Kết Quả Từ Loài Ngũ Gia Bì Hương (Acanthopanax Trifoliatus L. Merr.)

Hình 4 30 Phổ NOESY của chất PK7 Nhận xét về thành phần hóa học loài Thông Lá 1


Hình 4.30. Phổ NOESY của chất PK7


***Nhận xét về thành phần hóa học loài Thông Lá dẹt


Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam và là lần thứ hai trên thế giới (lần đầu từ năm 1966), thành phần hóa học của loài Thông lá dẹt (Pinus krempfii Lecomte) được công bố. Kết quả của luận án cho thấy loài Thông lá dẹt có chứa nhiều flavonoid, lớp chất thường được tìm thấy từ chi này. Ngoài 6 flavonoid, một hợp chất lignan là isolariciresinol đã được phân lập và xác định. Trong 7 hợp chất phân lập được, galangin và isolariciresinol là hai hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ loài này.

Theo tài liệu năm 1966, một số chất chỉ được nhận dạng qua sắc ký khí gắn khối phổ (GC-MS) và phổ 1H-NMR, do vậy rất có thể chúng có hàm lượng rất bé không thu nhận được trong quá trình chiết, tách - điều này giải thích nguyên nhân vì sao so với công bố năm 1966, một vài hợp chất đã không được nhận dạng.

Theo như nhiều tài liệu đã công bố, các hợp chất flavonoid có nhiều hoạt tính sinh học quý báu và hoạt tính chống oxi hóa là một hoạt tính đặc trưng của lớp chất

này. Kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy hai chất pinostrobin và tectochrysin đều có khả năng ức chế tế bào ung thư vú, còn hai hợp chất strobopinin và crytostrobin có hoạt tính chống lại các vi khuẩn Staphylococcus aureus (ATCC 25923) và aeruginosa (ATCC 27853) [95], [96], [97]. Với hai hợp chất lần đầu phân lập được từ loài này, galangin ngoài khả năng kháng khuẩn tốt còn có khả năng ức chế lại enzyme oxi hóa khử thuộc nhóm polyphenol oxidase (OPD) và isolariciresinol có khả năng chống oxi hóa rất mạnh, thậm chí còn cao hơn cả vitamin E và butylated hydroxytoluene (BHT) [89], [98]. Ở nồng độ 2,5 μg/ml, nếu Vitamin E chỉ ức chế được 18,7% zymosan, hợp chất kích hoạt polymorphonuclear leukocytes (PMNL) để tạo ra oxy gốc tự do, thì hợp chất isolariciresinol có thể ức chế lên đến 23,8%.

4.2. Kết quả từ loài Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus L. Merr.)

4.2.1. Các hợp chất được phân lập và xác định từ loài Ngũ gia bì hương


Từ cặn chiết CH2Cl2 của thân và lá loài Ngũ gia bì hương ba hợp chất triterpene khung lupane đã được phân lập và xác định, trong đó hai hợp chất AT1, AT2 thu được với hàm lượng khá cao, được sử dụng làm nguyên liệu đầu cho quá trình chuyển hóa sau này và một hợp chất mới AT3, lần đầu tiên được phát hiện trong thiên nhiên.

4.2.1.1. 24-nor-11α-hydroxy-3-oxo-lup-20(29)-ene-28-oic acid (AT1)



Hợp chất AT1 phân lập được dạng chất rắn màu trắng. Phổ khối ESI-MS cho pic ion phân tử tại m/z 479,2 [M+Na]+ và 455,3 [M-H]-. Kết hợp với số liệu phổ 13C-NMR, DEPT công thức phân tử của AT1 được dự đoán là C29H44O4.

Phổ 1H-NMR của AT1 cho các tín hiệu của bốn nhóm methyl bậc bốn [δH

0,998 (3H, s); 1,02 (3H, s); 1,20 (3H, s); 1,70 (3H, s)], một nhóm methyl bậc hai [δH 0,997 (3H, d, J = 6,0 Hz), hai proton olefinic [δH 4,77 (1H, s); 4,64 (1H, s)] và một nhóm oxymethine [δH 4,02 (1H, dt, J = 10,5 và 5,0 Hz)]. Phổ 13C-NMR và DEPT cho tín hiệu của 29 cacbon gồm một nhóm ketone (δC 214,3s), một nhóm caboxylic acid (δC 181,6), hai cacbon olefinic (δC 110,3 và 149,7), một cacbon oxymethine (δC 70,6), năm nhóm methyl, chín cacbon methylene, sáu cacbon methine và bốn

cacbon bậc bốn. Từ các số liệu phổ trên, cho phép dự đoán chất AT1 là một hợp chất 24-nor-lupane triterpene. So sánh các dự liệu phổ 1H, 13C-NMR của hợp chất này với số liệu phổ trong tài liệu tham khảo [19], [22] (Bảng 4.9), cấu trúc của hợp chất AT1 được xác định là 24-nor-11α-hydroxy-3-oxo-lup-20(29)-ene-28-oic acid.

Bảng 4.9. Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR của AT1

24-nor-11α-hydroxy-3-oxo-lup-20(29)-ene-28-oic acid [19]


Vị trí

AT1

24-nor-11α-hydroxy-3-oxo-lup- 20(29)-ene-28-oic acid

δHa,b

δCa,c

δH#

δC#

1


42,3


43,0

2


37,6


38,1

3


214,3


212,7

4


45,0


45,1

5


53,2


53,8

6


22,0


22,3

7


33,9


34,4

8


42,1


42,3

9


53,9


54,4

10


38,1


38,6

11

4,02 (1H, dt, J = 10,5; 5,0)

70,6

4,10 (1H, dt, J = 10,5; 5,5)

70,0

12


37,8


38,3

13


37,3


37,7

14


42,4


42,8

15


29,6


30,2

16


32,1


32,9

17


56,3


56,6

18


48,6


49,4

19


46,7


47,5

20


149,7


150,9

21


30,5


31,3

22


36,9


37,4

23

0,997 (3H, d, J = 6,0)

12,1

1,04 (3H, d, J = 6,5)

12,4

24

-

-

-

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

0,998 (3H, s)

13,8

1,06 (3H, s)

13,8

26

1,02 (3H, s)

17,0

1,06 (3H, s)

17,5

27

1,20 (3H, s)

14,5

1,06 (3H, s)

14,7

28


181,6


178,8

29

4,77 (1H, s); 4,64 (1H, s)

110,3

4,58 (1H, m); 4,78 (1H, m)

110,1

30

1,70 (3H, s)

19,4


19,6

25

a Đo trong CDCl3, b500 MHz, c125 MHz

# Số liệu phổ của 24-nor-11α-hydroxy-3-oxo-lup-20(29)-ene-28-oic acid đo trong pyridine – d5 [19]

[M+Na]+

[M+H]+


Hình 4.31. Phổ khối ESI-MS (positive ion) của chất AT1



Hình 4.32. Phổ 1H-NMR của chất AT1 (500 MHz, CDCl3)

Hình 4 33 Phổ 13 C NMR và DEPT của chất AT1 125MHz CDCl 3 4 2 1 2 24 nor 3α 11α 2


Hình 4.33. Phổ 13C-NMR và DEPT của chất AT1 (125MHz, CDCl3)

4.2.1.2. 24-nor-3α,11α dihydroxy-lup-20(29)-ene-28-oic acid (AT2)



Hợp chất AT2 được phân lập ở dạng bột màu trắng. Kết hợp số liệu phổ 13C- NMR và DEPT và pic ion phân tử tại m/z 481,1 [M+Na]+ và 457,4[M-H]- ở phổ khối ESI-MS, công thức phân tử của AT2 được dự đoán là C29H46O4.

Từ các dữ kiện phổ khối ESI-MS, 1H-, 13C-NMR cho thấy chất AT2 có cùng cấu trúc khung với AT1 và là một triterpene acid khung lupane. Tuy nhiên, so với phổ của AT1, phổ 1D-NMR của chất AT2 không có tín hiệu của nhóm cacbonyl ở vị trí C-3 mà thay vào đó là sự xuất hiện một nhóm oxymethin [δH 3,97 (1H, s), δC

71,8]. Nhóm hydroxyl được xác định ở vị trí 3α nhờ vào tín hiệu của H-3 dạng singlet vì nếu là 3β thì phải ở dạng dt. So sánh các số liệu phổ của AT2 với tài liệu

[19] (Bảng 4.10), cho phép xác định chất AT2 chính là 24-nor-3α,11α-dihydroxy- lup-20(29)-ene-28-oic acid.

Bảng 4.10. Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR của AT2

24-nor-3α,11α dihydroxy-lup-20(29)-ene-28-oic acid [19]


Vị trí

AT2

24-nor-3α,11α-dihydroxy-lup- 20(29)-ene-28-oic acid

δHa,b

δCa,c

δH#

δC#

1


32,1


35,0

2


29,2


30,7

3

3,72 (1H, s)

71,8

3,88 (1H, m)

70,9

4


34,7


36,6

5


44,9


45,6

6


20,4


17,8

7


34,2


35,8

8


42,2


42,7

9


53,4


54,1

10


38,5


39,3

11

3,97 (1H, dt, J=10,5;4,5)

70,9

4,10 (1H, dt, J = 11,0;5,0)

70,3

12


36,9


38,6

13


37,4


37,8

14


42,3


42,9

15


28,8


30,1

16


30,5


33,0

17


56,3


56,6

18


48,6


49,5

19


47,6


47,6

20


149,8


150,9

21


29,4


31,3

22


35,7


37,5

23

0,93 (3H, d, J = 7,0)

13,1

1,08 (3H, d, J = 6,5)

12,1

24

-

-

-

-

25

0.95 (3H, s)

14,5

0,98 (3H, s)

13,6

26

0.98 (3H, s)

17,2

1,05 (3H, s)

17,8

27

1.01 (3H, s)

16,9

1,11 (3H, s)

14,7

28


181,8


178,8

29

4,63 (1H, s), 4,77 (1H, s)

110,1

4,60 (1H, m); 4,79 (1H, m)

110,1

30

1,70 (3H, s)

19,4

1,65 (3H, s)

19,6

a Đo trong CDCl3, b500 MHz, c125 MHz

# Số liệu phổ của 24-nor-3α,11α dihydroxy-lup-20(29)-ene-28-oic acid đo trong pyridine [19]

[M+Na]+

[M+H]+


Hình 4.34. Phổ ESI-MS của chất AT2



Hình 4.35. Phổ 1H-NMR của chất AT2 (500 MHz, CDCl3)

Hình 4 36 Phổ 13 C NMR và DEPT của chất AT2 125MHz CDCl 3 4 2 1 3 3


Hình 4.36. Phổ 13C-NMR và DEPT của chất AT2 (125MHz, CDCl3)

4.2.1.3. 11α,23-dihydroxy-3-oxo-lup-20(29)-ene-28-oic acid (AT3)



Hợp chất AT3 phân lập được có dạng bột màu trắng. Công thức phân tử của AT3 là C30H46O5 được xác định nhờ pic ion phân tử tại m/z 487,3424 [M+H]+ (tính toán lý thuyết cho công thức C30H47O5 là 487,3423) ở phổ khối phân giải cao HR- ESI-MS..Phổ hồng ngoại cho đỉnh hấp thụ đặc trưng của nhóm hydroxyl tại νmax 3447cm-1, nhóm carbonyl tại νmax 1695cm-1 và nhóm C=C ở νmax 1642cm-1 và 891cm-1.

Phổ 1H-NMR của AT3 cho thấy sự xuất hiện của 2 proton olefinic ở δH 4,65 (1H, br s, H-29A), δH 4,79 (1H, br s, H-29B), hai doublet của nhóm oxymethylene

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 10/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí