo s¬ ®å:
Tiền
Tiền
Công ty thanh toán bù trừ
Bán HĐ tương lai
Mua HĐ tương lai
Tài sản cơ sở Tài sản cơ sở
Biểu đồ 5. Sơ đồ cơ chế mua bán hợp đồng tương lai
TÝnh theo gi¸ thÞ tr•êng hµng ngµy (Marking to market daily):
§èi víi hîp ®ång k× h¹n, mäi kho¶n lç hay l·i cđa hîp ®ång ®Òu ®•îc thanh to¸n vµo lóc ®¸o h¹n. Ng•îc l¹i, víi hîp ®ång t•¬ng lai, mäi kho¶n l·i hay lç ®•îc tÝnh hµng ngµy (céng vµo hay trõ ®i tõ tµi kho¶n cđa c¸c bªn hîp
®ång) theo sù biÕn ®éng cđa gi¸ t•¬ng lai. ViÖc tÝnh to¸n nµy lµ ®Ó lo¹i trõ mét phÇn rđi ro cho c«ng ty thanh to¸n bï trõ trong tr•êng h¬p mét bªn cđa hîp ®ång kh«ng cã kh¶ n¨ng thanh to¸n khi ®¸o h¹n.
VÝ dô, vµo ngµy 28/2/2010, A kÝ mét hîp ®ång t•¬ng lai mua tµi s¶n X vµo ngµy 10/3/2010 víi gi¸ t•¬ng lai lµ Fo = 10.000.000 VND. Trªn thùc tÕ,
®Ó h¹n chÕ rđi ro, khi kÝ hîp ®éng, A ph¶i kÝ quü mét kho¶n tiÒn trong tµi kho¶n b¶o chøng t¹i c«ng ty thanh to¸n bï trõ. VÝ dô, møc b¶o chøng (margin) lµ 500.000 VND. Sau mçi ngµy, nÕu cã l·i, th× kho¶n l·i sÏ ®•îc céng vµo tµi kho¶n cßn nÕu lç th× còng sÏ bÞ trõ. NÕu gi¸ trÞ trong tµi kho¶n xuèng tíi mét møc giíi h¹n, gäi lµ møc b¶o chøng duy tr× (maintenance margin) (vÝ dô 200.000 VND) th× nhµ ®Çu t• sÏ ph¶i kÝ quü thªm tiÒn cho ®¹t møc 500.000 ban ®Çu, cßn nÕu kh«ng c«ng ty b¶o chøng sÏ ®ãng toµn bé hay mét phÇn gi¸ trÞ hîp ®ång t•¬ng lai cđa nhµ ®Çu t• ®Ó ®¶m b¶o møc b¶o chøng ®•îc tháa m·n.
3.2.2. Gi¸ trÞ nhËn ®•îc cđa hai bªn trong hîp ®ång t•¬ng lai
Ng•êi mua trong hîp ®ång t•¬ng lai ph¶i mua tµi s¶n c¬ së víi møc gi¸ x¸c ®Þnh trong t•¬ng lai vµ sÏ ®•îc lîi nªu gi¸ tµi s¶n trªn thÞ tr•êng t¨ng lªn. Ng•êi b¸n, ng•îc l¹i, sÏ cã lîi nÕu gi¸ tµi s¶n trªn thÞ tr•êng gi¶m xuèng.
Biểu đồ 6. Giá trị nhận được của người mua A trong hợp đồng tương lai
Gi¶ sö A lµ ng•êi mua vµ B lµ ng•êi b¸n trong hîp ®ång t•¬ng lai. Theo hîp ®ång, A ph¶i mua 1 ®¬n vÞ tµi s¶n c¬ së (vÝ dô lµ 1kg g¹o) cđa B víi møc gi¸ t•¬ng lai F (12.000 ®) vµo thêi ®iÓm ®¸o h¹n T lµ ba th¸ng.
Biểu đồ 7. Giá trị nhận được của người bán B trong hợp đồng tương lai
Sau ba tháng, khi hợp đồng đáo hạn, giá gạo trên thị trường là ST. Theo hợp đồng, A phải
mua gạo của B với giá F. A có thể bán gạo ra
0
thị trường với giá ST. Giá trị A nhận được là ( ST- F) được biểu hiện bởi đường 45 đi lên ở
0
hình vẽ. Nếu ST>F thì A được lợi từ hợp đồng, ngược lại thì A sẽ bị lỗ.Theo hợp đồng, B phải bán cho A với giá F, B có thể bán ra thị trường với giá ST. Giá trị B nhận được từ hợp đồng là (F - ST) được biểu diễn bởi đường 45 đi xuống như hình vẽ. Nếu ST>F thì B bị lỗ từ hợp đồng và ngược lại.
Ta có thể thấy giá trị A và B nhận được hoàn toàn đối xứng nhau.
3.2.3. Hạn chế của hợp đồng tương lai tại Việt Nam
Chúng ta thấy rằng, hợp đồng tương lai là một bước tiến so với hợp đồng kì hạn, là một công cụ hữu ích giúp cho doanh nghiệp trong công tác phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, do hợp đồng tương lai giao dịch trên thị