Kết Quả Tổng Hợp Ý Kiến Phỏng Vấn Sâu Về Các Yếu Tố Biến Độc Lập


Bảng 2.10: Kết quả tổng hợp ý kiến phỏng vấn sâu về các yếu tố biến độc lập



TT


Yếu tố


Nguồn

Ý kiến chuyên gia

%

đồng ý

Đồng

ý

Không

đồng ý


Nhóm cơ hội do người nội bộ và tổ chức phát hành

1

Người có thông tin nội bộ chưa

công bố của công ty

Tổng quan

nghiên cứu

30

0

100%

2

Sự thông đồng của tổ chức phát

hành, người nội bộ và công ty chứng khoán

Tổng quan nghiên cứu

30

0

100%

3

Lạm dụng quyền lực, vị trí

Tổng quan

nghiên cứu

30

0

100%

4

Khi được bạn bè, người quen nhờ có thể đứng tên công ty nhưng không tham gia góp vốn hay điều

hành công ty

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống và

phỏng vấn sâu

29

1

96,67%

5

Tổ chức phát hành có giao dịch của các bên liên quan, công ty mẹ

- công ty con

Tổng quan nghiên cứu

30

0

100%

6

Tổ chức phát hành có cơ cấu tổ

chức phức tạp, một người kiêm nhiệm nhiều vị trí.

Tổng quan nghiên cứu

29

1

96,67%

7

Tổ chức phát hành không kiểm

soát tốt thông tin nội bộ

Tổng quan

nghiên cứu

30

0

100%


Nhóm cơ hội do nhà đầu tư

1

Nhà đầu tư không phân tích kỹ

các thông tin của TCPH như bản cáo bạch, thuyết minh BCTC…

Tổng quan nghiên cứu

30

0

100%

2


Nhà đầu tư cho bạn bè, người quen mượn tài khoản chứng khoán

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống và

phỏng vấn sâu

30

0

100%

3

Nhà đầu tư mua bán chứng khoán

theo người nội bộ hoặc được cho là có thông tin nội bộ

Tổng quan nghiên cứu

30

0

100%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 13



TT


Yếu tố


Nguồn

Ý kiến chuyên gia

%

đồng ý

Đồng

ý

Không

đồng ý

4


Nhà đầu tư có xu hướng giao dịch theo nhà đầu tư nước ngoài

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống và

phỏng vấn sâu

30

0

100%

5

Nhà đầu tư giao dịch theo khuyến

nghị của nhà môi giới

Tổng quan

nghiên cứu

30

0

100%

6


Nhà đầu tư giao dịch theo thông tin tư vấn trên các diễn đàn chứng khoán

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống và

phỏng vấn sâu

29

1

96,67%


Nhóm cơ hội do quản lý, giám sát thị trường

1


Các dịch vụ “tín dụng tạo đòn bẩy” của công ty chứng khoán

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống và

phỏng vấn sâu.

30

0

100%

2

Hệ thống giám sát phát hiện gian

lận của cơ quan nhà nước chưa kịp thời

Tổng quan nghiên cứu

30

0

100%

3

Hệ thống pháp luật còn nhiều

bất cập

Tổng quan

nghiên cứu

30

0

100%

4

Các biện pháp xử phạt quá nhẹ,

chưa có tính răn đe

Tổng quan

nghiên cứu

30

0

100%

5


Các biện pháp xử phạt không kịp thời, chậm trễ

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống và

phỏng vấn sâu.

30

0

100%

6


Thẩm quyền của Ủy ban Chứng khoán trong thanh tra, kiểm tra, xử phạt còn nhiều hạn chế

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống và

phỏng vấn sâu.

30

0

100%

Nguồn: Tác giả tổng hợp


Bảng 2.11: Kết quả tổng hợp ý kiến phỏng vấn sâu về các yếu tố biến phụ thuộc



TT


Yếu tố


Nguồn

Ý kiến chuyên gia


%

đồng ý

Đồng ý

Không

đồng ý

1

Dùng một hay nhiều tài khoản để liên tục mua, bán tạo ra cung, cầu giả tạo cho chứng khoán.

Tổng quan nghiên cứu

30

0

100%

2

Liên tục giao dịch với khối lượng chi phối tại thời điểm xác định giá đóng cửa hoặc giá mở cửa mới của chứng khoán đó.

Nghiên cứu tình huống

30

0

100%

3

Đưa ra ý kiến thông qua phương tiện thông tin đại chúng về một loại chứng khoán nhằm tạo ảnh hưởng đến giá chứng khoán.

Tổng quan nghiên cứu

30

0

100%

4

Tạo dựng, công bố thông tin sai lệch hoặc gây hiểu lầm gây ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán trên thị trường

Tổng quan nghiên cứu

30

0

100%

5

Sử dụng thông tin nội bộ chưa công bố trong giao dịch chứng khoán

Tổng quan nghiên cứu

30

0

100%

Nguồn: Tác giả tổng hợp

2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng


Nghiên cứu định lượng là việc thực hiện nghiên cứu dựa trên số hóa số liệu, giúp cho việc mô tả kết quả trở nên rõ ràng, cụ thể hơn. Trong luận án này, nghiên cứu định lượng giúp:

- Thống kê các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

- Chỉ ra các yếu tố cơ hội dẫn đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán, đo lường mức độ tác động của từng yếu tố dẫn đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp, kiến nghị giúp cơ quan nhà nước tăng cường quản lý các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán


Bảng 2.12: Các phương pháp nghiên cứu định hượng


Phương pháp sử dụng

Mục tiêu


Thống kê mô tả

Thống kê các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam.


Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khám phá các yếu tố cơ hội dẫn đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam.


Phân tích mô hình hồi quy

Xác định mức độ tác động của các yếu tố cơ hội dẫn đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam.


2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê là một hệ thống các phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu và tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu) nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định.

Luận án thực hiện thống kê các trường hợp gian lận theo Hồ sơ của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, từ đó thống kê phân loại gian lận, các hình thức gian lận, tổng số quyết định xử phạt, tổng số tiền phạt... giai đoạn 2010 - 2019.

Phương pháp thống kê giúp nghiên cứu có cái nhìn tổng quan về thực trạng, củng cố và bổ sung kết quả cho các phương pháp nghiên cứu khác. Số liệu sau khi thu thập phải được xử lý, trình bày theo các tiêu chí, tính toán theo các thông số. Từ đó, kết quả sẽ giúp khái quát được các đặc điểm của hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát

2.3.2.1 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu


Trên cơ sở vận dụng lý thuyết tam giác gian lận, phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để xác định các yếu tố cơ hội dẫn đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Sử dụng mô hình hồi quy để xác định mức độ tác động của từng yếu tố cơ hội dẫn đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam.


- Người có thông tin nội bộ của cty chưa công bố

- Sự thông đồng của TCPH, người nội bộ và CTCK

- Lạm dụng quyền lực, vị trí.

- Được nhờ đứng tên công ty

- TCPH có giao dịch của các bên liên quan

- TCPH có cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc kiêm nhiệm

- TCPH không kiểm soát tốt thông tin nội bộ


Nhóm yếu tố cơ

hội do người nội bộ và TCPH


- NĐT không phân tích kỹ các thông tin của TCPH

- NĐT cho người khác mượn tài khoản chứng khoán

- NĐT giao dịch theo người nội bộ

- NĐT giao dịch theo nhà đầu tư nước ngoài

- NĐT giao dịch theo khuyến nghị của nhà môi giới

- NĐT giao dịch theo tư vấn trên các diễn đàn CK


Nhóm yếu tố cơ hội do nhà đầu tư


Gian lận trên TTCK



- Các dịch vụ “tín dụng tạo đòn bẩy” của CTCK

- Hệ thống giám sát phát hiện gian lận chưa kịp thời

- Hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập

- Các biện pháp xử phạt quá nhẹ

- Các biện pháp xử phạt không kịp thời

- Thẩm quyền của UBCK còn nhiều hạn chế


Nhóm yếu tố cơ hội do quản lý, giám sát thị trường


Hình 2.2: Mô hình các yếu tố cơ hội dẫn đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam


Mô hình nghiên cứu được thiết lập như sau:

FRD = f (ISD, IVT, MNG)


Trong đó:

FRD (Fraud): hình thức gian lận

ISD (Insiders): biến cơ hội do người nội bộ và tổ chức phát hành IVT (Investors): biến cơ hội do nhà đầu tư



MNG (Manage): biến cơ hội do quản lý, giám sát thị trường Các giả thuyết nghiên cứu:

H1: Nhóm yếu tố cơ hội do người nội bộ và tổ chức phát hành có tác động tới hành vi gian lận trên TTCK Việt Nam.

H2: Nhóm yếu tố cơ hội do nhà đầu tư có tác động tới hành vi gian lận trên TTCK Việt Nam.

H3: Nhóm yếu tố cơ hội do quản lý, giám sát thị trường có tác động tới hành vi gian lận trên TTCK Việt Nam.

H4: Có sự khác biệt nhận thức về hành vi gian lận của các chuyên gia theo giới tính

H5: Có sự khác biệt nhận thức về hành vi gian lận của các chuyên gia theo trình

độ học vấn

H6: Có sự khác biệt nhận thức về hành vi gian lận của các chuyên gia theo đối tượng khảo sát

Các yếu tố cơ hội được lựa chọn khảo sát bao gồm 19 yếu tố (7 yếu tố cơ hội do người nội bộ và tổ chức phát hành, 6 yếu tố cơ hội do nhà đầu tư, 6 yếu tố cơ hội do quản lý, giám sát thị trường). Các yếu tố này được đánh giá có tính phổ biến và quan trọng thông qua kết quả của tổng quan nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam, kết quả phân tích các tình huống gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam và kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia có kinh nghiệm tại Việt Nam.

2.3.2.2 Thang đo các biến

Bảng 2.13: Thang đo biến độc lập


Mã biến

Chỉ báo đo lường

Nguồn

I

Nhóm cơ hội do người nội bộ và tổ chức phát hành


ISD1


Người có thông tin nội bộ chưa công bố của công ty

Carlton & Fischel (1983), John & Lang (1991), Bonaime & Ryngaert (2013), Vinh Nguyen & cộng sự

(2017)

ISD2

Sự thông đồng của tổ chức phát hành,

người nội bộ và công ty chứng khoán

Klein (1995), Rajesh (2003), Klein &và cộng sự (2010)


ISD3


Lạm dụng quyền lực, vị trí.

Cressey (1953), Mackevicius & Bartaska (2003), Singleton & cộng sự (2006), Ewa & Udoayang (2012).


Mã biến

Chỉ báo đo lường

Nguồn


ISD4

Khi được bạn bè, người quen nhờ có thể

đứng tên công ty nhưng không tham gia góp vốn hay điều hành cty

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống và phỏng vấn sâu.


ISD5

Tổ chức phát hành có giao dịch của các bên liên quan, công ty mẹ - công ty con

Ming & Wong (2003), Wilks &

Zimbelman (2004), Moyes & cộng sự (2005) .


ISD6

Tổ chức phát hành có cơ cấu tổ chức phức tạp, một người kiêm nhiệm nhiều vị trí.

Loebbecke & cộng sự (1989),

Farber (2005), Howe & Malgwi (2006), Lou & Wang (2009).

ISD7

Tổ chức phát hành không kiểm soát tốt

thông tin nội bộ

Jeng (1998), Loebbecke & cộng sự

(1989), Noe (1999)

II

Nhóm cơ hội do nhà đầu tư thiếu hiểu biết, đầu tư theo tâm lý đám đông


IVT1

Nhà đầu tư không phân tích kỹ các thông tin của TCPH như bản cáo bạch, thuyết minh BCTC…

Glosten & Milgrom (1985), Easley & O'Hara (1987).

IVT2

Nhà đầu tư cho bạn bè, người quen

mượn tài khoản chứng khoán

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống

và phỏng vấn sâu.


IVT3

Nhà đầu tư mua bán chứng khoán theo

người nội bộ hoặc được cho là có thông tin nội bộ

Demsetz (1968), Cornell & Sirri

(1992), Chakravarty & McConnell (1997).


IVT4

Nhà đầu tư có xu hướng giao dịch theo nhà đầu tư nước ngoài

Nguyễn Đức Hiển (2012), kết quả từ nghiên cứu tình huống và phỏng vấn sâu.

IVT5

Nhà đầu tư giao dịch theo khuyến nghị của nhà môi giới

Allen & Gale (1992), Dorminey và cộng sự (2010), Rajesh (2013).

IVT6

Nhà đầu tư giao dịch theo thông tin tư

vấn trên các diễn đàn chứng khoán

Kết quả từ nghiên cứu tình huống

và phỏng vấn sâu.

III

Nhóm cơ hội do quản lý, giám sát thị trường chưa hiệu quả

MNG1

Các dịch vụ “tín dụng tạo đòn bẩy” của CTCK

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống và phỏng vấn sâu.


MNG2

Hệ thống giám sát phát hiện gian lận của cơ quan nhà nước chưa kịp thời

Kenyon & Tilton (2006), Dorminey

và cộng sự (2010), Ewa & Udoayang (2012).


Mã biến

Chỉ báo đo lường

Nguồn


MNG3

Hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, để

lọt hoặc đánh giá không đúng loại tội phạm, chưa có chính sách người tố cáo…

Rajesh (2003), Bhattacharya & Daouk (2009), Bartlett (2012).


MNG4

Các biện pháp xử phạt quá nhẹ, chưa có tính răn đe

Choi (2004), Bhattacharya &

Daouk (2009), Vinh Nguyen & cộng sự (2017)


MNG5

Các biện pháp xử phạt không kịp thời, chậm trễ

Nguyễn Thanh Tùng (2016), kết

quả nghiên cứu tình huống và phỏng vấn sâu.

MNG6

Thẩm quyền của UBCK trong thanh tra,

kiểm tra, xử phạt còn nhiều hạn chế

Bổ sung từ nghiên cứu tình huống

và phỏng vấn sâu.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 2.14: Thang đo biến phụ thuộc


Mã biến

Chỉ báo đo lường

Nguồn

Các cách thức thực hiện hành vi gian lận


FRD1

Dùng một hay nhiều tài khoản để liên tục mua, bán tạo ra cung, cầu giả tạo cho

chứng khoán.

Kyle (1984), Rajesh (2003), Back &

Baruch (2004).


FRD2

Liên tục giao dịch với khối lượng chi phối

tại thời điểm xác định giá đóng cửa hoặc giá mở cửa mới của chứng khoán đó.

Back & Baruch (2004),

Archishman & Bilge Yilmaz (2004).


FRD3

Đưa ra ý kiến thông qua phương tiện thông tin đại chúng về một loại chứng khoán nhằm tạo ảnh hưởng đến giá

chứng khoán.

Foster & Viswanathan (1994), Van (2003), Back & Baruch (2004), Archishman & Bilge Yilmaz

(2004).


FRD4

Tạo dựng, công bố thông tin sai lệch

hoặc gây hiểu lầm ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán trên thị trường

Kyle (1984), Klein (1995), Rajesh

(2003).


FRD5


Sử dụng thông tin nội bộ chưa công bố để giao dịch chứng khoán.

Carlton & Fischel (1983), John & Lang (1991), Banerjee & Eckard (2001), Võ Thị Hoàng Nhi (2008),

Bonaime & Ryngaert (2013).

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/12/2022