Tóm tắt chương 4
Trong chương 4 tác giả đã hoàn thành câu hỏi nghiên cứu số 10. Các giải pháp được đề xuất nhằm giải quyết các nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong quản lý nhà nước để ngăn ngừa và hạn chế hành vi gian lận trên thị trường chứng khóa Việt Nam. Các giải pháp được đề xuất gồm: Hoàn thiện quy trình quản lý; nâng cao năng lực của đội ngũ nhân sự trong lĩnh vực quản lý, giám sát, thực thi pháp luật về thị rường chứng khoán; hoàn thiện khung pháp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường; hoàn thiện phương pháp và kỹ thuật giám sát; hoàn thiện và phát triển hệ thống công nghệ thông tin; bồi dưỡng trình độ nhận thức cho các nhà đầu tư; tăng cường trách nhiệm của tổ chức phát hành; nâng cao trách nhiệm của tổ chức kinh doanh chứng khoán. Cuối cùng, tác giả đưa ra một số kiến nghị với Chính Phủ, Bộ Tài chính và Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán gồm: Xây dựng mô hình phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành, Xây dựng mô hình đội đặc nhiệm, Hoàn thiện các văn bản pháp lý, Thành lập trung tâm thu nhập báo cáo, Tăng cường vai trò của hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán.
KẾT LUẬN
Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng, giữ vai trò chủ đạo của thị trường vốn, góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển nền kinh tế và an ninh tài chính quốc gia. Với mục tiêu nghiên cứu các hành vi gian lận nhằm tăng cường quản lý giúp thị trường chứng khoán có thể hoạt động ổn định, công bằng, hiệu quả. Luận án đã đạt được một số kết quả nhất định, cụ thể:
Thứ nhất, tổng hợp các vấn đề lí luận cơ bản về hành vi gian lận và quản lý nhà nước đối với các hành vi gian lận và đưa ra quan điểm phù hợp về khái niệm các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán. Trên cơ sở các yếu tố cơ hội của mỗi loại hành vi gian lận, luận án nhóm các yếu tố thành 3 nhóm gồm (1) Nhóm các yếu tố cơ hội do người nội bộ và tổ chức phát hành; (2) Nhóm các yếu tố cơ hội do nhà đầu tư,
(3) Nhóm các yếu tố cơ hội do quản lý, giám sát. Đồng thời bổ sung 2 thang đo trong mô hình nghiên cứu là các yếu tố “Thẩm quyền của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong thanh tra, kiểm tra, xử phạt còn nhiều hạn chế” trong nhóm các yếu tố do quản lý, giám sát thị trường và yếu tố “Nhà đầu tư giao dịch theo thông tin tư vấn trên các diễn đàn chứng khoán” trong nhóm các yếu tố do nhà đầu tư.
Có thể bạn quan tâm!
- Quan Điểm, Mục Tiêu Tăng Cường Quản Lý Các Hành Vi Gian Lận Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
- Hoàn Thiện Khung Pháp Lý Đáp Ứng Nhu Cầu Quản Lý Thị Trường
- Nâng Cao Trách Nhiệm Của Tổ Chức Kinh Doanh Chứng Khoán
- Số Năm Kinh Nghiệm Tham Gia Đầu Tư Trên Thị Trường Chứng Khoán
- Mức Độ Đồng Ý Của Anh/chị Về Các Yếu Tố Cơ Hội Tác Động Đến Hành Vi Gian Lận Trên Ttck Việt Nam (Mức 5 Là Rất Đồng Ý)?
- Nghiên cứu hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 27
Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.
Thứ hai, nghiên cứu khám phá và xác định mức độ tác động của các yếu tố cơ hội dẫn đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhóm yếu tố cơ hội tác động lớn nhất là “Cơ hội do người nội bộ và tổ chức phát hành”, tiếp theo là Nhóm yếu tố “Cơ hội do quản lý, giám sát thị trường” và cuối cùng là nhóm yếu tố “Cơ hội do nhà đầu tư”. Từ đó, làm căn cứ để đề xuất các giải pháp hạn chế sự xuất hiện của các yếu tố cơ hội nhằm ngăn ngừa và hạn chế hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Thứ ba, phân tích các nội dung, phương pháp, công cụ và thực trạng quản lý Nhà nước đối với các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp và kiến nghị.
Mặc dù tác giả đã nỗ lực cố gắng, song tri thức là rộng lớn, luận án vẫn có một số hạn chế nhất định. Tác giả đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Mở rộng đối tượng nghiên cứu gồm các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán phái sinh, làm rõ mối quan hệ mật thiết đối với hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán cơ sở và thị trường chứng khoán phái sinh.
- Mở rộng đối tượng nghiên cứu gồm các hành vi gian lận xuyên biên giới.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Thị Bích Thủy (2019), ‘Đặc điểm hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Kỷ yếu hội nghị khoa học cán bộ, giảng viên trẻ trường Đại học Vinh, tháng 1/2019, tr.74-80.
2. Nguyễn Thị Bích Thủy (2019), ‘Nghiên cứu hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Kiểm soát tài chính ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, NXB Hồng Đức, tr.165-175.
3. Nguyễn Thị Bích Thủy (2019), ‘Nhận biết hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, Số 10(523), tháng 6/2019, tr.24-29.
4. Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Hữu Tài (2019), ‘Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 4(491), tháng 4/2019, tr.33-39.
5. Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thanh Huyền (2019), ‘Các nhân tố tác động đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh năm 2019, NXB Đại học Huế, tr.672-680.
6. Thi Hoai Phuong Nguyen, Thi Bich Thuy Nguyen, Thi Thu Cuc Nguyen, Huu Tai Nguyen (2020), ‘The impact of opportunity factors leading to fraudulent behavior in Viet Nam stock market’, The International Institute of Social and Economic Sciences, 13th economics finance conference, Prague.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adams, R. B., & Ferreira, D. (2009), ‘Women in the boardroom and their impact on governance and performance’, Journal of Financial Economics, 94(2), 291-309.
2. Agnew, Julie R., and Lisa R. Szykman (2005), ‘Asset allocation and information overload: The influence of information display, asset choice, and investor experience’, Journal of Behavioral Finance, (6:2), 57-70.
3. Agrawal, A., & Cooper, T. (2015), ‘Insider trading before accounting scandals’,
Journal of Corporate Finance, 2015.
4. Agrawal, A., & Knoeber, C. R. (1996), ‘Firm Performance and Mechanisms to Control Agency Problems between Managers and Shareholders’, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 31(03), 377-397.
5. Agrawal, A., and J. F. Jaffe, 1995, ‘Does Section 16b deter insider trading by target managers?’, Journal of Financial Economics, 39, 295-319.
6. Albrecht, W. S., Williams, T. L., Wemz, G. W. (1995), Fraud: Bringing Light to the Dark Side of Business, Burr Ridge, IL: Irwin.
7. Albrecht, S. W., C. C. Albrecht and C. O. Albrecht (2006), Fraud Examination, 2nd edition, Thomson South-Western.
8. Albrecht, W., Albrecht, C.O., Albrecht, C.C., & Zimbelman, M. (2012), Fraud examination, Mason, OH: South-Western CENGAGE learning.
9. Allen, Franklin, and Douglas Gale (1992), ‘Stock-Price Manipulation’, Review of Financial Studies, 5, 503-529.
10. Amihud, Y., & Mendelson, H. (1986), ‘Asset pricing and the bid-ask spread’,
Journal of Financial Economics, 17(2), 223-249.
11. Archishman Chakraborty and Bilge Yilmaz (2004), ‘Manipulation in Market Order Models’, Journal of Financial Markets, 7(2): 187-206.
12. Association of Certified Fraud Examiners - ACFE (2010), Report to the Nation on Occupational Fraud and Abuse, Association of Certified Fraud Examiners, Austin, TX.
13. Ausubel, L.M. (1990), ‘Insider trading in a rational expectations economy’,
American Economic Review, 80, 1022-1029.
14. Back, Kerry, and Shmuel Baruch (2004), ‘Infor-mation in Securities Markets: Kyle Meets Glosten and Milarom’, Econometrica, 72(2): 433-65.
15. Ball, R. (2009), ‘Market and political regulatory perspective on the recent accounting scandals’, Journal of Accounting research, 47 (2), 277-323.
16. Ballantine, J. (2011), ‘The Impact of Ethical Orientation and Gender on Final Year Undergraduate Auditing Students' Ethical Judgments’, Accounting Education, 20(2), 187-201.
17. Banerjee, A., & Eckard, E. W. (2001), ‘Why Regulate Insider Trading? Evidence from the First Great Merger Wave (1897-1903)’, The American Economic Review, 91(5), 1329-1349.
18. Barber, Brad M., and Terrance Odean (2001), ‘Boys Will be Boys: Gender, Overconfidence, and Common Stock Investment’, Quarterly Journal of Economics, 116, 261-292.
19. Michael Bartlett (2012), 'The Fraud Triangle: What To Do About Problem That Begins At Home’, Credit union journal, January 30, 2012.
20. Bettis, J.C., Coles, J.L., & Lemmon, M.L. (2000), ‘Corporate policies restricting trading by insiders’, Journal of Financial Economics, 57(2), 191-220.
21. Bhattacharya, U., & Daouk, H. (2009), ‘When no law is better than a good law?’,
Review of Finance, 13(4), 577-627.
22. Birau, R. (2011), ‘Efficient capital market’, Young Economists Journal, 9(17), 15-19.
23. Bonaime, A. A., & Ryngaert, M. D. (2013), ‘Insider Trading and Share Repurchases: Do Insiders and Firms Trade in the Same Direction?’, Journal of Corporate Finance, 22(0), 35-53.
24. Bộ Tài chính Việt Nam (2012), Chuẩn mực kiếm toán Việt Nam số 240 về Trách nhiệm của kiêm toán viên đối với gian lận trong kiếm toán báo cáo tài chính, ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2012.
25. Brigida, M., and J. Madura (2012), ‘Sources of target stock price run-up prior to acquisitions’, Journal of Economics and Business, 64, 185-198.
26. Bùi Kim Thanh (2015), Quản lý Nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
27. Bussmann, K.-D. and Werle, M. (2006), ‘Addressing crime in companies: First findings from a global survey of economic crime’, British Journal of Criminology, 46(6): 1128-1144.
28. Campanelli, A. (2016), ‘On the Board’s Agenda: Mitigating the Threat of Fraud and Corruption’, The Wall Street Journal, December 21, 2016.
29. Campbell, K., & Minguez-Vera, A. (2008), ‘Gender diversity in the boardroom and firm financial performance’, Journal of Business Ethics, 83, 435-51.
30. Carlton, D. W., & Fischel, D. R. (1983), ‘The Regulation of Insider Trading’,
Stanford Law Review, 35(5), 857-895.
31. Clarke, J., Dunbar, C., & Kahle, K. M. (2001), ‘Long-Run Performance and Insider Trading in Completed and Canceled Seasoned Equity Offerings’, The Journal of Financial and Quantitative Analysis, 36(4), 415.
32. Clayton, P. and Ellison, L. (2011), ‘A case of declining gross margins’, Issues in Accounting Education, Vol. 26 No. 1, pp. 133-143.
33. Comrey, A. L. (1978), ‘Common methodological problems in factor analytic studies’, Journal of Consulting and Clinical Psychology, 46(4), 648-659.
34. Copeland, T.E., & Galai, D. (1983), ‘Information effects on the bid-ask spread’,
The Journal of Finance, 38(5), 1457-1469.
35. Cornell, B., & Sirri, E.R. (1992), ‘The reaction of investors and stock prices to insider trading’, The Journal of Finance, 47(3), 1031-1059.
36. Cressey, D. R. (1953), Other People’s Money, Montclair, NJ: Patterson Smith, pp.1-300.
37. Chakravarty, S., and J. J. McConnell (1997), ‘An analysis of prices, bid/ask spreads, and bid and ask depths surrounding Ivan Boesky’s illegal trading in Carnation’s stock’, Financial Management, 26, 18-34.
38. Chang, S., and D. Y. Suk (1998), ‘Stock prices and the secondary dissemination of information: The Wall Street Journal’s “Insider Trading Spot” Column’, Financial Review, 33, 115-128.
39. Chira, I., and J. Madura (2012), ‘Impact of Galleon case on informed trading’,
Journal of Financial Research, December 5, 2012.
40. Choi, S. (2004), Do the merits matter less after the private securities litigation reform act?, Retrieved July 4, 2018, from [https://escholarship.org/uc/item/5zg170jx].
41. Demsetz, H. (1968), ‘The Cost of Transacting’, Quarterly Journal of Economics,
82, 33-53.
42. Dorminey, J., Fleming, A.S., Kranacher, M. & Riley, R.A. Jr. (2012), ‘The evolution of fraud theory’, Issues in Accounting Education 27, (2), 555-579.
43. Du, J., & Wei, S.J. (2004), ‘Does insider trading raise market volatility?’, The Economic Journal, 114(498), 916-942.
44. Duy Thái (2017), Cần 'mạnh tay' xử lý hành vi thao túng thị trường chứng khoán, truy cập ngày 13 tháng 08 năm 2018, từ [http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/chung-khoan/2017-10-31/can-manh-tay-xu-ly-hanh-vi-thao-tung-thi-truong-chung-khoan-49784.aspx].
45. Dương Nguyễn (2008), Xuất hiện nhiều thủ đoạn gian lận trên thị trường chứng khoán, truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2018, từ [http://antg.cand.com.vn/Ho-so- Interpol/Xuat-hien-nhieu-thu-doan-gian-lan-tren-thi-truong-chung-khoan-293116/]
46. Đăng Linh (2017), ‘Không dễ ngăn chặn hành vi thao túng giá cổ phiếu’, Thời báo kinh tế sài gòn, ngày 31 tháng 8 năm 2017, trang 49-50.
47. Easley, D., and M. O’Hara (1987), ‘Price, trade size, and information in securities markets’, Journal of Financial Economics, 19, 69-90.
48. Elliott, W. , Hodge, F., Jackson, K. (2008), ‘Information Choices and Their Portfolio Returns: The Importance of Investing Experience’, Contemporary Accounting Research, (25), The Association Between Nonprofessional Investors, 473-498.
49. Elliott, R., Aby, C., & Mondal, W. (2010), ‘Insider trading as an investment strategy: Investors beware’, Insights to a Changing World Journal, 4, 142-150.
50. Ernst & Young (2009), Detecting Financial Statement Fraud: What Every Manager Needs to Know, E & Y LLP, London, 2009, pp. 1-8.
51. Ewa, U. E, & Udoayang, J. O (2012), ‘The Impact Of Internal Control Design On Banks’ Ability To Investigate Staff Fraud, And Life Style And Fraud Detection In Nigeria’, International Journal of Research in Economics & Social Sciences, Volume 2, Issue 2, pp.32-44.
52. Eyssell, T. H., and J. P. Reburn (1993), ‘The effects of The Insider Trading Sanctions Act of 1984: The case of seasoned equity offerings’, The Journal of Financial Research, 16, 161-170.
53. Fama, E., Fisher, L., Jensen, M., & Roll, R. (1969), ‘The adjustment of stock prices to new information’, International Economic Review, 10(1), 1-21.
54. Farber, D. B. (2005), ‘Restoring trust after fraud: Does corporate governance matter?’. The Accounting Review, 80(2), 539-561.
55. Fishman, M.J., & Hagerty, K.M. (1992), ‘Insider trading and the efficiency of stock prices’, Journal of Economics, 106-122.
56. Foster, F. Douglas, and S. Viswanathan (1994), ‘Strategic Trading with Asymmetrically Informed Traders and Long Lived Information’, Journal of financial and Quantitative Analysis, 29(4): 499-518.
57. Frankel, Richard. Marilyn F. Johnson and Douglas J. Skinner (1999), ‘An Empirical Examination of Conference Calls as a Voluntary Disclosure Medium’, Journal of Accounting Research, Volume 37 No. 1, 133-150.
58. Free, C. and Murphy, P. (2015), ‘The ties that bind: the decision to co-offend in fraud’, Contemporary Accounting Research, Vol. 32 No. 1, pp. 18-54.
59. Gavious, I., Segev, E., & Yosef, R. (2012), ‘Female directors and earnings management in high-technology firms’, Pacific Accounting Review, 24(1), 4-32.
60. George, T. J., G. Kaul, and M. Nimalendran (1991), ‘Estimation of the bid-ask spread and its components: A new approach’, Review of Financial Studies, 4, 623-656.
61. Glaser, M., & Weber, M. (2007), ‘Overconfidence and trading volume’, Geneva Risk and Insurance Review, Vol. 32, No. 1, June, 2007, pp.1-36.
62. Glosten, L. and P. Milgrom (1985), ‘Bid, Ask, and Transaction Prices in a Specialist Market with Heterogeneously Informed Traders’, Journal of Financial Economics, 13, 71-100.
63. Goldberg, J. & Von Nitzsch, R. (2001), Behavioral Finance, New York: John Wiley, March.
64. Gombola, M. J., Lee, H. W., & Liu, F.-Y. (1999), ‘Further Evidence on Insider Selling Prior to Seasoned Equity Offering Announcements: The Role of Growth Opportunities’, Journal of Business Finance & Accounting, 26(5-6), 621-649.
65. Gorsuch, R. L. (1983), Factor analysis, (2nd ed.). Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum.
66. Goshen and G. Parchomovsky (2000), ‘On Insider Trading Markets, and ‘Negative’ Property Rights in Information’, Fordham Law and Economics Research, Paper No. 06.
67. Gottschalk, p., Solli-Saether, H. (2011), ‘Financial crime in business organizations: An empirical study’, Journal of Financial Crime, 75(10), 76-92.
68. Graham, J. R., and C. R. Harvey (2001), ‘The Theory and Practice of Corporate Finance: Evidence from the Field’, Journal of Financial Economics, Vol. 60 (2-3).
69. Giroux, G. (2008), ‘What went wrong? Accounting fraud and lessons from the recent scandals’, Social Research, 75(4), 1205-1238.
70. Hà Thị Thúy Vân (2016), ‘Thủ thuật gian lận trong lập báo cáo tài chính của các công ty niêm yết, Tạp chí Tài chính, tháng 4/2016.
71. Hackner, E., & Nilsson, A. (2008), ‘Fraud, corruption and the paradox of control’, The Southern Business & Economic Journal, 31(3), 49-72.
72. Hair, J. F., et al. (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice - Hall International, Inc.
73. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. and Tatham, R.L. (2010),
Multivariate Data Analysis, 7th ed., Prentice-Hall, Upper Saddle River, NJ.
74. Hegazy, M., & Kassem, R. (2010), ‘Fraudulent financial reporting: Do red flags really help?’, Journal of Economics and Engineering, 4, 69-70.
75. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, trang 24.