Mức Độ Phù Hợp Của Các Mô Hình Và Hệ Số Tương Quan


Bảng 4.12: Loại ngân hàng


Loại ngân hàng

Tần số

Tỷ lệ (%)

Một ngân hàng điện tử 100% (hoạt động chỉ dựa

126

24.7

trên Website và không có chi nhánh)



Một ngân hàng truyền thống hoạt động dựa trên

385

75.3

mạng lưới chi nhánh và đồng thời cũng cung cấp



các dịch vụ ngân hàng điện tử



Tổng

511

100.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử với mức độ thỏa mãn và mức độ trung thành của khách hàng ở Việt Nam - 13

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu khảo sát

4.3. Kết quả kiểm định mô hình

4.3.1. Mô hình đo lường


Mô hình đo lường nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu sử dụng hệ số Cronchbach’s Alpha, chỉ tiêu thông dụng nhất để đánh giá độ tin cậy của các thang đo. Hệ số Cronchbach’s Alpha (α) được tính như sau (Cronbach, 1951)[35]:

a S 2


N 2 COV

item

item

COV

Trong đó: N là số biến quan sát, Cov: tương quan giữa các biến, s2: phương sai của các biến. Cov có ký hiệu gạch ngang ở trên là giá trị Cov bình quân. Ký hiệu ∑ phản ánh việc tính tổng.

Thang đo đủ độ tin cậy khi hệ số Cronchbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 nhưng tốt nhất là lớn hơn 0.7 (Nunnally và Burnstein,1994)[129].

Ngoài ra, để đánh giá độ tin cậy của thang đo (các biến quan sát), hệ số tin cậy tổng hợp (Composite reliability - ρc) của mỗi biến tiềm ẩn có thể được tính. Để tính giá trị hệ số này, thông tin về hệ số tải chỉ số (indicator loading) và phương sai sai số (error variance) được sử dụng (Diamantopoulos và Siguaw, 2007)[63] theo công thức:


ρc = (∑λ)2 / [(∑λ)2 + ∑(θ)]

Trong đó: ρc = hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability)

λ = hệ số tải (indicator loadings)

θ = phương sai sai số của biến quan sát (indicator error variances)

Nếu giá ρc trị > 0.6 chúng ta có thể kết luận các biến quan sát cung cấp thang

đo đáng tin cậy cho biến tiềm ẩn (Diamantopoulos và Siguaw, 2007)[63].

Một chỉ tiêu nữa được sử dụng để đánh giá mức độ tin cậy của thang đo là phương sai chiết xuất trung bình (AVE - ρv). Chỉ tiêu này phản ánh mức phương sai được chụp lại bởi biến tiềm ẩn liên quan đến phương sai do sai số của thang đo. ρv

<0.5 cho thấy sai số của thang đo chiếm lượng phương sai lớn hơn trong các chỉ số so với các biến tiềm ẩn (và do đó làm cho tính hợp lý của các chỉ số/hoặc biến tiềm ẩn bị nghi ngờ) (Diamantopoulos và Siguaw, 2007)[63].

ρv = (∑λ2) / [∑λ2 + ∑(θ)]

Trong đó λ, θ, được định nghĩa ở trên.

Bảng dưới đây tổng hợp các thông tin về hệ số tin cậy tổng hợp (ρc), Phương sai chiết xuất trung bình (ρv ) và hệ số Cronbach’s alpha (α) của tất cả 8 biến tiềm ẩn được tính toán bằng phần mềm Mplus 6.11 và SPSS 18.

Qua các số liệu được tính toán cho thấy hệ số Cronbach’s alpha của tất cả các biến đều lớn hơn 0.8, do đó thang đo là tốt, đảm bảo tính nhất quán (Nunnally và Burnstein, 1994)[129].

Hệ số tin cậy tổng hợp (ρc) đều lớn hơn 0.8, phản ánh các thang đo là đáng tin cậy (Fornell và Larcker, 1981[75]; Diamantopoulos và Siguaw, 2007[63]).

Phương sai chiết xuất trung bình (AVE - ρv) của các biến tiềm ẩn đều lớn hơn

0.5 (Diamantopoulos và Siguaw, 2007)[63].

Như vậy, chúng ta có thể kết luận, thông qua mô hình đo lường, các biến quan sát đều đủ độ tin cậy và đại diện tốt cho các biến tiềm ẩn. Do đó, các biến này có thể được sử dụng để phân tích trong mô hình cấu trúc.


