Hoạt Tính Sinh Học Của Các Hợp Chất Phân Lập Và Chuyển Hóa Hóa Học

20(29)-ene-28-oyl]-11-amino undecanoate.


N-[24-nor-3α,11α-diacetoxy-lup-20(29)-ene-28-oyl]-1,5-diaminohexane (AT21):


Trên phổ NMR của chất AT21 ngoài các tín hiệu tương tự với chất AT18, còn xuất hiện một cầu nối amit CO-NH [δH 5,60-5,98 (1H, m, -CONH) và δC 176,0 (- CONH)], một doublet của nhóm methyl tại δH -CHCH3NH2).

Phổ HMBC của AT21 cho thấy sự tương tác của proton của nhóm amide

–CONH- (δH 5,97-5,98; m) và hai proton methylen (δH 3,18-3,28; m) với cacbon cacbonyl (δC 176,0). Điều này cho phép khẳng định phản ứng amide hóa của AT18 với 1,5-diamin hexane xảy ra ở nhóm NH2 ít bị che chắn.

Phổ ESI-MS của AT21 cho pic ion phân tử ở m/z 641,3 [M+H]+ và 639,4 [M-H]-. Kết hợp các số liệu phổ ESI-MS và NMR, công thức phân tử của AT21 được xác định là C39H64N2O5. Phân tích số liệu phổ NMR, cấu trúc của AT21 được chứng minh là N-[24-nor-3α,11α-diacetoxy-lup-20(29)-ene-28-oyl]-1,5-diaminohexane.

Nhóm 3’-OH của hợp chất AT23 tham gia phản ứng este hóa với acetic anhydride trong pyridine thu được dẫn xuất AT24 với hiệu xuất 87%.



N - [24-nor - 3α,11α-diacetoxy – lup - 20(29)-ene - 28-oyl] - 3-amino-1-propanol acetate (AT24):

So sánh với AT18, phổ 1D-NMR của AT24 xuất hiện thêm các tín hiệu của nhóm amide [δH 5,91 (1H, t, J = 5,5 Hz, -CONH) và δC175,9 (-CONH-)], nhóm acetyl (C-4’) [δC 169,8ppm (-OCOCH3); δC 21,3 (-OCOCH3)]. Ngoài ra, công thức phân tử của AT24 được khẳng định là C38H59NO7 qua pic phân tử ở m/z

642,43693[M+H]+ trên phổ HR-ESI-MS (tính toán cho công thức C38H60NO7

642,43698). Từ các dữ liệu phổ đã phân tích cho thấy AT24 hoàn toàn phù hợp với

cấu trúc dự đoán là N - [24-nor - 3α,11α-diacetoxy – lup - 20(29)-ene - 28-oyl] - 3- amino-1-propanol acetate.

Sau khi chuyển hóa nhóm 28-COOH thành amide, hai hợp chất AT19, AT20 được thủy phân để loại bỏ nhóm este ở C-3 và C-11 trở về nhóm hydroxy ban đầu. Từ hợp chất AT19, AT20 thủy phân bằng NaOH 4N trong hỗn hợp THF:MeOH = 1:1 thu được hai chất AT25, AT26 tương ứng với hiệu suất 75% và 82%. Cấu trúc sản phẩm được xác định nhờ vào các dữ liệu phổ MS và NMR.



N-[24-nor-3α,11α-dihydroxy-lup-20(29)-ene-28-oyl]-11-aminoundecanoic acid (AT26):

Phổ 1D-NMR của AT26 cho thấy sự có mặt của nhóm amide [δH 5,66 (1H, t, J = 5,5 Hz, NH) và δC 176,0 (C-28)]; nhóm acid (δC178,5). Tuy nhiên, so với AT20, phổ của AT26 không còn các pic đặc trưng cho các nhóm acetyl (δC 169,8; 171,0 ppm), đồng nghĩa với các nhóm este của AT20 đã được loại bỏ tạo thành hợp chất AT26. Phổ ESI-MS khẳng định thêm công thức AT20 phù hợp với dự kiến là C40H67NO5 qua pic ion phân tử ở m/z 664,7 [M+Na]+ và 640,6 [M-H]- .

4.2.2.2.3.Dẫn xuất nitrile của AT2


Theo một số tài liệu công bố, dưới tác dụng của SOCl2 hoặc POCl2 trong môi trường kiềm, các amide –CONH2 dễ dàng bị dehydrat hóa tạo dẫn xuất nitrile. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi đã tiến hành chuyển hóa AT19 bằng CH3COCl/4- DMAP ở nhiệt độ phòng, phản ứng dehydrat hóa đã xảy ra và tạo sản phẩm nitrile AT27 với hiệu suất tương đối cao (78%) chỉ trong thời gian 15 phút.

24-nor-3α,11α-diacetoxy-lup-20(29)-ene-28-nitrile (AT27):


Giống với hợp chất AT18, trong phân tử của AT27 cho thấy sự xuất hiện của hai nhóm acetyl [δC 169,8; 170,9ppm (-OCOCH3) và δC 20,1; 21,9 ppm (- OCOCH3)]. Tuy nhiên, trên phổ 1D-NMR của AT27 không xuất hiện các tín hiệu của nhóm amide mà thay vào đó là sự xuất hiện của nhóm –CN ở δC 123,1ppm. Cấu trúc của dẫn xuất cyanua được khẳng định thêm qua pic ion phân tử ở m/z 546,3 [M+Na]+ trong phổ khối ESI-MS, phù hợp với công thức phân tử (C33H49NO4).



4.3. Hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập và chuyển hóa hóa học

4.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào


Các hợp chất phân lập và chuyển hóa học từ hai loài nghiên cứu đã được tiến hành thử hoạt tính gây độc tế bào với bốn dòng tế bào ung thư người bao gồm ung thư biểu mô KB (Human epidermic carcinoma), ung thư gan HepG2 (Hepatocellular carcinoma), ung thư phổi LU (Human lung carcinoma) và ung thư vú MCF-7 (Human breast carcinoma) tại Phòng Hóa sinh ứng dụng – Viện Hóa học. Kết quả thử hoạt tính được trình bày trong Bảng 4.12.

Bảng 4.12. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào


STT

Kí hiệu mẫu

Giá trị IC50 trên các dòng tế bào (g/ml)

KB

HepG2

Lu

MCF 7

Các chất phân lập từ rễ loài Thông lá dẹt

1

PK1

>128

>128

>128

>128

2

PK2

>128

>128

>128

>128

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của loài thông lá dẹt (pinus krempfii lecomte) và ngũ gia bì hương (acanthopanax trifoliatus L. Merr) - 17

PK3

76,48

25,63

86,85

128

4

PK4

13,8

15,2

54,15

66,28

5

PK5

29,47

13,45

128

>128

6

PK6

17,6

17,84

62,54

113,23

7

PK7

112

77

117,33

>128

Các chất phân lập từ thân và lá loài Ngũ gia bì hương

8

AT1

>128

>128

>128

>128

9

AT2

27,63

23,42

64,72

45,44

10

AT3

>128

>128

>128

>128

Các chất chuyển hóa từ AT1, AT2

11

AT11

13,90

16,21

24,34

18,36

12

AT12

13,53

14,08

18,73

19,64

13

AT13

17,06

18,6

>128

>128

14

AT22

3,65

3,77

4,25

4,42

15

AT23

>128

>128

>128

>128

16

AT24

>128

>128

>128

>128


Chất tham khảo


Ellipticin


0,31


0,35


0,45


0,53

3

Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các chất phân lập từ rễ loài Thông lá dẹt cho thấy PK3, PK4, PK6 đều có hoạt tính đối với cả bốn dòng tế bào KB, HepG2, LU, MCF7. Đặc biệt, PK4 PK6 cho kết quả tốt hơn. Ngoài ra, hợp chất PK5 cũng có khả năng ức chế hai dòng tế bào ung thư người là KB và HepG2 với IC50 tương ứng là 29,47 và 13,45 g/ml.

Trong ba hợp chất phân lập được từ thân và lá loài Ngũ gia bì hương (AT1, AT2, AT3), chỉ có AT2 có hoạt tính với bốn dòng tế bào ung thư thử nghiệm với giá trị IC50 = 23,42-64,72 g/ml. Điều thú vị là đã phát hiện được 4 dẫn xuất AT11, AT12, AT13 AT22 đều cho hoạt tính cao hơn hai chất đầu AT1 AT2. Đặc biệt, dẫn xuất AT22 có khả năng ức chế tăng gấp 6-15 lần so với chất đầu AT2 trên

cả 4 dòng tế bào thử nghiệm với các giá trị IC50 là KB (3,65g/ml), HepG2 (3,77g/ml), LU (4,25g/ml), MCF7 (4,42g/ml).

Tóm lại, hợp chất N-[24-nor-3α,11α-diacetoxy-lup-20(29)-ene-28-oyl]-1,9- diaminononane (AT22), dẫn xuất chuyển hóa đồng thời ba vị trí 3-OH, 11-OH, 28- COOH của hợp chất 24-nor-3α,11α-dihydroxy-lup-20(29)-ene-28-oic acid (AT2) được phân lập từ loài Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.), có hoạt tính đáng chú ý với bốn dòng tế bào ung thư người: ung thư biểu mô KB, ung thư gan HepG2, ung thư phổi LU và ung thư vú MCF-7. Điều này giúp định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm mục đích ứng dụng hợp chất này trong lĩnh vực y dược.

4.3.2. Hoạt tính kháng chủng Bacillus subtilis


Ba chất phân lập được từ loài Ngũ gia bì hương và một số dẫn xuất của chúng đã được khảo sát hoạt tính kháng chủng gram dương Bacillus subtilis, một loại khuẩn có khả năng sống sót trong điều kiện nhiệt độ rất cao và thường làm hư hỏng thực phẩm. Kết quả cho thấy, ở nồng độ 1µM không có chất nào thể hiện hoạt tính này nhưng ở c=10µM ba dẫn xuất AT11, AT16, AT18 đều cho hoạt tính mạnh (Bảng 4.13).

