Th C Trạng Sản Uất C Hê Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chương 4, tác giả sẽ trình bày các mục chính như sau: mục 4.1 thực trạng ngành cây cà phê và mục 4.2 là thực trạng bảo hiểm cây trồng tại Việt Nam, mục 4.3 kết quả nghiên cứu, mục 4.4 xây dựng toán đồ và mục 4.5 là kết luận.


4.1. Th c trạng sản uất c hê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

4.1.1. Lịch sử phát triển cây cà phê của tỉnh Đắk Lắk


Gần 100 năm về trước, tại tỉnh Đắk Lắk đồn điền cà phê (Công ty Nông nghiệp Á Châu - CADA) được thành lập diện tích ban đầu 2.000 ha, là một trong những đồn điền ra đời sớm trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương vào năm 1922. Sau giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, ngày 12/11/1975, các công ty quốc doanh sản xuất cà phê ra đời. Từ sau 1986 đến nay, cây cà phê luôn đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống chính trị- kinh tế của tỉnh Đắk Lắk.

4.1.2. Th c trạng sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ cà phê tại tỉnh Đắk Lắk

* Tình hình sản xuất cà phê

Tốc độ tăng diện tích cà phê thu hoạch của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2017 tăng 11.3 . Do diện tích cà phê thu hoạch tăng, nên sản lượng cà phê tăng 17,6% và sản lượng cà phê trung bình thu hoạch được là 436.014 tấn/năm. Năng suất cà phê của tỉnh trong giai đoạn này đạt bình quân 2,33 tấn/ha. Diện tích cà phê niên vụ 2016-2017 của tỉnh Đắk Lắk là 203,737 ha, chiếm 33% diện tích cà phê Việt Nam (diện tích cà phê Việt Nam khoản 643,000 ha), tăng 380 ha so với niên vụ 2015-2016, trong đó diện tích cho sản phẩm là 191,483 ha, giảm 1,060 ha so với niên vụ 2015-2016. Năng suất bình quân đạt 2,336 tấn/ha, sản lượng 447,810 tấn, giảm 14,810 tấn so với niên vụ trước. Niên vụ 2016-2017, diện tích cà phê tăng 308 ha nhưng diện tích cà phê cho sản phẩm và năng suất bình quân giảm so với dẫn đến sản lượng giảm so với niên vụ 2015-2016.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, diện tích trồng cà phê già c i cho năng suất thấp hết chu kỳ kinh doanh cần tái canh chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Theo kế


hoạch tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2013-2020; diện tích cà phê cần tái canh cà phê năm 2017-2020 là 27,691 ha. Từ năm 2011 đến năm 2017, toàn tỉnh đã thực hiện được 20,541 ha diện tích cà phê tái canh đạt 63,7% kế hoạch. Đến nay chỉ có khoảng 10% diện tích cà phê sản xuất tương đối tập trung thành vùng chuyên canh, số diện tích cà phê còn lại khoản 90% do nông dân tự trồng, chăm sóc và quản lý. Các hộ tham gia sản xuất cà phê theo tiêu chuần 4C, UTZ là rất thấp, chỉ chiếm khoản 10% sản lượng cà phê.


Bảng 4.1: Tình hình sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk



Niên vụ

Diện tích trồng cà phê

Diện tích thu hoạch cà phê

Năng suất trung bình

Sản lượng cà phê


Quy mô (ha)

Mức tăng trưởng (%)


Quy mô (ha)

Mức tăng trưởng (%)


Tấn/ha

Mức tăng trưởng (%)


Tấn

Mức tăng trưởng (%)

2009-

2010

181,960

-0.3%

171,977

0.3%

2.21

-8.6%

380,373

-8.5%

2010-

2011

190,765

4.8%

177,890

3.4%

2.24

1.4%

399,098

4.9%

2011-

2012

200,193

4.9%

190,329

7.0%

2.56

14.2%

487,748

22.2%

2012-

2013

202,022

0.9%

189,091

-0.7%

2.18

-14.9%

412,182

-15.5%

2013-

2014

203,561

0.8%

190,208

0.6%

2.43

11.5%

462,433

12.2%

2014-

2015

203,746

0.1%

192,471

1.2%

2.31

-5.1%

444,121

-4.0%

2015-

2016

203,357

-0.2%

192,534

0.0%

2.36

2.4%

454,810

2.4%

2016-

2017

203,737

0.2%

191,483

-0.5%

2.34

-1.1%

447,348

-1.6%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.

Ngu n: Cục thống kê tỉ Đắk Lắk


* Tình hình kinh doanh, tiêu thụ cà phê

Trong niên vụ 2016-2017, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk chỉ có 11 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê (Phụ lục 10). Xuất khẩu đạt 201,126 tấn cà phê tăng 2,4 so với niên vụ trước, chiếm tỷ trọng 13,5% so với cả nước. Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 445.258 triệu USD tăng 24,9 so với niên vụ trước (Hình 3.1). Xuất khẩu cà phê h a tan đạt 4,426 tấn, chiếm 2,2% sản lượng cà phê xuất khẩu; kim ngạch xuất khẩu đạt 28.802 triệu USD, chiếm 6,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của tỉnh. Từ đó có thể thấy được giá trị xuất khẩu cà phê hòa tan cao gần gấp 3 lần xuất khẩu cà phê nhân. Tuy nhiên, xuất khẩu cà phê chủ yếu là cà phê nhân mặc dù sản lượng xuất khẩu cà phê h a tan có tăng.


Hình 4.1: Sản ượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê tỉnh Đắ Lắ


600000

504435

500000

463468

445258

400000

364139

356479

300000

Lượng (tấn)

22424

228368

Kim ngạch (1000 USD)

201126

200000

17707

196391

100000

0

2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017

3

9

Ngu n: N ỉ Đắ ắ (2017)


* Tình hình tiêu thụ cà phê

Hiện nay cà phê Đắk Lắk đã xuất khẩu hơn 75 nước trên thế giới (Phụ lục 9). Đức, Mỹ, Italy, Nhật Bản,.. là những nước có truyền thống nhập khẩu cà phê Đắk Lắk với sản lượng lớn (Bảng 4.2).


Bảng 4.2: Mười thị trường có kim ngạch xuất khẩu nhiều nhất nă 2016-2017


STT

Thị trường

Số ượng (Tấn)

Kim ngạch (1.000 USD)

1

Nhật Bản

34,022

73,511

2

Đức

15,266

34,104

3

Mỹ

15,125

31,173

4

Italy

13,254

28.865

5

Tây Ban Nha

11,412

24,464

6

Thụy Sĩ

9,465

20,112

7

Ấn Độ

8,381

20,273

8

Hàn Quốc

8,03

17,286

9

Mexico

6,935

14,442

10

Thụy Điển

6,797

14,138

Tổng cộng

128,68

7

278,348

Ngu n: N ỉ Đắ ắ (2017)


4.2. Th c trạng bảo hiể c trồng tại Việt Nam


Giai đoạn năm 1982-1983

Lịch sử bảo hiểm nông nghiệp ra đời từ năm 1982, công ty Bảo hiểm Bảo Việt đã phát động chương trình thí điểm bảo hiểm MPCI cho nông dân trồng lúa ở tỉnh Nam Định nhưng chương trình này không thành công và đã bị ngừng năm 1983 (World Bank, 2012).

Giai đoạn năm 1993-1998

Công ty Bảo Việt lại tiếp tục triển khai thí điểm bảo hiểm cây lúa tại 12 tỉnh trên phạm vi cả nước từ năm 1993 nhưng không thành công và ngưng hoạt động vào năm 1998 (World Bank 2012). Tổng diện tích lúa được bảo hiểm chỉ chiếm 0.73 diện tích lúa cả nước (Phạm Bảo Dương, 2011).

Giai đoạn năm 2000

Công ty Bảo hiểm Groupama Việt Nam (100% vốn của Pháp) đã thử nghiệm bảo hiểm MPCI cho cây lúa vào giữa những năm 2000 nhưng đã rút lại bảo hiểm


này vì nhu cầu thấp, có sự lựa chọn bất lợi nghiêm trọng (severe anti-selection) và tổn thất tài chính (World Bank 2012).

Giai đoạn năm 2011-2013

Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 315/QĐ-TTg (được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định 358/QĐ-TTg) về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp áp dụng trong giai đoạn 2011-2013. Thực hiện bảo hiểm đối với cây lúa tại Nam Định, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Đồng Tháp.

Chương trình bảo hiểm cây trồng cho lúa dựa trên chính sách của AYII với huyện. Đơn vị tính bảo hiểm là diện tích khoảng 10 km x 10 km. Chính sách sẽ bảo vệ hộ nông dân khỏi sự mất mát năng suất, chống lại các thảm họa như bão và lũ lụt, hạn hán và sương giá và các loại sâu bệnh cụ thể và bệnh lúa (ví dụ bệnh phễu nâu) và mức độ bao phủ năng suất được bảo hiểm sẽ được thiết lập ở m i huyện để đạt tỷ lệ phí bảo hiểm trung bình khoảng 4%.

Hình 4.2: Qui trình h ạt động của chư ng trình thí điể bả hiểm nông nghiệ Việt Na nă 2011-2013

Ngu n Quyế 3 5 QĐ TTg ngày 01 03 2011 của Thủ ng Chính phủ Cũng trong năm 2011 1

Ngu n: Quyế 3 5/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 của Thủ ng Chính phủ


Cũng trong năm 2011, Tổng công ty cổ phần Bảo Minh thí điểm sản phẩm bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số hạn hán cho hộ nông dân tỉnh Đắk Lắk (Phụ lục 8). Công ty cổ phần Bảo Minh Đắk Lắk dựa vào điều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu và phân ra thành 5 cụm v ng hợp đồng bảo hiểm rủi ro hạn hán cho cây cà phê gồm: thị xã Buôn Hồ, huyện Cư M‟Gar, Krông Ana, khu vực H a Phú và thành phố Buôn Ma Thuột. Tuy nhiên chương trình chỉ hoạt động trong một niên vụ 2011-2012 với 60 hộ mua bảo hiểm.

Giai đoạn năm 2013- hiện nay

Chương trình Bảo hiểm nông nghiệp của Chính phủ đến thời điểm hiện nay chỉ mới áp dụng thí điểm mà chưa có những quy định cụ thể. Do đó, để bảo hiểm nông nghiệp đi vào cuộc sống, thì các ngành chức năng cần phải nghiên cứu và xây dựng một quy trình phù hợp với điều kiện thực tế. Các chính sách về Bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam từ năm 2011 đến nay được trình bày trong Phụ lục 6. Từ năm 2012 đến nay, mặc d chính quyền địa phương các tỉnh Tây nguyên cũng như các công ty bảo hiểm quan tâm đến bảo hiểm cây cà phê nhưng vẫn chưa có sản phẩm bảo hiểm cà phê nào được triển khai. Trong công văn góp ý về Dự thảo Đề án Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2030 của Bộ Công Thương, Bộ Tài chính chọn lựa bảo hiểm đối với cây cà phê - mặt hàng đang chịu tác động trực tiếp từ biến đổi khí hậu và mặt hàng canh tác nhiều nhất trong nhóm cây xuất khẩu của Việt Nam. Vừa qua vào tháng 8 năm 2018, Bộ Tài Chính gửi công văn tới thủ trưởng các đơn vị thuộc bộ yêu cầu báo cáo tình hình giải quyết các kiến nghị còn tồn đọng và cử tri tỉnh Gia Lai đề nghị Chính phủ có chính sách h trợ bảo hiểm cây trồng đối với cà phê, nhằm giúp nông dân ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp. Đối với bảo hiểm cây cà phê chưa có chính sách cụ thể, các đơn vị bảo hiểm thực hiện bảo hiểm cho cà phê chỉ là tự phát.Điều này xảy ra nhiều bất cập trong hoạt động bảo hiểm, dẫn đến suy giảm lòng tin của hộ nông dân trồng cà phê.


4.3. Kết quả nghiên cứu

4.3.1. Thống kê mô tả


Theo kết quả của Bảng 4.3, các yếu tố có sự khác biệt tương đối giữa 2 nhóm như yếu tố giới tính có tỷ lệ nam và nữ là 98% và 96%; độ tuổi trung bình của hai nhóm là 42,81 tuổi và 43,72 tuổi; trung bình số lao động của hai nhóm gần 3 người m i hộ; số năm kinh nghiệm trung bình của hai nhóm là khoản 17 năm; yếu tố diện tích gần như tương đương nhau là 1,29 ha và 1,27 ha; độ tuổi trung bình cây cà phê của 2 nhóm cũng tương đương nhau là 13.02 tuổi và 13.67 tuổi; cả hai nhóm có tỷ lệ hộ nông dân tham gia hội nông dân là 97% và 98%; tỷ lệ sở hữu đất giữa 2 nhóm là 86% và 81%; tỷ lệ hộ nông dân sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn và thị trường bán cây cà phê giữa 2 nhóm đều là 5% và 1%. Có sự khác biệt rò giữa hai nhóm với các yếu tố sau: tỷ lệ người dân tộc Kinh với dân tộc khác là 72 và 47 ; trình độ học vấn trung bình giữa hai nhóm là lớp 10 và lớp 7; trung bình năng suất chênh nhau 3,2 tạ/ha; thu nhập của hộ sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất là 44,81 triệu/ha hơn nhóm c n lại 2,19 triệu/ha và tỷ lệ vay vốn ngân hàng là 22% so với 4%; tỷ lệ hộ nông dân quan tâm đến thương hiệu giữa 2 nhóm là 77% và 55%. Đặc biệt, nhóm hộ nông dân sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất gặp nhiều rủi ro thời tiết (rủi ro thời tiết, rủi ro mưa thất thường, rui ro bão, rủi ro lũ lụt) và nhóm rủi ro kinh tế (cà phê mất giá, nguyên vật liệu đầu vào không ổn định, bị huỷ hợp đồng) so với nhóm hộ nông dân không sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất. Mặt khác, nhóm hộ nông dân không sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất gặp nhiều rủi ro sinh học (rủi ro côn trùng, rủi ro sâu bệnh, rủi ro ô nhiễm nguồn nước, đất) và nhóm rủi ro lao động (lao động bị bệnh, lao động bị tai nạn, lao động chết) so với nhóm hộ nông dân sẵn lòng tham gia bảo hiểm cây cà phê theo chỉ số năng suất.


Bảng 4.3: Mô tả dữ liệu nghiên cứu



STT


Biến


n

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Nhóm h nông dân sẵn lòng tham gia b o hi m cây cà phê theo chỉ số ă ất

1

TUOI

256

42.81

7.77

26.00

68.00

2

GIOITINH

256

0.98

0.15

0.00

1.00

3

DANTOC

256

0.72

0.45

0.00

1.00

4

TDHV

256

9.68

3.16

1.00

16.00

5

KINHNGHIEM

256

16.75

6.70

5.00

40.00

6

HOIND

256

0.98

0.14

0.00

1.00

7

LAODONG

256

2.87

1.19

1.00

7.00

8

DIENTICH

256

1.29

1.43

0.20

16.00

9

TUOICAY

256

13.02

1.78

11.00

17.00

10

NANGSUAT

256

29.97

7.16

15.00

46.00

11

THUNHAP

256

44.81

8.20

17.52

57.14

12

SOHUUDAT

256

0.86

0.34

0.00

1.00

13

VAYVON

256

0.22

0.42

0.00

1.00

14

TIEUCHUAN

256

0.05

0.22

0.00

1.00

15

THITRUONG

256

0.05

0.21

0.00

1.00

16

THUONGHIEU

256

0.77

0.42

0.00

1.00

17

RRHH

256

0.97

0.16

0.00

1.00

18

RRMTT

256

0.88

0.32

0.00

1.00

19

RRB

256

0.66

0.48

0.00

1.00

20

RRLL

256

0.22

0.42

0.00

1.00

21

RRCT

256

0.66

0.47

0.00

1.00

22

RRSB

256

0.69

0.46

0.00

1.00

23

RRON

256

0.30

0.46

0.00

1.00

24

RRMG

256

1.00

0.00

0.00

1.00

25

RRNVL

256

0.87

0.34

0.00

1.00

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022