phát. | một cách để tạo động lực về cải thiện chính sách và thể chế. | ||||
14 | Dreger và Reimers | 12 nước Euro và | ݕ௧ = ߙ + ߛ௧ ݐ + ߚ ݔ,௧ିଵ + ߛଵܼ,௧ିଵ݀௦ ,௧ିଵ + ߛଶ ൫1 − ܼ,௧ିଵ൯݀௦ + ݑ௧ ,௧ିଵ Trong đó: - d là tỷ lệ nợ công trên GDP - x là vec tơ biến kiểm soát gồm các biến như tỷ lệ đầu tư, tốc độ tăng dân số, độ mở thương mại, … | FE | 1. Ngưỡng nợ định hướng theo lý thuyết và phụ |
(2013); | 18 nước công | thuộc vào điều kiện kinh tế vĩ mô. | |||
Journal of | nghiệp từ năm | 2. Tác động tiêu cực của tỷ lệ NC được giới hạn | |||
Macroeconomics, | 1991 đến năm | trong khu vực Euro trong các giai đoạn nợ | |||
38, 481-486 | 2011 | không bền vững. Nợ bền vững sẽ cho tác động | |||
tích cực đến TTKT. | |||||
3. Thành viên trong liên minh tiền tệ có thể gặp | |||||
rủi ro bổ sung về giảm tăng trưởng khi NC tăng. | |||||
4. Đối với dữ liệu bảng rộng thì hiệu ứng tác | |||||
động tiêu cực của NC đối với TTKT giảm. | |||||
15 | Baum và cộng sự | 12 nước Euro từ | ݕ௧ | Pooled | 1. Lãi suất dài hạn chịu áp lực tăng khi tỷ lệ NC |
(2013); | năm 1990 đến | = ߤ + ߚݕ,௧ିଵ | regression | vượt ngưỡng 70%. | |
Journal of | năm 2010 | + ߙଵܱܲܰܧ,௧ିଵ | with GMM | 2. Tác động ngắn hạn của NC với TTKT là tích | |
International | + ߙଶܩܥܨ,௧ିଵ + ߙଷܧܯܷ௧ | endogenous | cực và có ý nghĩa thống kê cho đến khi NC đạt | ||
Money and | + ߜଵ ݀,௧ିଵܫ൫݀,௧ିଵ ≤ ݀∗൯ | dynamic panel | ngưỡng 67%, khi vượt ngưỡng này thì TTKT | ||
Finance, 32, 809- 821 | + ߜଶ ݀,௧ିଵܫ൫݀,௧ିଵ > ݀∗൯ + ݑ௧ | threshold regression | giảm xuống 0 và không có ý nghĩa thống kê. 3. Các mô hình động và không động đều cho thấy hình chữ U ngược đối với ngưỡng nợ công. |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới - 21
- Phụ Lục 1 – Danh Sách Các Nước Trong Nghiên Cứu
- Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới - 23
- Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới - 25
- Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới - 26
- Kết Quả Phân Tích Thống Kê Mô Tả Biến
Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.
Trong đó - y là tốc độ tăng trưởng GDP; -d là tỷ lệ nợ công/GDP ; OPEN là độ mở thương mại; - GCF là tỷ lệ vốn/GDP; EMU là biến giả phản ánh quốc gia có phải là là thành viên của Liên minh Châu âu hay không; | |||||
16 | Kourtellos và cộng sự (2013); Journal of Macroeconomics, 38, 35-43. | 82 nước phát triển và đang phát triển từ năm 1980 đến năm 2009 | ݃ = ߙᇱ ܵ + ߙௗ݀ + ݁ Trong đó: - g là TTKT đo bằng tốc độ tăng trung bình của GDP BQĐN; - d là tỷ lệ NC/GDP ; - S là bộ vec tơ biến kiểm soát gồm tốc độ tăng dân số, tỷ lệ đầu tư, vốn con người, | Panel Structural Threshold Regression (STR) with 2SLS and GMM | 1. Có ít bằng chứng về quan hệ phi tuyến giữa NC & TTKT dài hạn khi sử dụng các lý thuyết khác thay thế. 2. Mối quan hệ giữa NC & TTKT chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thể chế. Nước có thể chế mạnh thì NC & TTKT có quan hệ trung tính. Nước có thể chế yếu thì NC càng cao, TTKT càng thấp. |
Chudik và cộng sự (2013); CAFE Research Paper, 13.23 | 40 nước phát triển và đang phát triển từ năm 1965 đến năm 2010 | ∆ݕ௧ = ܿ + ߮௧ ∆ݕ,௧ି ୀଵ + ߚᇱ ܺ,௧ି + ݑ௧ ୀ Trong đó: - y là GDP thực lấy log; - d là tỷ lệ NC/GDP lấy log; - xit = (Δdit, πit)’ ; - πit là tỷ lệ lạm phát | Dynamic panel data estimate using CSDL and ARDL models | 1. Tồn tại tác động tiêu cực và có ý nghĩa về dài hạn của NC và lạm phát đối với TTKT. 2. Duy trì mức NC cao thì TTKT không bền vững và nếu kéo dài có thể dẫn đến TTKT bị đình trệ về dài hạn. 3. Nếu tỷ lệ NC gia tăng vĩnh viễn thì sẽ có tác động tiêu cực đến TTKT nhưng nếu gia tăng trong ngắn hạn và có xu hướng trở lại mức bền vững thì không tác động tiêu cực. 4. Không có ngưỡng nợ chung đối với tất cả các nước mà chỉ có hiệu ứng ngưỡng đáng kể trong trường hợp các nước có tỷ lệ NC tăng. | |
18 | Afonso và Jalles (2013); International Review of Economics & Finance, 25, 384- 407 | 155 nước phát triển và đang phát triển từ năm 1970 đến năm 2008 | ݕ௧ − ݕ,௧ିଵ = ߙ௧ + ߚݕ,௧ିଵ + ߚଵݔ + ߛܦ௧ + ௧ ߜܦଶ ߟ௧ + ݒ + ߝ௧ ௧ Trong đó: - yit – yi,t-1 là tốc độ TTKT đo bằng GDP BQĐN thực; - D là tỷ lệ NC/GDP ; - x là bộ biến kiểm soát gồm tốc độ tăng dân số, độ mở thương mại, vốn con người, | OLS, FE, IV- GLS, SGMM | 1. Không tìm thấy mối quan hệ phi tuyến giữa NC và TTKT thông qua giả thuyết đường cong Laffer. 2. Khủng hoảng tài chính có tác động tiêu cực đến TTKT. 3. Tỷ lệ nợ cao có lợi đối với tăng trưởng tổng các yếu tố sản xuất. 4. Tỷ số nợ tăng 10% thì TTKT giảm 0,2% đối với các nước có tỷ lệ nợ trên 90%/GDP và TTKT tăng 0,1% đối với các nước có tỷ lệ nợ |
quy mô Chính phủ, độ sâu tài chính, biến tương tác giữa nợ công và khủng hoảng tài chính, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng nợ | dưới 30%/GDP. 5. Nhìn chung, có một ngưỡng nợ tối ưu là 59%/GDP đối với mẫu tổng thể, 58% /GDP đối với các nước EU và 79% đối với các nước mới nổi (sử dụng hồi quy ngưỡng). | ||||
19 | Antonakakis (2014); Department of Economics Working Paper No. 187 | 12 nước Euro từ năm 1970 đến năm 2013 | ݃,௧ା ܩܦܲ = ߙ + ߚܮ݊ ൬ ܿܽ ൰ ,௧ + ߛଵ ܾ݀݁ݐ௦௧ + ߛଶܾ݀݁ݐ௦௧ ,௧ ,௧ + ߛଷܾ݀݁ݐ௦௧ + ߛସܾ݀݁ݐ ௦௧ ,௧ ,௧ + ߜݏܽݒ݅݊݃/(݅݊ݒ. ݎܽݐ݁),௧ + ∅. ݃ݎݓݐℎ,௧ + ݐℎ݁ݎ ܿ݊ݐݎ݈ݏ + ߤ+ ݒ௧ + ߝ,௧ Trong đó: - g là tốc độ tăng trưởng GDP BQĐN (có lấy trung bình 5 năm có trượt và không trượt). - GDP/cap là GDP BQĐN đầu chu kỳ lấy log. - Debtsat, debtsbt là tỷ lệ NC bền vững trên (dưới) ngưỡng; | 2SLS, GMM | 1. Tỷ lệ NC bền vững sẽ có tác động tích cực đến TTKT dưới ngưỡng 90% trong ngắn hạn. 2. Tỷ lệ NC không bền vững trên và dưới ngưỡng 60% đều có tác động bất lợi cho TTKT trong ngắn hạn. 3. Trong dài hạn, tỷ lệ nợ bền vững và không bền vững trên ngưỡng 90% và tỷ lệ nợ không bền vững dưới ngưỡng 60% đều ảnh hưởng đến TTKT. 4. Tính bền vững của nợ không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố phi tuyến tính của nợ còn phải được xem xét trong mối quan hệ với TTKT, tầm quan trọng của việc phản ứng kịp thời chính sách tài khóa, đảm bảo nguyên tắc tài khóa, tính bền vững tài khóa. 5. Nợ công bền vững khi thặng dư ngân sách lớn hơn tích của tỷ lệ NC/GDP và chênh lệch giữa |