Bảng 4.13. Kết quả hoạt tính kháng chủng Bacillus subtilis


STT

Kí hiệu mẫu

% Ức chế sự tăng trưởng tại c = 1 µM

% Ức chế sự tăng trưởng tại c = 10 µM

1

AT1

6

51

2

AT2

15

38

3

AT3

31

46

4

AT4

21

66

5

AT6

31

34

6

AT8

43

61

7

AT9

34

30

8

AT10

37

67

9

AT11

37

87

AT15

34

39

11

AT16

26

99

12

AT17

35

77

13

AT18

17

91

14

AT19

41

46

15

AT20

34

45

16

AT21

45

70

17

AT22

23

77

18

AT26

37

69

10

4.3.3. Hoạt tính chống oxi hóa


Các cặn chiết và hợp chất phân lập được từ loài Thông lá dẹt được tiến hành thử hoạt tính chống oxi hóa theo phương pháp DHHP tại Phòng Hóa sinh ứng dụng

– Viện Hóa học. Kết quả thử hoạt tính được trình bày trong Bảng 4.14.


Bảng 4.14. Kết quả hoạt tính chống oxi hóa theo phương pháp DPPH


STT

Kí hiệu mẫu

Nồng độ chất thử trung hòa 50% gốc tự do (DPPH)-EC50 (g/ml)

Cặn chiết từ rễ loài Thông lá dẹt

1

Cặn n-Hexane

>128

2

Cặn EtOAc

>128

3

Cặn n-BuOH

48,24

Chất sạch

4

PK1

>128

5

PK2

>128

6

PK3

>128

7

PK4

122,62

8

PK5

>128

9

PK6

>128

10

PK7

27,12

Chất tham khảo

Resveratrol

8,23

Kết quả thử hoạt tính cho thấy, chỉ có cặn BuOH, hợp chất PK4 PK7 có hoạt tính chống oxi hóa. Trong đó, cặn BuOH và hợp chất PK7 cho hoạt tính tương đối mạnh.

BẢNG TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP

VÀ CHUYỂN HÓA HÓA HỌC TỪ HAI LOÀI NGHIÊN CỨU


T T

Ký hiệu

Hiệu suất (%)

CTPT (KLPT)


Cấu trúc


Chú thích

Rễ Thông lá dẹt (Pinus krempffi Lecomte)


1


PK1


0,011


C16H12O4 (M=268)


Tectochrysin



2


PK2


0,004


C16H14O4 (M=270)


Pinostrobin



3


PK3


0,009


C15H12O5 (M=272)


Pinobanksin

Gây độc tế bào: KB (IC50=76,48)

HepG2 (IC50=25,63) Lu (IC50=86,85) MCF7 (IC50=128)


4


PK4


0,006


C15H10O5 (M=270)


Galangin

Lần đầu tiên phân lập từ loài này

Gây độc tế bào: KB (IC50=13,8)

HepG2 (IC50=15,2)

Lu (IC50=54,15) MCF7 (IC50=66,28)

Chống oxi hóa (EC50

= 122,62 g/ml)


5


PK5


0,006


C15H14O4 (M=258)


Strobopinin

Gây độc tế bào: KB (IC50=29,47)

HepG2 (IC50=13,45) Lu (IC50=128)


6


PK6


0,005


C15H14O4 (M=258)


Crytostrobin

Gây độc tế bào: KB (IC50=17,6)

HepG2 (IC50=17,84) Lu (IC50=62,54) MCF7 (IC50=113,23)

7


PK7


0,006


C20H24O6 (M=360)


Isolariciresinol


Lần đầu tiên phân lập từ loài này

Gây độc tế bào: KB (IC50=112)

HepG2 (IC50=77,0) Lu (IC50=117,33)

Chống oxi hóa (EC50

= 27,12 g/ml)

Thân và lá Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr)


8


AT1


0,26


C29H44O4 (M=456)


HO H

COOH


H

O


24-nor-11α-hydroxy-3-oxo-lup-20(29)- ene-28-oic acid



9


AT2


0,25


C29H46O4 (M=458)




Gây độc tế bào: KB (IC50=27,63)

HepG2 (IC50=33,42)

Lu (IC50=64,72) MCF7 (IC50=45,44)



24-nor-3α,11α-dihydroxy-lup-20(29)- ene-28-oic acid


10


AT3


0,04


C30H46O5 (M=486)




Chất mới



11α,23-dihydroxy-3-oxo-lup-20(29)-ene- 28-oic acid

Dẫn xuất của hợp chất AT1


11


AT4


85


C31H46O5 (M=498)




Dẫn xuất mới

24-nor-11-acetoxy-3-oxo-lup-20(29)- ene-28-oic acid

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 10/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí