Mô Tả Hệ Số Tin Cậy Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Các Tiêu Chí Đánh Giá Hợp Tác Của Trẻ Mg 5 – 6 Tuổi Trong Hoạt Động Gdtc Tại Tp. Hcm


Nhận xét:

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các tiêu chí trong thang đo về nỗ lực ở bảng 3.11 cho thấy: hệ số Cronbach’s Alpha tổng = 0.877>0.6, tất cả tiêu chí đều có hệ số tương quan với biến tổng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Luận án đã xây dựng được thang đo đánh giá nỗ lực của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC.

Luận án tiến hành kiểm định thang đo đánh giá hợp tác trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM. Kết quả được trình bày ở bảng 3.12

Bảng 3.12. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các tiêu chí đánh giá hợp tác của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM

Tiêu chí

hóa

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Trẻ tự điều khiển trò chơi

H_T1

6.41

1.902

.738

.730

Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn

cùng chơi

H_T2

6.61

2.184

.670

.797

Trẻ hợp tác với bạn để thực

hiện các nhiệm vụ chơi

H_T3

6.52

2.223

.687

.782

Cronbach's Alpha = .835


N of Items = 3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Nhận xét: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các tiêu chí trong thang đo về hợp tác thể hiện ở bảng 3.12 cho thấy: hệ số Cronbach’s Alpha tổng = 0.835>0.6, tất cả tiêu chí đều có hệ số tương quan với biến tổng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Luận án đã xây dựng được thang đo đánh giá hợp tác của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC.

Bước 4: Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA. Kiểm định Bartlett’s dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể còn trị số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Trị số của KMO = 0,785 (> 0,5) lớn là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Giá trị sig.

= 0,000 trong kiểm định Bartlett < 0,05 tức là bác bỏ giả thiết H0 cho rằng các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể. Kết quả ở bảng 3.13


Bảng 3.13. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập


Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

.785


Kiểm định Barlett

Giá trị Chi bình phương

1761.791

df

120

Sig. – mức ý nghĩa quan sát

.000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Nhận xét: Kết quả phân tích nhân tố khám phá tại bảng 3.13 cho thấy tổng phương sai được trích là 76.341% > 50% thỏa điều kiện, mức giá trị Eigenvalues dừng

khi trích tại tiêu chí thứ 16 là 1,427 > 1.

Như vậy, có 16 tiêu chí được rút ra từ phân tích và bảng 3.14 cũng cho thấy ma trận xoay nhân tố đã rút trích được 16 tiêu chí để đánh giá TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM. Các tiêu chí có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 và đều đạt yêu cầu.

Kết quả phân tích EFA thể hiện ở bảng 3.14

Bảng 3.14. Kết quả phân tích EFA


Tiêu chí

Hệ số tải nhân tố

1

2

3

4

5

CD1

.872





CD2

.867





CD4

.863





CD5

.811





NL2


.897




NL3


.892




NL1


.857




H_T1



.890



H_T3



.820



H_T2



.802



HT2




.869


HT1




.853


HT3




.821


VD3





.830

VD2





.825

VD1





.802

Hệ số Eigenvalues

1.427

Phương sai rút trích

76.341

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Nhận xét:

Từ những kết quả phân tích trên, luận án đã xác định được 05 tiêu chí đánh giá TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM được trình bày tại bảng 3.15.

Bảng 3.15. Tiêu chí đánh giá TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM

TT

Biểu hiện

Tiêu chí


1


Hứng thú

Trẻ tham gia trò chơi một cách vui vẻ, say mê, háo hức

Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe giáo viên phổ biến trò chơi

Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi


2


Chủ động

Trẻ tự chọn đồ chơi

Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi

Trẻ biết rủ bạn cùng chơi

Trẻ biết thảo luận với bạn về nội dung chơi


3

Giải quyết các vấn đề phát sinh

khi chơi

Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ chơi

Trẻ biết giải quyết trong tình huống khi bạn cùng chơi muốn đổi

vai chơi với trẻ

Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế khi chơi


4


Nỗ lực

Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện trò chơi

Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của chơi

Trẻ chơi trò chơi đến cùng


5


Hợp tác

Trẻ tự điều khiển trò chơi

Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn cùng chơi

Trẻ hợp tác với bạn để thực hiện các nhiệm vụ chơi


3.1.3. Thực trạng tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố Hồ Chí Minh

Để đánh giá thực trạng TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP. HCM theo các tiêu chí đã được xác định ở bảng 3.15. Luận án tiến hành kiểm tra tính tích cực của 566 khách thể nghiên cứu. Kết quả thu được tại bảng 3.16.


Bảng 3.16. Kết quả đánh giá thực trạng TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi

trong hoạt động GDTC (n=566)


TT

Tính tích cực

Mức độ

ĐTB

3

2

1

Hứng thú

2.14

1

Trẻ tham gia trò chơi một cách vui vẻ, say mê

24.6

59.5

15.9

2.09

2

Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe phổ biến trò chơi

23.1

68.9

8.0

2.15

3

Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi

26.9

63.3

9.9

2.17

Chủ động

2.12

4

Trẻ tự chọn đồ chơi

29.0

53.9

17.1

2.12

5

Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi

26.1

56.2

17.7

2.08

6

Trẻ biết rủ bạn cùng chơi

24.7

54.9

20.3

2.04

7

Trẻ biết thảo luận với bạn về nội dung chơi

24.4

73.0

2.6

2.22

Giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi

1.64

8

Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ

chơi

16.8

25.1

58.1

1.59

9

Trẻ biết giải quyết trong tình huống khi bạn

cùng chơi muốn đổi vai chơi với trẻ

18.7

26.1

55.1

1.64

10

Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế khi chơi

18.2

32.9

48.9

1.69

Nỗ lực

2.18

11

Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện trò chơi

20.3

64.5

15.2

2.05

12

Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của trò

chơi

39.8

53.0

7.2

2.33

13

Trẻ chơi trò chơi đến cùng

22.3

70.8

6.9

2.15

Hợp tác

2.17

14

Trẻ tự điều khiển trò chơi

29.2

64.8

6.0

2.23

15

Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn cùng chơi

26.3

51.1

22.6

2.04

16

Trẻ hợp tác với bạn để thực hiện nhiệm vụ chơi

30.4

64.5

5.1

2.25

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Ghi chú: 3: Tích cực 2: Trung bình 1: Không tích cực

Số liệu tại bảng 3.16 cho thấy:

Về hứng thú của trẻ MG 5 – 6 tuổi có ĐTB = 2.14 điểm (trung bình), trong đó nội dung “Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi” được đánh giá cao nhất với 2.17


điểm và tiêu chí “Trẻ tham gia trò chơi một cách vui vẻ, say mê” được đánh giá thấp nhất 2.09 điểm.

Về chủ động của trẻ MG 5 – 6 tuổi có ĐTB = 2.12 điểm (trung bình), trong đó nội dung “Trẻ biết thảo luận với bạn về nội dung chơi” được đánh giá cao nhất với 2.22 điểm và tiêu chí “Trẻ biết rủ bạn cùng chơi” được đánh giá thấp nhất 2.04 điểm.

Về giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi của trẻ MG 5 – 6 tuổi có ĐTB =

1.64 điểm (không tích cực), trong đó nội dung “Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế khi chơi” được đánh giá cao nhất với 1.69 điểm và nội dung “Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ chơi” được đánh giá thấp nhất 1.59 điểm (trung bình).

Về nỗ lực của trẻ MG 5 – 6 tuổi có ĐTB = 2.18 điểm (trung bình), trong đó nội dung “Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của chơi” được đánh giá cao nhất với 2.33 điểm (tích cực) và nội dung “Trẻ cố gắng, nỗ lực thực hiện trò chơi” được đánh giá thấp nhất 2.05 điểm.

Về hợp tác của trẻ MG 5 – 6 tuổi có ĐTB = 2.17 điểm (trung bình), trong đó nội dung “Trẻ hợp tác với bạn để thực hiện các nhiệm vụ chơi” được đánh giá cao nhất với 2.25 điểm và nội dung “Trẻ lắng nghe ý kiến của bạn cùng chơi” được đánh giá thấp nhất 2.04 điểm.

Từ kết quả nghiên cứu tại bảng 3.17 cho thấy, TTC của trẻ khi chơi TCVĐ trong hoạt động GDTC được đánh giá chưa cao, hầu hết các tiêu chí đều được đánh giá ở mức “Trung bình”. Điều này trùng khớp với kết quả phỏng vấn của 218 GV các trường MN tại TP.HCM.

Kết quả thể hiện ở các biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5


Biểu đồ 3 1 Kết quả quan sát trẻ về hứng thú trong hoạt động GDTC Biểu 1

Biểu đồ 3.1. Kết quả quan sát trẻ về hứng thú trong hoạt động GDTC

Biểu đồ 3 2 Kết quả quan sát trẻ về chủ động trong hoạt động GDTC Biểu 2

Biểu đồ 3.2. Kết quả quan sát trẻ về chủ động trong hoạt động GDTC


Biểu đồ 3 3 Kết quả quan sát trẻ về giải quyết các vấn đề phát sinh khi 3

Biểu đồ 3.3. Kết quả quan sát trẻ về giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi trong hoạt động GDTC

Biểu đồ 3 4 Kết quả quan sát trẻ về nỗ lực trong hoạt động GDTC Biểu 4

Biểu đồ 3.4. Kết quả quan sát trẻ về nỗ lực trong hoạt động GDTC


Biểu đồ 3 5 Kết quả quan sát trẻ về hợp tác trong hoạt động GDTC Một trong 5

Biểu đồ 3.5. Kết quả quan sát trẻ về hợp tác trong hoạt động GDTC

Một trong những tiêu chí không thể thiếu được khi đánh giá hiệu quả của công tác GDTC đó là thể lực. TTC trong hoạt động GDTC sẽ là động lực để trẻ hăng say vận động trong giờ học điều này giúp trẻ phát triển sẽ tốt hơn. Do đó, ngoài các tiêu chí đánh giá TTC, luận án tổng hợp, lựa chọn xác định các test đánh giá thể lực của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM.

Đánh giá thực trạng thể lực trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố Hồ Chí Minh

Luận án tiến hành xác định các test đánh giá thể lực của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP. HCM theo 03 bước sau:

- Bước 1: Tổng hợp các test đánh giá thể lực trẻ MG 5 – 6 tuổi từ các nguồn tài liệu, công trình nghiên cứu về GDTC

Tác giả Lê Anh Thơ sử dụng các test đánh giá thể lực cho trẻ MG là: Chạy nhanh 10 m (giây); Ném túi cát (điểm); Nhặt bi 15 giây (điểm); Đi trên cầu (điểm); Trả lời câu hỏi (điểm) [66].

Tác giả Đặng Hồng Phương sử dụng các test: Chạy nhanh 15 m (giây); Ném túi cát (điểm); Nhặt bi bỏ lọ 15 giây (điểm); Đi trên cầu (điểm) để đánh giá thể lực cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong luận án của mình [49].

Tác giả Lâm Thị Tuyết Thúy đã sử dụng các test đánh giá thể lực cho trẻ MG 5

– 6 tuổi là Chạy 10 m (giây); Bật xa tại chỗ (cm); Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút); Ném xa bằng tay thuận (m); Ngồi gập thân về trước (cm); Thăng bằng trên 1 chân (giây) [73].


Theo quy định tại Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình GDMN gồm các test: Chạy 18m; Bò dích dắc qua 7 điểm; Đi và đập bắt bóng; Ném xa bằng 1 tay, 2 tay; Bật xa [8].

Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi quy định các test đánh giá thể chất: Bật xa tối thiểu 50cm; Nhảy xuống từ độ cao 40 cm; Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m; Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất; Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu; Đập và bắt được bóng bằng 2 tay; Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m); Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây; Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian; Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút [9].

Trong bài nghiên cứu “Lựa chọn trò chơi vận động nâng cao tố chất thể lực và kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ trường mầm non T SC OOL” tác giả Nguyễn Thị Thảo sử dụng các test: Bò bằng bàn tay và bàn chân đi thẳng 4m với bò dích dắc qua 5 điểm, 4m (điểm); Đi 5m - Chạy 5m trong khoảng 20m thay đổi tốc độ (điểm); Đi giật lùi 10m (điểm); Chạy nhanh 15m (điểm); Đi trên ghế đầu đội túi đậu dài 3m, rộng 30cm, cao 35cm (điểm); Nhảy lò cò 1 chân thuận 4m (điểm); Bật xa tại chỗ (điểm); Ném bóng xa 1 tay, 2 tay (điểm); Ném bóng trúng đích xa 2m, cao 1,5m, đường kính vòng tròn 60cm, ném 5 lần liên tiếp (điểm); Bắt bóng và ném bóng với người đối diện 4m, ném 5 lần liên tiếp (điểm); Đi đập và bắt được bóng nảy 5 lần liên tiếp (điểm); Phối hợp: Chạy thẳng nhanh 3m; bò chui qua cổng ống dài 1,2m x 0,6m; bật tách chân và khép chân qua 5 ô; đi lên ghể thể dục đầu đội túi cát 3m; bật xuống ghế bằng hai chân cao 0,35m; chạy thẳng về đích 3m (điểm) để đánh giá thể chất cho trẻ [64].

Qua khảo sát thực tế tại các trường mầm non và căn cứ vào đặc điểm thể lực của trẻ MG 5 – 6 tuổi, luận án đã tổng hợp 08 test phù hợp gồm:

(1) Chạy 10 m (giây)

(2) Bật xa tại chỗ (cm)

(3) Bò dích dắc qua 7 điểm (điểm)

(4) Đập và bắt bóng bằng 2 tay (lần/phút)

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí