Phụ Lục 1 – Danh Sách Các Nước Trong Nghiên Cứu


Võ Hữu Phước & Nguyễn Quyết. (2017). “Impact of Public Debt and Inflation on Vietnam's Economic Growth: Quantitative Study Using the ARDL Model”, Economic Studies, 453 (2017) 2, 3-11.

Presbitero, A. F. (2005). The debt-growth nexus: A dynamic panel data estimation.

Universita Politecnica delle Marche Economics Working Paper, 243.

Raza, S.H., Javed, M.R., & Naqvi, S.M.A., (2013). Economic growth and inflation: A time series analysis of Pakistan. International Journal of Innovative Research and Development 2(6), 689-703

Reinhart, C. M., & Rogoff, K. S. (2009). The Aftermath Of Financial Crises. NBER Working Paper, No. 14656

Reinhart, C. M., & Rogoff, K. S. (2010). Growth in a Time of Debt. American Economic Review, 100(2), 573-578

Romer, D. (1986). Increasing Returns and Long-Run Growth. Journal of Political Economy, 94: 1002-1037.

Romer, D. (1993). Openness and Inflation: Theory and Evidence. The Quarterly Journal of Economics 108(4), 869-903.

Roodman, D. (2009). How to Do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata. The Stata Journal (2009), 9, Number 1, pp.86-136.

Saha, S., & Gounder, R. (2013). Corruption and economic development nexus: variations across income levels in a non-linear framework. Economic Modelling, Volume 31, March 2013, Pages 70-79.

Samimi, A.J., Ghaderi, S., Hosseinzadeh, R., & Nademi, Y. (2012). Openness and inflation: New empirical panel data evidence. Economics Letters 117(3), 573-577. Shleifer, A, Vishny, R.W., (1993). Corruption. Q.J. Econ, 108 (3), 599-617 Siddiqui, D. A., & Ahmed, Q. M. (2013). The effect of institutions on economic growth: A global analysis based on GMM dynamic panel estimation. Structural Change and Economic Dynamics, 24, 18-33

Shahid, M. (2014). Impact of Labour Force Participation on Economic Growth in Pakistan. Journal of Economics and Sustainable Development 5(11), 89-93.


Tahir, M., & Khan, I. (2014). Trade openness and economic growth in the Asian region. Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies 7(3), 136-152.

Teles, V. K., & Mussolini, C. C. (2014). Public debt and the limits of fiscal policy to increase economic growth. European Economic Review, 66, 1-15

Takuma Kunieda, Keisuke Okada và Akihisa Shibata, Corruption, capital account liberalization, and economic growth: Theory and evidence, International Economics Volume 139, October 2014, Pages 80-108

Tanzi, V., & Davoodi, H. (1998). Corruption, public investment, and growth. Tokyo, Springer Japan.

Tanzi, V. & Davoodi, H.R. (2000). Corruption, Growth and Public Finances, IMF Working Paper; International Monetary Fund: Washington, DC, USA.

Tarek, B. A., & Ahmed, Z. (2013).Governance and Economic Performance in Developing Countries: An Empirical Study. Journal of Economics Studies and Research, 2013, Vol. 2013 (2013), Article ID 390231, 13 pages.

Topal, P. (2014). Threshold Effects of Public Debt on Economic Growth in the Euro Area Economies. Goethe University Working Paper, No.129.

Venard, B. (2013). Institutions, Corruption and Sustainable Development,

Economics Bulletin, 33(4), 2545-2562.

Woo, J.; Kumar, M.S. (2015). Public Debt and Growth. Economica 82 (328), 705–

739

Yifei Cai. Nonlinera analysis of economic growth, public debt and policy tools,

Asian Economic and Financial Review, 2017, 7(1): 99-108

Yanikkaya, H. (2003). Trade openness and economic growth: a cross-country empirical investigation. Journal of Development economics 72(1), 57-89.


DANH MỤC PHỤ LỤC


1. Phụ lục 1 – Danh sách các nước trong nghiên cứu

Bảng PL1.1: Danh sách 36 quốc gia thuộc nhóm có thu nhập cao


1

Australia

13

Greece

25

New Zealand

2

Austria

14

Hong Kong

26

Norway

3

Belgium

15

Hungary

27

Poland

4

Canada

16

Iceland

28

Portugal

5

Chile

17

Ireland

29

Singapore

6

Croatia

18

Israel

30

Slovenia

7

Czech Republic

19

Italy

31

Spain

8

Denmark

20

Japan

32

Switzerland

9

Estonia

21

Latvia

33

Sweden

10

Finland

22

Lithuania

34

United Kingdom

11

France

23

Luxembourg

35

United States of America

12

Germany

24

Netherlands

36

Uruguay

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới - 22


Bảng PL1.2: Danh sách 29 quốc gia thuộc nhóm có thu nhập trung bình cao


1

Albania

11

Costa Rica

21

Mexico

2

Armenia

12

Ecuador

22

Namibia

3

Argentina

13

Georgia

23

Paraguay

4

Azerbaijan

14

Guatemala

24

Peru

5

Belarus

15

Jamaica

25

Romania

6

Botswana

16

Jordan

26

Russia

7

Brazil

17

Kazakhstan

27

South Africa

8

Bulgaria

18

Macedonia

28

Thailand

9

China

19

Malaysia

29

Turkey


10 Colombia 20 Mauritius


Bảng PL1.3: Danh sách 21 quốc gia thuộc nhóm có thu nhập trung bình thấp


1

Bolivia

9

Kenya

16

Senegal

2

Cameroon

10

Moldova

17

Tunisia

3

Egypt

11

Morocco

18

Ukraine

4

El Salvador

12

Nicaragua

19

Uzbekistan

5

Ghana

13

Nigeria

20

Vietnam

6

Honduras

14

Pakistan

21

Zambia

7

India

15

Philippines



8

Indonesia






2. Phụ lục 2 – Danh mục 13 nguồn dữ liệu được thu thập để tính toán chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) của tổ chức Minh Bạch Quốc Tế11.

(1) Chính sách quốc gia và đánh giá thể chế (Country Policy and Institutional Assessment ): Tiêu chí này đánh giá chất lượng thể chế của một quốc gia thể hiện qua mức độ chịu trách nhiệm của cơ quan hành pháp, mức độ giải trình. Tiêu chí này được thu thập từ Ngân hàng Phát triển Châu Phi (African Development Bank).

(2) Bộ chỉ số quản trị bền vững (Sustainable Governance Indicators). Tiêu chí này đánh giá về việc Nhà nước và xã hội ngăn chặn việc công chức và chính trị gia nhận hối lộ bằng cách áp dụng các cơ chế đảm bảo sự liêm chính của các quan chức như thế nào: thông qua các biện pháp như kiểm toán chi tiêu Nhà nước, quy chế tài chính Đảng, quyền tiếp cận của người dân và giới truyền thông, trách nhiệm giải trình, hệ thống mua sẵm công minh bạch và truy tố hiệu quả hành vi tham nhũng. Tiêu chí này được thu thập qua tổ chức Bertelsmann Stiftung.



11 https://www.transparency.org/en/cpi/2020/index/nzl


(3) Chỉ số chuyển đối (Transformation Index): Tiêu chí này đánh giá mỗi quốc gia dựa trên tình trạng chuyển đổi và hoạt động quản lý; trạng thái chuyển đổi và hiệu suất quản lý thông qua hai câu hỏi. Một là “những cán bộ công chức lợi dụng chức vụ bị truy tố hoặc xử phạt ở mức độ nào?”. Hai là “Chính phủ ngăn chặn thành công tham nhũng ở mức độ nào?”. Tiêu chie cũng được thu thập bởi tổ chức Bertelsmann Stiftung.

(4) Xếp hạng rủi ro quốc gia (Country Risk Service). Tiêu chí phân tích chuyên sâu và kịp thời về rủi ro tài chính ở các quốc gia thông qua đánh giá các nội dung như thủ tục và trách nhiệm giải trình đối với phân bổ và sử dụng công quỹ; có các các quỹ đặc biệt mà không có trách nhiệm giải trình hày không, có truyền thống hối lộ hay không, … Tiêu chí này được thu thập bởi tổ chức Economist Intelligence Unit.

(5) Quốc gia trong tiến trình chuyển đổi (Nations in Transit). Tiêu chí này đánh giá đo lường mức độ dân chủ cho các lĩnh vực quản trị dân chủ quốc gia, quy trình bầu cử, xã hội dân sự, phương tiện truyền thông độc lập, quản trị dân chủ địa phương, khuôn khổ tư pháp và tính độc lập, các vấn đề về tham nhũng như quy định bảo vệ đối với người tham gia phòng, chống tham nhũng, sự khoan dung của công chúng. Tiêu chí này được thu thập bởi tổ chức Freedom House.

(6) Xếp hạng rủi ro quốc gia toàn cầu (Business Conditions and Risk Indicators). Tiêu chí này đánh giá rủi ro dựa trên 6 yếu tố bao gồm chính trị, rủi ro hoạt động kinh tế, pháp lý, thuế và an ninh. Tiêu chí này phản ánh rủi ro mà cá nhân hay doanh nghiệp phải đối mặt với hối lộ hoặc các hành vi tham nhũng khác để thực hiện hoạt động kinh doanh như hình phạt pháp lý, suy giảm danh tiếng. Tiêu chí này được thu thập bởi tổ chức IHS Global Insight.

(7) Niên giám năng lực cạnh Thế giới(World Competitiveness Yearbook). Tiêu chí này đo lường khả năng cạnh tranh của các quốc gia để đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường kinh tế và chính trị xã hội đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tiêu chí này được thu thập bởi tổ chức IMD.


(8) Rủi ro kinh tế và chính trị (Political and Economic Risk). Tiêu chí cung cấp các báo cáo rủi ro về các quốc gia Châu Á, đặc biệt chú ý đến các biến cố chính trị xã hội quan trọng như tham nhũng, quyền sở hữu trí tuệ và rủi ro, chất lượng lao động và các điểm mạnh, điểm yếu khác của từng quốc gia/ lãnh thổ Châu Á. Tiêu chí này được cung cấp bởi công ty Political and Economic Risk Consultancy.

(9) Chỉ số đánh giá rủi ro quốc gia (International Country Risk). Tiêu chí này tập trugn vào phân tích rủi ro chính trị, đưa ra xếp hạng rủi ro chính trị, kinh tế và tài chính cho các quốc gia/vũng lãnh thổ quan trọng đối với hoạt động kinh doanh quốc tế, là cơ sở của một hệ thống cảnh báo sớm về các cơ hội và cạm bẫy theo từng quốc gia. Tiêu chí này được thu thập từ tổ chức PRS Group.

(10) Chính sách quốc gia và đánh giá thể chế (Country Policy and Institutional Assessment). Tiêu chí này tập trung vào việc cân bằng giữa việc nắm bắt các yếu tố quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, gồm 16 tiêu chí nhỏ được chia thành 4 nhóm gồm quản lý kinh tế, các chính sách cơ cáu, các chính sách về hòa nhập xã hội và công bằng, quản lý và thể chế khu vực công. Tiêu chí này được thu thập từ Ngân Hàng Thế Giới.

(11) Khảo sát ý kiến điều hành (Executive Opinion Survey). Cuộc khảo sát đối với các giám đốc điều hành nhằm đo lường Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index -GCI) và các chỉ số khác của diễn đàn Kinh tế Thế giới. Cuộc khảo sát này được thực hiện bởi Diễn đàn Kinh tế thế giới (World Economic Forum).

(12) Chỉ số Rule of Law Index. Tiêu chí này là công cụ đánh giá nhằm đưa ra bức tranh toàn cảnh và chi tiết về mức độ các quốc gia/vùng lãnh thổ tuân thủ pháp quyền trên thực tế, liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau của pháp quyền, cho phép các bên liên quan đánh giá mức độ tuân thủ pháp quyền của một quốc gia trong thực tế (hệ thống y tế công cộng, cơ quan quản lý, cảnh sát và tòa án), xác định điểm mạnh, điểm yếu của quốc gia so với các quốc gia khác có vị trí tương tự và thay đổi theo thời gian. Tiêu chí này được thu thập bởi tổ chức World Justice Project.


(13) Sự đa dạng của Dân chủ (Varieties of Democracy -V-Dem). Tiêu chí này phân biệt 7 nguyên tắc cao nhất của dân chủ là bầu cử, tự do, có sự tham gia, thảo luận, chuyên chế bình đẳng, chuyên chế và đồng thuận. Định hướng của chỉ số tham nhũng V-Dem được lập bằng cách lấy trung bình của chỉ số tham nhũng trong khu vực công, chỉ số tham nhũng hành pháp, chỉ số tham nhũng trong lập pháp và chỉ số tham nhũng trong lĩnh vực tư pháp. Chỉ số này được thu thập bởi các tổ chức University of Gothenburg, V-Dem Institute and University of Notre Dame.


3. Phụ lục 3a: Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế


STT

Tên tác giả, năm công bố, Tạp chí

công bố

Phạm vi nghiên

cứu

Mô hình nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

1

Presbitero (2005); Universita Politecnica delle Marche Economics Working Paper, 243

152 nước đang

phát triển (64 nước có thu nhập thấp, 48 nước mắc nợ nghiêm trọng và 38 nước mắc nợ cao) từ năm 1977 đến

năm 2002

∆ݕ௜௧

= ߙ + (ߚ − 1)ݕ௜,௧ିଵ

+ ෍ ߜݔ௜௧௝

௝ୀଵ ଶ

+ ෍ ߛܾ݀݁ݐ௜௧௛ + ݊௜௧

௛ୀଵ

Trong đó:

- y là GDP BQĐN lấy log;

- debt là tổng nợ công/GDP và

nợ nước ngoài/GDP ;

- x là bộ biến kiểm soát gồm tốc độ tăng dân số, tỷ lệ đầu tư, độ mở thương mại, thâm hụt ngân sách, vốn con người,

lạm phát, M2.

LSDV,

OLS, DGMM, SGMM

1. Đối với các nước thu nhập thấp chỉ có tác động tiêu cực của NC đối với TTKT. Các nước đang phát triển và mắc nợ thấp thì NC có tác động thúc đẩy TTKT.

2. Có bằng chứng về quan hệ tiêu cực giữa tổng

nợ công và tỷ lệ đầu tư.

3. Các nước có thu nhập thấp khi giảm tỷ lệ nợ nước ngoài từ 300% xuống còn 150% thì TTKT ước tính tăng thêm 1%. Việc giảm nợ công sẽ hiệu quả hơn gấp 2 lần so với tăng tương đương viện trợ nước ngoài tác động đến TTKT.

4. Các thể chế và chính sách có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa nợ công và TTKT vì nó có liên quan đến khả năng quản lý nợ và thúc đẩy TTKT của một quốc gia.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2023