Bảng 4.13: Các chỉ tiêu thống kê của mô hình đo lường



Biến tiềm ẩn

Biến quan sát


Hệ số tải

Phương sai sai số của phép

đo

Phương sai trích bình quân

v)

Hệ số Cronbach’s alpha

(α)

Hệ số tin cậy tổng hợp

c)


Chất lượng dịch vụ EB (F1)

Ttb

0.717

0.486


0.631


0.870


0.872

Rtb

0.819

0.329

Restb

0.788

0.379

Etb

0.848

0.281

Chất lượng hệ thống thông tin

trực tuyến (F2)

Eutb

0.847

0.283


0.662


0.854


0.854

Atb

0.791

0.374

Stb

0.801

0.357


Chất lượng SP, DV ngân hàng (F3)

BSP_1

0.807

0.348


0.634


0.891


0.896

BSP_2

0.829

0.313

BSP_3

0.838

0.297

BSP_4

0.819

0.330

BSP_5

0.677

0.542

Chất lượng

tổng thể EB (F4)

O_1

0.847

0.282


0.749


0.856


0.856

O_2

0.883

0.221

Sự thỏa mãn của khách hàng (F5)

CS_1

0.812

0.341


0.669


0.908


0.890

CS_2

0.804

0.354

CS_3

0.848

0.281

CS_4

0.806

0.350

Sự trung thành

của khách hàng (F6)

L_1

0.831

0.309


0.706


0.845


0.878

L_2

0.844

0.287

L_3

0.846

0.285


Chi phí chuyển

đổi (F7)

SC_1

0.767

0.411


0.511


0.879


0.837

SC_2

0.786

0.382

SC_3

0.788

0.379

SC_4

0.630

0.603

SC_5

0.573

0.672

Sự tin tưởng của khách hàng (F8)

Tr_1

0.89

0.208


0.678


0.861


0.862

Tr_2

0.878

0.229

Tr_3


0.687


0.528

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu khảo sát


4.3.2. Mô hình cấu trúc (SEM)

4.3.2.1. Lựa chọn mô hình phù hợp

Sau khi chạy mô hình đo lường, kết quả cho thấy các thang đo đều đủ độ tin cậy để thực hiện chạy mô hình cấu trúc với mục tiêu kiểm định các giả thuyết về những mối quan hệ. Trên cơ sở các giả thuyết và mô hình nghiên cứu được xây dựng trong phần tổng quan, để kiểm định các giả thuyết của mô hình, tác giả xây dựng thành 3 mô hình cấu trúc theo phương pháp thêm biến:

Mô hình 1 (Mô hình cơ bản):

Chất lượng DVKH

trực tuyến

γ1

Chất lượng HTTT

trực tuyến

γ2

Chất lượng tổng thể DV

NH điện tử

γ4

Sự thoả mãn của

khách hàng

γ5

Sự trung thành

của khách hàng

γ3

Chất lượng

SPDVNH

Mô hình 1 gồm 6 biến tiềm ẩn: chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử (F1), chất lượng hệ thống thông tin trực tuyến (F2), chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng (F3), chất lượng tổng thể dịch vụ ngân hàng điện tử (F4), sự thỏa mãn của khách hàng (F5) và sự trung thành của khách hàng (F6). Mô hình 1 nhằm kiểm định các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5.


Hình 4.1: Mô hình cấu trúc 1

Mô hình 2 (Bổ sung thêm biến trung gian Chi phí chuyển đổi)

Mô hình 2 ngoài 6 biến tiền ẩn nằm trong mô hình 1 thì được bổ sung thêm biến tiềm ẩn chi phí chuyển đổi (F6) nhằm kiểm định thêm giả thuyết:


H6: chi phí chuyển đổi có tác động tới mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và sự trung thành của khách hàng.

Chất lượng DVKH

trực tuyến

γ1

Chất lượng HTTT

trực tuyến

γ2

Chất lượng tổng thể DV

NH điện tử

γ4

Sự thoả mãn của

khách hàng

γ5

Sự trung thành

của khách hàng

γ6

γ3

Chất lượng

SPDVNH

Chi phí chuyển đổi

Hình 4.2: Mô hình cấu trúc 2

Mô hình 3 (Bổ sung thêm 2 biến trung gian Chi phí chuyển đổi và Sự tin tưởng của khách hàng)

Mô hình 3 ngoài 6 biến tiềm ẩn được đề cập trong mô hình 1 còn có bổ sung thêm 2 biến tiềm ẩn là chi phí chuyển đổi (F6) và sự tin tưởng của khách hàng (F7) nhằm kiểm định thêm 2 giả thuyết là:

H6: Chi phí chuyển đổi có tác động tới mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và sự trung thành của khách hàng

H7: Sự tin tưởng của khách hàng có tác động tới mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và sự trung thành của khách hàng



Chất lượng DVKH

trực tuyến

Sự tin tưởng của

khách hàng

γ1

γ6

Chất lượng HTTT

trực tuyến

γ2

Chất lượng

tổng thể DV NH điện tử

γ4

Sự thoả mãn của

khách hàng

γ5

Sự trung thành

của khách hàng

γ7

γ3

Chất lượng

SPDVNH

Chi phí chuyển đổi


Hình 4.3: Mô hình cấu trúc 3

Sau khi chạy 3 mô hình cấu trúc trên, tổng hợp kết quả, việc lựa chọn mô hình phù hợp nhất sẽ được tiến hành.

Kết quả kiểm định mô hình 1

Sau khi chạy mô hình 1 bằng phần mềm Mplus 6.11, các kết quả thu được như sau:



Số biến quan sát

511

Số biến phụ thuộc

21

Số biến độc lập

0

Số biến tiềm ẩn

6


Bảng 4.14: Tổng hợp mức độ phù hợp của mô hình 1


Số bậc tự do


71

Giá trị lân cận theo đơn vị Loga

Giá trị H0

Giá trị H1

-13228.985

-12919.946

Giá trị các hệ số AIC, BIC và BIC điều chỉnh

Hệ số AIC Hệ số BIC

Hệ số BIC điều chỉnh

26599.971

26900.753

26675.389

Giá trị Khi bình phương đánh giá mức độ phù hợp của mô

hình

Giá trị Bậc tự do

Giá trị p

618.078

181

0.0000

Hệ số RMSEA

Ước tính

0.069


Khoảng tin cậy 90%

0.063 0.075


Hệ số RMSEA

0.000

Hệ số CFI và TLI

Hệ số CFI

0.948


Hệ số TLI

0.940

Giá trị Khi bình phương đánh

Giá trị

8689.220

giá mức độ phù hợp của mô

Bậc tự do

210

hình nền tảng do phần mềm

Giá trị p

0.0000

xây dựng



Hệ số SRMR

Giá trị

0.037

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu khảo sát

Kết quả chạy mô hình 1 cho thấy mô hình này có bậc tự do df (Degrees of Freedom) = 181>0.

Hệ số RAMSEA (Root Mean Square Error Of Approximation) là 0.069 <0.08 cho thấy mức độ phù hợp của mô hình là tốt (Taylor, Sharland, Cronin và Bullard, 1993[138]; Diamantopoulos và Siguaw, 2007[63]).

Hệ số SRMR (Standardized Root Mean Square Residual) = 0.037<0.05 chứng tỏ mô hình phù hợp tốt (Taylor, Sharland, Cronin và Bullard, 1993)[157].

Các hệ số CFI = 0.948>0,9; TLI = 0.940 >0.9 cho thấy mô hình phù hợp tốt (Segar & Grover, 1993[131]; Chin & Todd, 1995[51]).

Tỷ số Khi bình phương/Số bậc tự do (χ2/df) = 618.078/181 = 3.4 <5 cho thấy mô

hình phù hợp tốt vì mẫu có kích thước bằng 511 >200 (Kettingger & Lee,1995[103])

Đối với mô hình 2 và mô hình 3, do trong 2 mô hình này có kiểm định sự tác

động của biến trung gian (chi phí chuyển đổi (F7) và sự tin tưởng (F8)) nên tác giả


sử dụng phần mềm Mplus bởi thực tế đây là phần mềm đơn giản và hiệu quả trong số các phần mềm có thể chạy SEM.

Các kết quả từ việc chạy 2 mô hình thay thế là mô hình 2 và mô hình 3 được tổng hợp ở bảng dưới đây (có sự so sánh với mô hình 1)

Qua bảng tổng hợp các thông tin về mức độ phù hợp và tương quan của 3 mô hình có thể dễ dàng nhận thấy mô hình 1 là mô hình tốt nhất. Mô hình 1 có các hệ số AIC = 26599.971, BIC = 26900.753, ABIC = 26675.389 trong khi mô hình 2 có AIC = 34351.168, BIC = 34732.44, ABIC = 34446.768, mô hình 3 có AIC =

38650.728, BIC = 39091.311, ABIC = 38761.199. Như vậy mô hình 1 tốt nhất vì có AIC, BIC và ABIC nhỏ nhất sau đó đến mô hình 2 rồi tới mô hình 3.

Hơn nữa khi xét tới hệ số tương quan (γ) thì mô hình 1 cũng có số tương quan có ý nghĩa thống kê nhiều nhất (bằng mô hình 2 và nhiều hơn mô hình 3).

Bảng 4.15: Mức độ phù hợp của các mô hình và Hệ số tương quan


Thông tin về mức độ phù hợp

Mô hình 1

Mô hình 2

Mô hình 3

Số bậc tự do

71

90

104

Giá trị lận cận theo đơn vị Loga Giá trị H0

Giá trị H1


-13228.985

-12919.946


-17085.584

1.503


-19221.364

1.492

Hệ số AIC Hệ số BIC

Hệ số BIC điều chỉnh

26599.971

26900.753

26675.389

34351.168

34732.441

34446.768

38650.728

39091.311

38761.199

F1 (γ1)

-0.030

-0.047

-3.423

F2 (γ2)

0.537*

0.669*

4.742

F3 (γ3)

0.469**

0.436**

-0.159

F4 (γ4)

0.929**

0.956**

1.009**

F5 (γ5)

0.879**

0.822**

0.899**

F7xF5 (γ6)


-0.044

0.022

F8xF5 (γ7)



-0.042

Ghi chú:F1: Chất lượng dịch vụ KHĐT; F2: Chất lượng hệ thống thông tin trực tuyến; F3: Chất lượng sản phẩm dịch vụ NH, F4: Chất lượng tổng thể dịch vụ NHĐT; F5: Sự thỏa mãn của khách hàng; F6: Sự trung thành của khách hàng. γ là hệ số quan hệ giữa các biến tiềm ẩn.

* Có ý nghĩa ở mức giá trị p < 0.05

** Có ý nghĩa ở mức giá trị p < 0.01

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu khảo sát

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 11/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí