Bài Học Kinh Nghiệm Từ Các Nước Phát Triển Đối Với Việt Nam


110


hoạt động ngoại thương và hối đoái khi Luật này không cho phép các cá nhân và doanh nghiệp thực hiện giao dịch hối đoái mà chỉ có các ngân hàng được cấp phép mới được thực hiện. Như vậy có vẻ như trong thực tế điều này đã bị bỏ qua. Thứ hai là các giao dịch quyền chọn tiền tệ vẫn là bất hợp pháp cho đến năm 1988, tuy nhiên Bộ tài chính đã cho phép 332 công ty Nhật bản thực hiện giao dịch này. Thứ ba là các giao dịch quyền chọn tiền tệ tại thị trường trong nước cũng không hợp lệ trừ trường hợp với ngân hàng nước ngoài. Thứ tư là Bộ tài chính vẫn đưa ra các mệnh lệnh hành chính để hạn chế trạng thái ngoại hối của ngân hàng trong nước trong phạm vi cho phép, và trạng thái ngoại hối đó phải được đảm bảo bằng các giao dịch giao ngay hoặc giao dịch kỳ hạn hoặc các quyền chọn (back-back option). Các hạn chế này đã làm chậm sự phát triển của thị trường khi ngân hàng không thể kiếm lời từ hoạt động đầu cơ. Tuy nhiên không phải mọi ngân hàng đều thực hiện phương pháp bảo đảm trên hoặc là có nhưng lại thực hiện trên thị trường liên ngân hàng của London hoặc NewYork. Thứ năm, dù còn nhỏ nhưng đã bắt đầu phát triển một thị trường thứ cấp tại tại thị trường liên ngân hàng Tokyo trong đó quyền chọn tiền tệ được chào giá và bán dựa trên dự báo về sự biến động của chính nó.

Theo đề xuất của một công trình nghiên cứu của một nhóm chuyên gia, Chính phủ đã sửa đổi luật Chứng khoán và ngoại hối mua bán kỳ hạn các chỉ số chứng khoán và trái phiếu chính phủ nước ngoài để thiết lập nên một sàn giao dịch mới dưới sự kiểm soát của ngân hàng. Bản sửa đổi này quy định phải có một trung tâm bù trừ trên sàn giao dịch để xử lý các hợp đồng khi đến hạn. Các giao dịch tự do sẽ bị cấm, tuy nhiên không vì thế mà ảnh hưởng đến thị trường OTC mà thị trường này sẽ được quản lý bởi Bộ tài chính.

3.1.2.4. Bài học kinh nghiệm từ các nước phát triển đối với Việt Nam


Từ những kinh nghiệm của Mỹ, Anh, Nhật trong việc phát triển thị trường quyền chọn tiền tệ có thể rút ra những bài học kinh nghiệm như sau đối với Việt Nam trong việc phát triển thị trường quyền chọn tiền tệ:


111


Việc đưa ra các đạo luật điều chỉnh trực tiếp về nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ là một việc mà ở các nước phát triển đều làm trong giai đoạn bắt đầu triển khai, có như vậy mới tạo một hành lang pháp lý cụ thể, điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của cả bên mua quyền và bán quyền chọn.

Nới lỏng các quy định đối với các Ngân hàng thương mại khi thực hiện bán quyền chọn. Có thể được đầu cơ ở một mức độ nhất định mà không cần phải thực hiện một hợp đồng đối ứng với tổ chức tín dụng khác. Có như vậy các Ngân hàng thương mại mới có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình khi thực hiện các giao dịch quyền chọn khi dự đoán được mức lợi nhuận có thể đem lại không cần phải thực hiện hợp đồng đối ứng.

Cho phép nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ được thực hiện trên cả thị trường tập trung (Sở giao dịch) và thị trường phi tập trung (Over the Counter – OTC). Có như vậy các chủ thể mới có được nhiều sân chơi để thực hiện kỳ vọng của mình, đối với nhà những nhà đầu tư thích mạo hiểm, họ có thể giao dịch trên thị trường OTC. Tất nhiên đối với Việt Nam, việc đưa nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ vào thị trường tập trung (thị trường chính thức) còn là một mục tiêu dài hạn mà hiện nay chưa thể thực hiện được. Tuy nhiên đó cũng là một bài học quý giá đối với Việt Nam khi phát triển nghiệp vụ này.

Bảo vệ những nhà đầu tư nhỏ lẻ cũng là một kinh nghiệm của các nước phát triển trong quá trình phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ. Có thể nói khi tham gia vào bất kỳ thị trường nào, các nhà đầu tư nhỏ lẻ bao giờ cũng bị thiệt thòi và dễ gặp rủi ro hơn các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính lớn, dễ dàng thao túng thị trường. Vì vậy việc bảo vệ các nhà đầu tư nhỏ lẻ đặc biệt khi thị trường mới khai sinh là một việc chính phủ nên làm để thu hút được sự chú ý của đông đảo các nhà đầu tư, giúp thị trường trở nên sôi động và phổ biến hơn. Việc tạo ra những sân chơi bình đẳng, tránh cá lớn nuốt cá bé là một việc chính phủ phải nỗ lực thực hiện bằng các chính sách vĩ mô nhằm tạo lòng tin cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường còn rất mới mẻ này.


112


3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Tỷgiá

Quyền chọnmua

Quyền chọnmua


Tổng lãi/ lỗ


1.38

00

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Thực hiện

- Lãi: 350

- Lỗ: 800


- Lỗ 50


1.38

05

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Thực hiện

- Lãi: 350

- Lỗ: 750


- Hòa vốn


1.38

50

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Thực hiện

- Lãi: 350

- Lỗ: 300


- Lãi: 450

1.38

80

- Không thực

hiện

- Không thực

hiện


- Lãi max:750


1.39

00

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Lỗ: 200


- Không thực

hiện

- Lãi: 350


- Lãi: 550


1.39

55

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Lỗ: 750


- Không thực

hiện

- Lãi: 350


- Hòa vốn


1.39

70

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Lỗ: 900


- Không thực

hiện

- Lãi: 350


- Lỗ:550

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 15


113


Formatted: Bullets and Numbering

Ứng dụng chiến lược Short Strangle:


Nội dung chiến lược Short Strangle:




Short Strangle là chiến lược kết

hợp:

1 1 hợp đồng bán quyền chọn bán mua tỷgiá

Y


1 hợpđồngbánquyềnchọnbán tỷgiáY


với cùng một số lượng ngoại tệ, cùng một ngày đáo hạn, tỷ giá hiện hành ởkhoảng giữa của X và Y. Áp dụng khi dự báo tỷ giá biến động không nhiều.

Gọi: S : là mức giá giao ngay hiện hành trên thị trường.


X < S < Y


p1: là mức phí quyền chọn (Option Premium) của hợp đồng bán quyền chọn

bán


mua.


p2: là mức phí quyền chọn (Option Premium) của hợp đồng bán quyền chọn


Khi tỷ giá trên thị trường biến động:


Nếu S < X - ( p1 + p2 ) : đối tác mua quyền chọn bán sẽ thực hiện quyền chọn.

Lúc này người sử dụng chiến lược Short Strangle sẽ bị lỗ do lợi nhuận thu được từ 2khoản phí không đủ bù lỗ cho hợp đồng bán quyền chọn bán.

Nếu S = X - ( p1 + p2 ) : đối tác mua quyền chọn bán sẽ thực hiện quyền chọn.Lúc này người sử dụng chiến lược Short Strangle sẽ hòa vốn do lợi nhuận thu đượctừ 2 khoản phí vừa bằng với khoản lỗ của hợp đồng bán quyền chọn bán.

Nếu X - ( p1 + p2 ) < S < X : đối tác mua quyền chọn bán sẽ thực hiện quyềnchọn. Lúc này người sử dụng chiến lược Short Strangle vẫn có lời do lợi nhuận thuđược từ 2 khoản phí đủ bù đắp khoản lỗ từ hợp đồng bán quyền chọn bán.

Nếu X ≤ S ≤ Y : người sử dụng chiến lược Short Strangle có lợi nhuận tối đabằng 2 khoản phí do cả 2 hợp đồng quyền chọn đều không thực hiện.


114


Nếu Y < S < Y + (p1+p2) : đối tác mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyềnchọn. Lúc này người sử dụng chiến lược Short Strangle vẫn có lời do lợi nhuận thuđược từ 2 khoản phí đủ bù đắp khoản lỗ từ hợp đồng bán quyền chọn mua.

Nếu S = Y + (p1+ p2) : đối tác mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyền chọn.


Lúc này người sử dụng chiến lược Short Strangle hòa vốn do lợi nhuận thuđược từ 2 khoản phí đủ bù đắp khoản lỗ từ hợp đồng bán quyền chọn mua.

Nếu S > Y + ( p1 + p2) : đối tác mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyềnchọn. Lúc này người sử dụng chiến lược Short Strangle lỗ do lợi nhuận thu được từ2 khoản phí không đủ bù đắp khoản lỗ từ hợp đồng bán quyền chọn mua.

Tổng hợp : Người sử dụng chiến lược Short Strangle ở các trạng thái sau:Lỗ : khi S < X – ( p1+ p2) hoặc S > Y + ( p1 + p2 ) Hòa vốn : khi S = X - (p1 + p2 ) hoặc S = Y + ( p1 + p2 )

Lãi : khi X – ( p1 + p2 ) < S < Y + ( p1 + p2 )Lãi tối đa : khi X ≤ S ≤ Y

Lãi Max = p1 + p2


115


Hình 15: Mô hình chiến lược Short StrangleỨng dụng chiến lược Short Strangle:

- Tương tự như trong chiến lược quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán ngoạitệ cho khách hàng, nếu nhận định tình hình thuận lợi cho sử dụng mô hình này,ngân hàng tiến hành thực hiện tiếp một hợp đồng quyền chọn còn lại hoặc ghép 2hợp đồng bán quyền chọn mua và bán quyền chọn bán với khách hàng theo nộidung như trên mà không thực hiện các hợp đồng đối ứng để bảo hiểm rủi ro. S1, S2là khoảng biến thiên dự báo của tỷ giá ngoại tệ. Nếu tỷ giá biến động đúng như dựbáo, ngân hàng sẽ có lợi nhuận và nếu tỷ giá biến động trong giữa khoảng X và Ythì lợi nhuận sẽ đạt tối đa bằng 2 khoản phí của 2 hợp đồng quyền chọn. Ngoài ratrong trường hợp dự đoán xu hướng thích hợp, ngân hàng cũng chủ động thực hiệnchiến lược này để tối đa hóa lợi nhuận. So với chiến lược Long Straddle, chiến lượcnày cho khoảng bi tỷ giá rộng hơn, do đó lợi nhuận tối đa của nó cũng thấp hơn, cụthể

Ngân hàng A vừa sau : Ngân hàng A bán quyền chọn mua EUR/USD Sốlượng 100.000 EUR – tỷ giá EUR/

Kỳ hạn : 1 tháng – Thu phí quyền chọn : 0.0040USD


Nhận định tình hình không biến động nhiều, Ngân hàng A ký kết tiếp tục đồngbán quyền chọn bán với ngân hàng ABC với nội dung: Ngân hàng A bán quyềnchọn bán EUR/USD

Số lượng 100.000 EUR – tỷ giá EUR/USD : Kỳ hạn : 1 tháng – Thu phí quyền chọn : 0.0030USD



Bảng 9: Khi tỷ giá biến động, lãi lỗ của chiến lược kinh doanh này như sau:


Đơn vị:USD


116


Tỷgiá

EUR

/USD


Quyền chọnmua


Quyền chọnmua


Tổng lãi/ lỗ


1.37

00

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Thực hiện

- Lãi: 300

- Lỗ: 1000


- Lỗ 300


1.37

30

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Thực hiện

- Lãi: 300

- Lỗ: 700


- Hòa vốn


1.37

50

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Thực hiện

- Lãi: 300

- Lỗ: 500


- Lãi: 200


1.38

00

- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Không thực

hiện

- Lãi: 300


- Lãi max:700


1.38

80


- Không thực

hiện

- Lãi: 400

- Không thực

hiện

- Lãi: 300


- Lãi max:700


1.39

00


- Thực hiện

- Lãi: 400

- Không thực

hiện

- Lãi: 300


- Lỗ: 200


- Lãi : 500


1.39

50

- Thực hiện

- Lãi: 400

- Lỗ: 700

- Không thực

hiện

- Lãi: 300


- Hòa vốn


117



1.39

70


- Thực hiện

- Lãi: 400

- Lỗ: 900


- Không thực

hiện

- Lãi: 300


Lỗ 200


Ứng dụng chiến lược Long Put Butterfly


Nội dung chiến lược Long Put Butterfly



LongPutButterflylàchiếnlượckếthợp:

1 1hợpđồngmuaquyềnchọnbánmuatỷgiá

X

2 hợpđồngbánquyềnchọnbántỷgiá Y1 hợpđồngmuaquyềnchọnbán tỷgiá Z


Với cùng một số lượng ngoại tệ, cùng một ngày đáo hạnGọi: S : là mức giá giao ngay hiện hành trên thị trường.

S = Y và Y = ( X + Z ) / 2


p1: là mức phí quyền chọn ( Option premium) của hợp đồng mua quyền chọnbán tỷ giá X

p2: là mức phí quyền chọn ( Option premium) của hợp đồng bán quyền chọnbán tỷ giá Y

p3: là mức phí quyền chọn ( Option premium) của hợp đồng mua quyền chọnbán tỷ giá Z

p: phí ròng bao gồm tổng các khoản phí thu vào và các khoản phí chi ra


Tương tự như phương án trên, ta có thể tổng hợp : Người sử dụng chiến lượcLong Put Butterfly ở các trạng thái sau:

Formatted: Bullets and Numbering

Xem tất cả 159 trang.

Ngày đăng: 18/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí