Kết Quả Khảo Sát Về Hình Thức Ứng Dụng Tcvđ Cho Trẻ Mg 5 – 6 Tuổi Trong Hoạt Động Gdtc


TT

TCVĐ

Tần suất tổ chức % (n=218)

ĐTB

Xếp

hạng

5

4

3

2

1

5

Lò cò chọi gà

39.0

50.0

6.0

2.8

2.3

4.21

17

6

Giành cờ

59.6

34.4

2.8

1.8

1.4

4.49

1

7

Ai nhanh hơn

34.4

36.7

14.7

9.2

5.0

3.86

32

8

Nhảy dây

41.3

42.2

9.2

4.6

2.8

4.15

22

9

Diệt các con vật có hại

50.5

43.6

3.2

2.8

-

4.42

4

10

Chạy ngược chiều theo tiếng còi

48.2

42.2

5.0

2.8

1.8

4.32

9

11

Rắn bò

47.7

44.0

4.6

2.3

1.4

4.34

7

12

Kéo co

36.7

39.0

8.3

9.6

6.4

3.90

31

13

Bật cóc tiếp sức

49.1

47.2

2.3

1.4

-

4.44

3

14

Ném trúng đích

45.0

39.9

6.9

4.6

3.7

4.18

19

15

Lăn bóng trên vành số 8

12.8

13.8

19.3

30.3

23.9

2.61

43

16

Vượt chướng ngại vật tiếp sức

46.8

47.2

2.3

1.8

1.8

4.35

6

17

Kéo cưa lừa xẻ

41.7

43.1

6.4

4.6

4.1

4.14

23

18

Oẳn tù tì

23.4

24.8

33.5

10.6

7.8

3.45

36

19

Đập bóng tiếp sức

34.9

43.6

10.6

6.0

5.0

3.97

27

20

Chạy nhanh theo số

18.8

18.3

22.0

25.2

15.6

3.00

38

21

Chìm - Nổi

40.4

39.9

8.3

6.9

4.6

4.05

25

22

Lùa vịt

41.3

43.6

7.8

4.1

3.2

4.16

21

23

Tiếp sức chuyển vật

35.8

41.3

9.2

8.3

5.5

3.94

30

24

Thỏ đánh trống

46.3

39.4

6.9

5.0

2.3

4.22

16

25

Bỏ khăn

14.7

16.1

23.4

29.8

16.1

2.83

41

26

Tàu hỏa chạy

45.9

44.0

5.5

3.2

1.4

4.30

10

27

Đá bóng trúng đích

7.8

10.6

23.4

28.0

30.3

2.38

44

28

Còng bạn tiếp sức

48.2

41.7

3.7

4.1

2.3

4.29

11

29

Nhảy vào nhảy ra

43.6

43.1

5.0

4.6

3.7

4.18

20

30

Tung bóng cho nhau

46.3

40.4

9.6

2.3

1.4

4.28

12

31

Nhảy cừu

15.6

17.4

24.3

23.4

19.3

2.87

40

32

Chuyền bóng

41.3

39.0

10.1

5.5

4.1

4.08

24

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại thành phố Hồ Chí Minh - 10


TT

TCVĐ

Tần suất tổ chức % (n=218)

ĐTB

Xếp

hạng

5

4

3

2

1

33

Chim đổi lồng

52.3

44.0

2.3

1.4

-

4.47

2

34

Người thừa thứ ba

36.7

33.9

11.5

10.1

7.8

3.82

34

35

Sóng đánh

36.2

39.4

12.4

6.9

5.0

3.95

29

36

Đuổi bắt

45.0

46.8

3.7

2.8

1.8

4.30

10

37

Đua thuyền

12.4

14.2

21.1

27.1

25.2

2.61

43

38

Con sâu đo

34.4

41.3

12.8

9.2

2.3

3.96

28

39

Bắt chước tạo dáng

41.3

40.4

7.8

6.0

4.6

4.08

24

40

Nhảy bao tải tiếp sức

45.9

43.1

3.7

4.6

2.8

4.25

14

41

Vượt rào tiếp sức

13.8

18.3

22.5

21.1

24.3

2.76

42

42

Bóng đuổi nhau

44.5

47.7

5.0

1.8

0.9

4.33

8

43

Giăng lưới bắt cá

43.6

45.4

6.4

3.2

1.4

4.27

13

44

Cưỡi ngựa tung bóng

17.4

18.3

25.2

21.6

17.4

2.97

39

45

Rồng rắn

42.2

48.2

5.5

3.2

0.9

4.28

12

46

Bóng chuyền 6

33.9

38.5

11.0

9.6

6.9

3.83

33

47

Vượt qua vòng vây

39.0

43.6

6.0

5.5

6.0

4.04

26

48

Báo động

32.1

41.3

15.1

7.3

4.1

3.90

31

49

Cầu thủ bóng rổ

32.6

34.4

20.2

8.3

4.6

3.82

35

50

Chạy cùng bóng lăn

44.0

45.0

4.6

2.8

3.7

4.23

15

ĐTB chung

3.90

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Ghi chú: 5: Rất thường xuyên 4: Thường xuyên 3: Thỉnh thoảng 2: Ít khi 1: Không bao giờ

Kết quả khảo sát từ bảng 3.5 cho thấy: ĐTB chung các TCVĐ đã được GV lựa chọn nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC là 3.90, ứng với mức “Thường xuyên” theo thang đo đã xác lập. Phân tích mức độ tổ chức thực hiện thì trò chơi “Giành cờ” có mức độ thực hiện cao nhất (rất thường xuyên: 59.6%, thường xuyên: 34.4%, thỉnh thoảng: 2.8%, ít khi: 1.83%, và không bao giờ tổ chức: 1.4%). Tiếp theo là trò chơi “Chim đổi lồng” với mức độ thực hiện: rất thường xuyên: 52.3%, thường xuyên: 44.0%, thỉnh thoảng: 2.3%, ít khi: 1.4% và không bao giờ: 0%. Ở vị trí thứ ba là trò chơi “Bật cóc


tiếp sức”, trong số đó có 49.1% GV rất thường xuyên tổ chức TC, 47.2% thường xuyên, 2.3% thỉnh thoảng, 1.4% ít khi. Phần lớn các GV đều biết về các trò chơi từ tên gọi cho đến cách thức tổ chức hay đã từng tổ chức cho trẻ chơi.

Kết quả phỏng vấn trực tiếp với một số GV thì hầu hết các GV đều cho rằng việc đưa các TCVĐ vào tổ chức trong hoạt động GDTC sẽ góp phần nâng cao TTC của trẻ, nhưng để có thể khai thác được hiệu quả của các TCVĐ thông qua cách thức tổ chức thực hiện hay để thực hiện như thế nào cho đúng và hợp lý thì các GV còn rất lúng túng. Để tránh lúng túng, các GV thường sử dụng các TCVĐ thiên hướng tập thể, những TCVĐ mang tính chất đơn giản, dễ thực hiện.

Luận án tiếp tục khảo sát GV về các hình thức ứng dụng TCVĐ cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát về hình thức ứng dụng TCVĐ cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC

TT

Hình thức

Mức độ

ĐTB

Xếp hạng

5

4

3

2

1

1

Thể dục buổi sáng

22

24.3

6.9

43.6

3.2

3.18

5

2

Giờ học thể dục

55

33

10.6

1.4

-

4.42

2

3

Thể dục giữa giờ

10.1

15.6

30.7

39.4

4.1

2.88

6

4

TCVĐ (chuyên biệt)

69.7

20.6

9.6

-

-

4.60

1

5

Dạo chơi tham quan

27.5

42.7

18.3

10.6

0.9

3.85

4

6

Trong các ngày hội, ngày

lễ thể dục thể thao

50.5

29.4

11.9

8.3

-

4.22

3

ĐTB chung

3.86

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Ghi chú: 5: Rất thường xuyên 4: Thường xuyên 3: Thỉnh thoảng 2: Ít khi 1: Không bao giờ

Việc lựa chọn hình thức để tổ chức TCVĐ phù hợp sẽ phát huy tính hiệu quả của trò chơi, khoảng thời gian dài, ngắn cũng là yếu tố cần cân nhắc để đảm bảo tần số mạch nhằm đảm bảo vấn đề thể chất cho trẻ. ĐTB chung tìm được ở bảng 3.6 về hình thức ứng dụng các TCVĐ cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC là 3.86, ứng với mức “Thường xuyên” theo thang đo.

Kết quả thống kê cho thấy, mức “Rất thường xuyên” có 03/06 hình thức: “TCVĐ (chuyên biệt)”, ĐTB = 4.60, xếp hạng 1; “Giờ học thể dục”, ĐTB = 4.42, xếp hạng 2; “Trong các ngày hội, ngày lễ thể dục thể thao”, ĐTB = 4.22, xếp hạng 3. Đây là ba hình thức được trên ½ mẫu đến hơn 2/3 mẫu áp dụng trong thực tiễn. Nhìn chung, các khoảng thời gian được GV lựa chọn để tổ chức TCVĐ cho trẻ là tương đối phù hợp.


Số liệu còn lại cho thấy, hình thức ít được GV tổ chức nhất là “Thể dục giữa giờ” chỉ có 34/218 GV lựa chọn, chiếm 15.6%. Có thể lý giải điều này như sau: do thời gian thể dục giữa giờ thường diễn ra ngắn, nếu như GV tổ chức TCVĐ cho trẻ trong khoảng thời gian này mà thiếu khoa học hoặc không cân nhắc kỹ thì rất có thể khi chơi xong trẻ sẽ không đủ thời gian hồi phục thể lực để bước vào giờ học sau đó. Chính vì lẽ đó, hình thức này ít được GV tổ chức TCVĐ để nâng cao TTC của trẻ.

3.1.1.5. Thực trạng khó khăn khi sử dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại TP. CM

Bảng 3.7. Thực trạng khó khăn khi sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM

TT

Khó khăn

Mức độ (n=218)

ĐTB

Xếp hạng

5

4

3

2

1

1

Số trẻ trong lớp quá đông

47.7

25.7

8.3

9.2

9.2

3.94

1

2

Thời gian tổ chức các

TCVĐ còn hạn chế

37.6

32.1

10.1

11.0

9.2

3.78

2

3

Trẻ còn ít vốn sống

36.7

34.9

18.3

6.4

3.7

3.94

1

4

Đồ dùng, đồ chơi còn

nghèo nàn, thiếu thốn

10.1

7.3

29.4

38.5

14.7

2.60

6

5

Trẻ có thói quen làm theo

yêu cầu của GV

33.9

27.5

21.1

11.9

5.5

3.72

3


6

GV chưa thật sự khuyến khích, tạo điều kiện để trẻ

tham gia TCVĐ


8.3


10.1


28.4


42.2


11.0


2.62


5


7

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy của

GV còn hạn chế


10.1


8.3


18.3


45.9


17.4


2.48


7


8

Chương trình giảng dạy nặng tạo áp lực cho GV

trong công tác tổ chức TCVĐ cho trẻ


23.9


19.3


41.3


7.3


8.3


3.43


4

ĐTB chung

3.31

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Ghi chú: 5: Rất thường xuyên 4: Thường xuyên 3: Thỉnh thoảng 2: Ít khi 1: Không bao giờ

Nhận xét:

ĐTB chung ở bảng 3.7 là 3.31 điểm, ứng với mức “thỉnh thoảng” theo thang đo đã xác lập. Điều này có nghĩa trong quá trình tổ chức TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC thì GV thỉnh thoảng gặp phải những khó khăn.


Phân tích chi tiết cho thấy GVMN gặp khó khăn nhiều nhất ở “Số trẻ trong lớp quá đông” và “Trẻ còn ít vốn sống” (ĐTB = 3.94, xếp hạng 1). Có thể dễ nhận ra đây là khó khăn chung của hầu hết các trường MN trên địa bàn TP. HCM.

Xếp hạng 2 là khó khăn về “Thời gian tổ chức các TCVĐ còn hạn chế” được các GVMN đánh giá với tỷ lệ khá cao 69.7%, kế đến là “Trẻ có thói quen làm theo yêu cầu của GV” là 61.4% (xếp hạng 3).

Ở vị trí thứ 4 là “Chương trình giảng dạy nặng tạo áp lực cho GV trong công tác tổ chức TCVĐ cho trẻ”. Ở nội dung này có đến 43.2% GVMN lựa chọn ở mức rất thường xuyên và thường xuyên. Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu thì chương trình giảng dạy cho trẻ hiện nay đã được giảm tải đáng kể, các bài dạy cũng được tổ chức khoa học hơn trước nếu GV vẫn cảm thấy khó khăn, áp lực thì nghĩa là GV vẫn chưa chủ động linh hoạt trong việc sắp xếp xây dựng kế hoạch dạy học.

Các vị trí tiếp theo lần lượt là “GV chưa thật sự khuyến khích, tạo điều kiện để trẻ tham gia TCVĐ”, “Đồ dùng, đồ chơi còn nghèo nàn, thiếu thốn” và “Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy của GV còn hạn chế”. Qua đó cho thấy GVMN đã chú trọng đến việc lựa chọn ứng dụng các TCVĐ để nâng cao TTC cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC bằng cách tạo những cơ hội để trẻ thể hiện sự sáng tạo, ý tưởng trong khi chơi; khích lệ, động viên để trẻ tự tin thể hiện mình. Tuy nhiên các GV cũng cần phía Nhà trường hỗ trợ thêm các dụng cụ đồ chơi. Đây là một đề xuất cần quan tâm.

3.1.2. Xác định tiêu chí đánh giá tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố Hồ Chí Minh

Để đánh giá TTC trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi cần có tiêu chí đánh giá khoa học và toàn diện, vì vậy luận án tiến hành xác định các tiêu chí đánh giá TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM thông qua ý kiến của các chuyên gia GDTC, căn cứ vào thực tiễn, đặc điểm của khách thể nghiên cứu để lựa chọn những tiêu chí đánh giá TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC.

Luận án xác định các tiêu chí đánh giá TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC thông qua phiếu hỏi các yếu tố cấu thành TTC gồm: hứng thú, chủ động, giải quyết các vấn đề, nỗ lực, hợp tác và kiểm tra độ tin cậy của phiếu hỏi về tiêu chí TTC trong hoạt động GDTC theo 4 bước sau:


Bước 1: Dự thảo mẫu phiếu hỏi sơ bộ

Luận án đã xây dựng sơ bộ phiếu hỏi sơ bộ, xin ý kiến 5 chuyên gia. Nhằm xem xét cấu trúc, hình thức, nội dung, mục đích của mẫu phiếu phỏng vấn để đóng góp, bổ sung ý kiến cho việc kiểm định thang đo TTC trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM.

Bước 2: Điều chỉnh mẫu phiếu hỏi thang đo và xác định hình thức trả lời

Thông qua kết quả khảo sát và ý kiến bổ sung của các chuyên gia, tác giả điều chỉnh lại các câu hỏi cho phù hợp và tiến hành thu thập dữ liệu xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Mẫu phiếu hỏi thang đo đánh giá TTC trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM (gồm 5 nội dung với 17 tiêu chí).

Luận án áp dụng hình thức trả lời theo thang đo Likert 5 mức độ để tiến hành khảo sát trên 218 giáo viên (GV) đang công tác tại các trường mầm non trên địa bàn TP. HCM. GV thực hiện chọn theo mức độ từ 1 đến 5 (1: Rất không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Rất đồng ý) với các nội dung liên quan đến TTC trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM

Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của phiếu hỏi bằng test Cronbach’s Alpha

Để đánh giá chính xác về độ tin cậy của phiếu khảo sát nội dung đánh giá thực trạng, luận án tiến hành kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Kết quả ở bảng 3.8

Bảng 3.8. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các tiêu chí đánh giá hứng thú của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM


Tiêu chí


Mã hóa

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương

quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Trẻ tham gia trò chơi vui

vẻ, say mê, háo hức


HT1


6.18


2.114


.717


.752

Trẻ tập trung, chú ý lắng

nghe GV phổ biến trò chơi


HT2


6.11


1.813


.709


.750

Trẻ mạnh dạn, tự tin khi

tham gia trò chơi


HT3


6.09


1.909


.660


.800

Cronbach's Alpha = .832


N of Items = 3

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Nhận xét:

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các tiêu chí trong thang đo về hứng thú được thể hiện ở bảng 3.8 cho thấy: hệ số Cronbach’s Alpha tổng = 0.832>0.6, các tiêu chí đều có hệ số tương quan với biến tổng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Luận án xây dựng được thang đo đánh giá hứng thú của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC.

Luận án tiến hành kiểm định thang đo đánh giá chủ động trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM. Kết quả được trình bày ở bảng 3.9

Bảng 3.9. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các tiêu chí đánh giá chủ động của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM


Tiêu chí

Mã hóa

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương

quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Trẻ tự chọn đồ chơi

CD1

13.81

12.928

.665

.678

Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi

CD2

13.78

12.483

.744

.651

Trẻ tự chọn chủ đề chơi

CD3

14.28

16.997

.062

.899

Trẻ biết rủ bạn cùng chơi

CD4

13.67

12.516

.721

.658

Trẻ biết thảo luận với bạn về

nội dung chơi

CD5

13.49

12.712

.699

.666

Cronbach's Alpha = .765


N of Items = 5

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Nhận xét:

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các tiêu chí trong thang đo ở bảng

3.9 cho thấy: hệ số Cronbach’s Alpha tổng = 0.765>0.6, có 04 tiêu chí có hệ số tương quan với biến tổng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.3) và 01 tiêu chí “Trẻ tự chọn chủ đề chơi” có hệ số tương quan với biến tổng <0.3 nên loại tiêu chí này. Luận án đã xây dựng được thang đo đánh giá chủ động của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC.

Tiến hành kiểm định thang đo đánh giá giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi. Kết quả được trình bày ở bảng 3.10


Bảng 3.10. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các tiêu chí đánh giá giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM


Tiêu chí

Mã hóa

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Trẻ biết giải quyết trong

tình huống thiếu đồ chơi

VD1

5.06

3.434

.565

.743

Trẻ biết giải quyết trong

tình huống khi bạn cùng chơi muốn đổi vai chơi với trẻ


VD2


5.11


2.408


.629


.692

Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế

khi chơi

VD3

5.07

3.051

.663

.640

Cronbach's Alpha = .772


N of Items = 3

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Nhận xét:

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các tiêu chí trong thang đo về giải quyết vấn đề phát sinh được thể hiện ở bảng 3.10 cho thấy: hệ số Cronbach’s Alpha có tổng = 0.772>0.6, tất cả tiêu chí đều có hệ số tương quan với biến tổng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Luận án đã xây dựng được thang đo đánh giá giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC.

Luận án tiến hành kiểm định thang đo đánh giá nỗ lực trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM. Kết quả được trình bày ở bảng 3.11

Bảng 3.11. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các tiêu chí đánh giá nỗ lực của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM


Tiêu chí

Mã hóa

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện

trò chơi

NL1

7.37

4.805

.710

.879

Trẻ kiên trì thực hiện đúng

quy định của chơi

NL2

7.03

4.792

.778

.813

Trẻ chơi trò chơi đến cùng

NL3

7.04

5.040

.811

.789

Cronbach's Alpha = .877


N of Items = 3

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022