- Debtnsat, debtnsbt là tỷ lệ NC không bền vững trên (dưới) ngưỡng; - Saving/inv.rate là tỷ lệ tiết kiệm hoặc đầu tư/GDP ; - Other controls gồm các biến độ mở thương mại, lãi suất, thâm hụt tài khóa. | lãi suất và tốc độ TTKT. Trong điều kiện ngược lại gọi là NC không bền vững. 6. Ngưỡng NC được xét là 60% và 90% theo các kết quả NC của Reinhart and Rogoff, 2010; Checherita-Westphal and Rother, 2010; Baum et al., 2013. | ||||
20 | Panizza và Presbitero (2014); Journal of Macroeconomics, 41, 21-41 | 17 nước OECD từ năm 1970 đến năm 2008; Nghiên cứu có sự kế thừa về mô hình của Cecchetti et al. (2011) | ܩܴܱܹܶܪ,௧ାଵ,௧ା = ߙݕ,௧ ܦܾ݁ݐ + ߚ(ܩܦܲ ),௧ + ߛᇱܺ,௧ + ߤ + ߬௧ + ߝ,௧ Trong đó: - y là log của GDP BQĐN thực - GROWTH là tốc độ TTKT trung bình 3 và 5 năm (có trượt và không trượt) - Debt/GDP : Tỷ lệ nợ công | OLS, hồi quy với biến công cụ | 1. Bài báo kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa NC và TTKT => không tìm thấy bằng chứng về mối tương quan nhân quả giữa NC&TTKT. 2. Mối quan hệ giữa NC & TTKT khi NC vượt ngưỡng 90% mang tính ngoại lệ và độ tin cậy yếu. 3. Ảnh hưởng của nợ công phụ thuộc vào cách tích lũy nợ công, thành phần của nợ công. |
trên GDP - X là bộ biến kiểm soát gồm tỷ lệ tiết kiệm quốc gia, tốc độ gia tăng dân số, trình độ học vấn, độ mở thương mại, lạm phát, tỷ lệ số người phụ thuộc, khủng hoảng NH và tỷ lệ nợ phải trả trên GDP. | |||||
21 | Teles và Mussolini (2014); European Economic Review, 66, 1-15 | 74 nước trong đó có các nước OECD từ năm 1972 đến năm 2004 | ݇௧ାଵ − ݇௧ ݇௧ ߚ = [(ߛ − ݃ − ݔ) + (1 1+ ߚ − ߙ)]ܣଵ/ఈ ݔ(ଵିఈ)/ఈ ଵଵିఈ − ߛܣఈ ݔ ఈ − ൬1 ߚ ଵଵିఈ݀௧ + ߙ ܣఈ ݔ ఈ ൰ −1 1 + ߚ ݇௧ Trong đó: - g là chi tiêu của Chính phủ; - d là tỷ lệ NC/GDP - k là TTKT - x là thâm hụt ngân sách | OLS, GMM two step | 1. Có 3 kênh truyền dẫn ảnh hưởng đến tác động của chi tiêu của Chính phủ đến TTKT. Một là tác động thông qua tỷ lệ tiết kiệm. Hai là phụ thuộc vào mức độ thâm hụt ngân sách vì khi Chính phủ tăng chi tiêu sẽ làm tăng nợ công và giảm tiết kiệm cho đầu tư khu vực tư nhân. Ba là quy mô nợ công vì khi mức nợ tăng làm lãi suất cho vay, tăng chi phí trả nợ, gián tiếp làm tăng tỷ lệ mắc nợ của Chính phủ. 2. Quy mô tỷ lệ NC có tác động tiêu cực đến ảnh hưởng của chính sách tài khóa đối với TTKT. Nguyên nhân là do Chính phủ phải trích một phần tiết kiệm của thế hệ trẻ để trả lãi cho các khoản nợ - điều này được ví như hệ thống lương |
hưu trả dần dẫn đến thay đổi tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế. | |||||
22 | Kumar và Woo (2010); IMF Working Paper, No. 10/174 | 38 nước phát triển và kinh tế mới nổi từ năm 1970 đến năm 2007 | ݕ௧ − ݕ,௧ିସ = ߙݕ,௧ିସ + ߚܺ,௧ିସ + ߛܼ,௧ିସ + ߟ௧ + ݒ + ߝ௧ Trong đó: - TTKT được lấy theo tốc độ TTKT trung bình 5 năm không trượt. - y là GDP BQĐN thực; - Z là tỷ lệ nợ công/GDP (<30% là nợ công thấp; >90% là nợ công cao) - X là véc tơ biến giải thích gồm vốn con người, quy mô Chính phủ, độ mở thương mại, lạm phát, khủng hoảng ngân hàng, thâm hụt ngân sách. | BE OLS Pooled OLS FE SGMM | 1. Tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ nợ công đầu chu kỳ và TTKT trung bình. Cụ thể, khi tỷ lệ NC/GDP tăng 10 điểm % thì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giảm 0,2 điểm % đối với các nước mới nổi và 0,15 điểm % đối với các nước phát triển. 2. Có bằng chứng phi tuyến về mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ công/GDP và tăng trưởng. Cụ thể, chỉ có mức tỷ lệ nợ công cao trên 90%/GDP mới ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế vì làm suy giảm tăng trưởng năng suất lao động, giảm đầu tư và giảm vốn lao động. Khi tỷ lệ nợ công tăng 10 điểm % thì đầu tư giảm 0,4 điểm % đối với nước phát triển và đối với nước mới nổi thì tác động này là lớn hơn. 3. Các nước cần có biện pháp ổn định nợ công ở mức phù hợp, tránh ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng. |
23 | Woo và Kumar | 46 nước phát triển | Mô hình, các biến được sử | BE | 1. Khi nợ công ban đầu tăng 10 điểm phần trăm |
(2015); | và kinh tế mới nổi | dụng tương tự như Kumar và | OLS | sẽ làm cho tăng trưởng kinh tế chậm lại khoảng | |
Economica 82 | và 33 nước đang | Woo (2010) | Pooled OLS | 0,2 -0,3 điểm phần trăm mỗi năm đối với các | |
(328), 705–739 | phát triển từ năm | FE | nền quốc gia phát triển và các nền kinh tế mới | ||
1970 đến năm | SGMM | nổi. Tuy nhiên, mức độ tác động tiêu cực của nợ | |||
2008 | công đối với các quốc gia đang phát triển thì chỉ | ||||
bằng một nửa. | |||||
2. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tồn tại mối | |||||
quan hệ phi tuyến giữa nợ công và TTKT chỉ ở | |||||
mức nợ công cao là trên 90%/GDP. Tuy nhiên, | |||||
kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng có thể có | |||||
nhiều ngưỡng nợ công khác nhau chứ không | |||||
phải chỉ có một ngưỡng duy nhất. | |||||
24 | Égert, B. (2015); | 29 nước OECD | Δܻ௧ | Bivariate | 1. Mối quan hệ phi tuyến giữa NC và TTKT phụ |
Applied Economics, | trong khoảng thời | = ߙଵ + ߚଵܦܧܶܤ௧ | threshold | thuộc vào mô hình và dữ liệu lựa chọn do vậy | |
47(34-35), 3756- | gian từ 1960 đến | + ߝ௧ ݂݅ ܦܧܤܶ < ܶ (1) | models | ngưỡng NC theo Reinhart và Rogoff (2010) | |
3770 | 2010 | không phải là duy nhất. | |||
Δܻ௧ | 2. Khi nợ công vượt trên 60% hoặc 90% thì sẽ | ||||
= ߙଶ + ߚଶܦܧܶܤ௧ | tác động tiêu cực đến TTKT. | ||||
+ ߝ௧ ݂݅ ܦܧܤܶ ≥ ܶ (2) | 3. Mức độ tác động và quy mô chính xác của các | ||||
Trong đó: | ngưỡng có thể khác nhau ở các quốc gia do sự | ||||
- Y là TTKT đo bằng GDP | ảnh hưởng của hiệu ứng phi tuyến theo thời gian | ||||
BQĐN thực; | và đặc điểm, điều kiện kinh tế khác nhau giữa |