Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới - 25





- DEBT là tỷ lệ NC/GDP (số liệu theo IMF và WB);

- T là ngưỡng NC


các quốc gia.

25

Fincke Greiner (2015a)

Economics and Business Letters, 4(4), 27-45

7 nước phát triển (Austria, France, Germany, Italy, the Netherlands, Portugal and the USA) từ 1970-

2012 các

ݕ௜,௧ ݕ௜,௧ି௤

= ߶+ ܾ߰௜,௧ି௤

+ ෍ ߶ܥ௝,௜,௧ି௤ + ߝ௜,௧

Trong đó:

- y là GDP BQĐN thực lấy log, q là lấy trung bình không trượt 1 năm, 3 năm và 5 năm.

- b là tỷ lệ nợ công/GDP

- C là tập hợp các biến kiểm soát gồm GDP BQĐN thực đầu chu kỳ, Độ mở thương mại, chi tiêu dùng của Chính phủ/GDP, lạm phát, tỷ lệ dân số.

POLS, FE, RE,

1. Nợ công có tác động tiêu cực đến TTKT cho các thời kỳ 1 năm, 3 năm và 5 năm

2. Không tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ phi tuyến giữa nợ công và TTKT.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới - 25


26

Fincke Greiner

8 nước mới nổi ( Brazil, India, Indonesia, Malaysia, Mexico, Nam Phi, Thái Lan và Thỗ Nhĩ Kỳ)

từ 1980 đến 2012

ݕ௜,௧ ݕ௜,௧ି௤

= ߶+ ܾ߰௜,௧ି௤

+ ෍ ߶ܼ௝,௜,௧ି௤ + ߝ௜,௧

Trong đó:

- y là GDP BQĐN thực lấy log, q là lấy trung bình không trượt 3 năm và 5 năm.

- b là tỷ lệ nợ công/GDP

- C là tập hợp các biến kiểm soát gồm GDP BQĐN thực đầu chu kỳ, Độ mở thương mại, chi tiêu dùng của Chính phủ/GDP, lạm phát, tỷ lệ dân số, tỷ lệ đầu tư/GDP.

FE, RE

1. Nợ công có tác động tích cực đối với TTKT ở


(2015b)


cả hai thời kỳ 3 năm và 5 năm.


South African


2. Kết quả ủng hộ giả thuyết hội tụ về thu nhập


Journal of


có điều kiện.


Economics 83(3),




357-370



27

Nguyễn Văn Bổn

60 quốc gia đang

ݕ௜௧ ݕ௜,௧ିଵ = ߙ௜௧ + ߚݕ௜,௧ିଵ

DGMM

1. Quan hệ giữa nợ công và lạm phát là quan hệ


(2016); Luận án

phát triển từ năm

+ ܺ௜௧ߚ


2 chiều. Nợ công có tác động dương lên lạm


tiến sĩ đại học Kinh

1990 đến năm

+ ܼ௜௧ߚ+ ߨ


phát và lạm phát có tác động âm lên nợ công.


tế Tp.HCM

2014

+ ߦ௜௧


Như vậy, nợ công cao gây ra lạm phát trong khi




Trong đó:


lạm phát cao có thể bào mòn giá trị thực của nợ




- y là GDP BQĐN thực;


công.





- X bao gồm các biến nợ


2. Mẫu tổng thể thì GDP bình quân đầu người

công, lạm phát và biến tương

thực và đầu tư tư nhân có tác động dương lên

tác giữa NC và lạm phát ;

lạm phát trong khi lực lượng lao động, cơ sở hạ

- Z là bao gồm biến kiểm soát

tầng và độ mở thương mại có tác động âm.

là đầu tư tư nhân, lực lượng

3. Mẫu tổng thể thì đầu tư tư nhân và độ mở

lao động, thu ngân sách Chính

thương mại có tác động dương đến nợ công

phủ, cơ sở hạ tầng và độ mở

trong khi GDP bình quân đầu người thực và

thương mại.

nguồn thu Chính phủ có tác động âm đến nợ


công.


4. Mẫu tổng thể: các tác động của nợ công và


lạm phát lên tăng trưởng kinh


tế âm trong khi tương tác của chúng lên tăng


trưởng kinh tế dương có ý nghĩa


thống kê. Ngoài ra, các tác động của đầu tư tư


nhân, nguồn thu Chính phủ, và độ mở thương


mại lên tăng trưởng kinh tế cũng dương có ý


nghĩa thống kê lên tăng trưởng kinh tế ở các


nước đang phát triển trên thế giới.


26

Kim và cộng sự (2017);

Sustainability 2017

, 9(3), 433

77 quốc gia từ

∆ݕ௜௧

OLS

1. Sự tương tác lẫn nhau giữa nợ công và tham


năm 1990 đến

= ߚlog(ݕ௜௧ିସ)

FE

nhũng là có ý nghĩa thống kê. Hay tác động của


năm 2014

+ ߚlog൫ܦܾ݁ݐ,௧ିସ

GMM

nợ công đối với tăng trưởng kinh tế được xem



+ ߚܥ݋ݎݎݑ݌ݐ݅݋݊௜,௧ିସ


như là một hàm số theo tham nhũng.



+ ߚlog൫ܦܾ݁ݐ௜,௧ିସ


2. Trong các nước có sự minh bạch cao hay



∗ ܥ݋ݎݎݑ݌ݐ݅݋݊௜,௧ିସ + ܼܺ,௧ିସ

+ ߩ+ ߬+ ߝ௜௧

Trong đó:

- Δy =[log(yit) - log(yit-4)]/4

- y là GDP BQĐN thực

- Debt là tỷ lệ NC/GDP;

- Corruption là chỉ số cảm nhận tham nhũng (với thang đo từ 0->10, chỉ số càng lớn

thì càng ít tham nhũng);


không có tham nhũng thì nợ công sẽ góp phần

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại.

3. Các nước nên xem xét yếu tố tham nhũng là quan trọng trong việc hoàn thiện chất lượng thể chế để giảm ảnh hưởng tiêu cực của nợ công đối với sự ổn định kinh tế.

4. Ngưỡng tham nhũng làm tác động của nợ công đến TTKT kinh tế chuyển hướng từ tiêu cực sang tích cực đối với mẫu tổng thể là 5,4 và đối với mẫu các nước phát triển là 8,2.



- Z là bộ biến kiểm soát bao





gồm vốn con người, lạm phát,





quy mô Chính phủ, độ mở





thương mại, thâm hụt ngân





sách.




27

Jacobo và Jalile (2017);

Working papers of the

Department of Economics University of Perugia (IT)

16 quốc gia Mỹ Latin từ 1960 đến 2015

݃௜௧

= ߙ + ߚܾ݀݁ݐ௜,௧ିଵ

+ ߚܾ݀݁ݐ+ ߜ݌ܾ݅݌ܿ,௧ିଵ

௜,௧ିଵ

+ ߛ݂݃݇௜,௧ିଵ + ߦ݌݋݌௜,௧ିଵ

+ ݇(݋ݐℎ݁ݎ௖௢௡௧௥௢௟௦) + ߤ+ ݒ

+ ߝ௜௧

Trong đó:

- g là tỷ lệ tăng trưởng GDP BQĐN

- pbipc là GDP BQĐN đầu chu kỳ

- debt là tỷ lệ nợ công/GDP

- gfk là tỷ lệ đầu tư/GDP

- pop là tốc độ tăng dân số

- other-controls gồm biến lạm phát và thể chế

FE, IV

1. Mối quan hệ giữa nợ công và TTKT là phi tuyến.

2. Ngưỡng nợ công được tìm thấy theo lú thuyết

đường cong Laffer là 64%/GDP và 71%/GDP.

3. Các quốc gia có chính phủ dân chủ thì có xu

hướng thể hiện tốc độ TTKT cao hơn.

28

Markus và Rainer (2018);

Int Econ Econ Policy (2018)

15:373–403

111 nước phát triển và đang phát triển từ năm 1971 đến năm 2010

݃݀݌݃

= ߚ+ ߚܺ+ ߚ݃݋ݒ

+ ߚ݃݋ݒݏݍݑܽݎ݁݀

+ ߚ݌ݑܾܾ݀݁ݐ + ߚ݌ݑܾܾ݀݁ݐ

∗ ݃݀݌݌ܿ + ݑ

Trong đó:

FE 2SLS GMM

Sử dụng độ trễ của biến nợ công làm biến

1. Các nhóm nước khác nhau thì mối quan hệ nợ công và TTKT là không đồng nhất. Nhóm Continental, nợ công tác động tiêu cực lên tăng trưởng ở mức trên 75% GDP. Nhóm Liberal không tìm thấy hiệu ứng. Nhóm Nordic, trung tính đối với nợ công thấp và tiêu cực ở mức trên





- gdpg là tốc độ TTKT trung bình trượt 5 năm đo bằng GDP BQĐN thực;

- X là bộ biến kiểm soát gồm GDP BQĐN thực, tốc độ tăng dân số, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở thương mại, lạm phát, biến khủng hoảng tài chính (tất cả đều lấy đầu chu kỳ);

- gov là hoạt động của Chính phủ đo bằng quy mô Chính phủ và Hệ thống luật pháp & các quyền sở hữu (nằm trong bộ chỉ số tự do kinh tế thế giới

của viện Fraser)

công cụ

60% GDP.

2. Các nước có GDP bình quân đầu người khác nhau thì có mối quan hệ NC và TTKT khác nhau. Các nước nghèo, kém phát triển nợ công tác động tiêu cực đến TTKT dài hạn trong khi các nước giàu thì quan hệ này là tích cực.

3. Các khuyến nghị chính sách cho các nước phải tính đến khuôn khổ thể chế của một nước.


3b. Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu tác động của tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế


STT

Tên tác giả, năm công bố, Tạp chí

công bố

Phạm vi nghiên

cứu

Mô hình nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

1

Mauro, P. (1997);

IMF Working Paper, 96/98, 1-28

67 quốc gia từ năm 1960 đến

năm 1985

Không trình bày mô hình Các biến được đề cập gồm:

- Tốc độ tăng GDP BQĐN thực

- Chỉ số tham nhũng, trung bình của ICRG và BI (Business International)

- GDP BQĐN thực năm 1960

- Chi đầu tư – Investment

- Tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở

- Tốc độ tăng dân số

- OLS

- 2SLS – Two-

stage least squares

1. Tham nhũng tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế bằng cách làm giảm đầu tư tư nhân và thông qua các loại chi tiêu Chính phủ.

2. Tham nhũng và chi tiêu Chính phủ cho giáo

dục có quan hệ ngược chiều nhau.

3. Chính phủ nên xem xét cấu trúc lại các khoản chi tiêu để làm giảm tham nhũng.

2

Tanzi. và Davoodi (1998);

IMF Working

68 nước OECD

và các nước đang phát triển từ năm

Không trình bày mô hình

Trong đó:

- Các biến đại diện cho TTKT

OLS

Bằng cách cố định các biến số khác, tác giả xem

xét tác động của từng cặp tham nhũng và các biến phụ thuộc.



Paper. WP/97/139

1980 đến năm

gồm Public investment,


1. Tham nhũng làm giảm tăng trưởng kinh tế


1995

Government Revenue,

thông qua gia tăng chi đầu tư công và giảm hiệu



Operating & Maitain

quả đầu tư công.



expenditure, Quality of

2. Tham nhũng làm giảm tăng trưởng khi có sự



Infrastructủe, Quality of

kết hợp của tăng đầu tư công và chi thường



Roads

xuyên, đặc biệt là tăng chi tiền lương.



- Các biến đại diện cho tham

3. Tham nhũng làm giảm tăng trưởng thông qua



nhũng gồm ICRG

việc giảm chất lượng của cơ sở hạ tầng.



BI;

4. Tham nhũng làm giảm tăng trưởng thông qua




việc giảm nguồn thu của Chính phủ để tài trợ




cho các khoản chi.




5. Các nhà kinh tế nên hạn chế việc đề cao chi




đầu tư đặc biệt là đối với các nước có mức tham




nhũng cao và vấn đề tham nhũng đối với các




lãnh đạo cấp cao cũng cần được xem xét.

Xem tất cả 264 trang.

Ngày đăng: 31/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí