Nhiệt Độ Trung Bình Các Tháng Trong Năm (Đơn Vị: Độ C)

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Đồng Tháp trải dọc theo sông Tiền (thuộc hệ thống sông Mekong) theo hướng Tây Bắc ­ Đông Nam, có đường biên giới với các tỉnh lân cận và nước bạn Campuchia là 354,62km. Tọa độ địa lí: từ 10007’ đến 10058’ vĩ độ Bắc và từ 105012’ đến 105058’ kinh độ Đông. Tứ cận: Phía Bắc giáp Campuchia (có đường biên giới dài 48,702km). Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long (dài 52,83km). Phía Đông giáp tỉnh Long An (dài 71,74km) và tỉnh Tiền Giang (dài 43,37km). Phía Tây giáp tỉnh An Giang (dài 107,82km) và tỉnh Cần Thơ (dài 30,16km).

Đồng Tháp nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, rất gần với các thành phố lớn, có thể nói là cực phát triển của 02 cực tăng

trưởng quan trọng là thành phố

Cần Thơ

­ trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu

Long (ĐBSCL) và thành phố Hồ Chí Minh (trung tâm cấp Quốc gia, trung tâm vùng trọng điểm miền Nam và Đông Nam Bộ).

Với vị trí nằm hoàn toàn trong vùng ĐBSCL, một vùng đồng bằng châu thổ trẻ và rộng lớn, vị trí địa lý đó sẽ ảnh hưởng rất lớn tới đặc điểm tự nhiên của lãnh thổ. Hơn nữa, lãnh thổ nghiên cứu nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi đang diễn ra các hoạt động kinh tế ­ xã hội sôi nổi trong những thập niên gần đây nên cảnh quan và môi trường khu vực đã và đang có những biến đổi phức tạp trong hiện tại và tương lai.

Trong giới hạn nội dung, phạm vi nghiên cứu của đề tài như đã trình bày ở trên,

chúng tôi chỉ nghiên cứu vùng phía Bắc sông Tiền: thuộc vùng đât́ ngâp

nươć

Đồng

Tháp Mười có diện tích trên 258,48 km2, chiếm 76,6% tổng diện tích tự nhiên cua tinh,

bao gồm thành phố Cao Lãnh, thị xã Hồng Ngự (Ngày 23/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị định số 08/NĐ­CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Hồng Ngự để thành lập thị xã Hồng Ngự và thành lập các phường: An Lộc, An Thạnh, An Lạc thuộc thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) và 06 huyện: Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười,

Cao Lãnh. Tôn

g sốđơn vị haǹ h chiń h câṕ

xãthuôc

vuǹ g dự ań

là98 đơn vi,

chiêḿ

tỉ lệ

68,05% tôn

g sốxa,̃phươǹ g, thị trâń cua

tinh.

2.1.1.2. Địa chất, khoáng sản và địa hình, địa mạo

Địa chất

Các thành tạo địa chất lộ ra trên mặt đất có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất

gồm:

* Trầm tích Pleistoxen muộn, phần muộn:

Được tạo thành cách nay từ 25.000 – 10.000 năm, có nhiều nguồn gốc khác nhau. Chúng lộ ra nhiều nhất ở Tân Hồng, Tam Nông và một số ít ở Hồng Ngự mà ta quen gọi là phù sa cổ. Ở các nơi khác chúng bị chìm sâu: ­36 mét ở Cao Lãnh. Bề

dày của trầm tích này từ

15 – 50 mét. Sự

xuất hiện của các lớp laterit trên mặt

chứng tỏ Pleistoxen.

quá trình phong hoá, bóc mòn xảy ra mạnh mẽ

vào cuối giai đoạn

* Trầm tích Holoxen:

Ngoại trừ vùng phù sa cổ ở phía tây bắc của tỉnh, trầm tích Holoxen phân bố khắp nơi. Có thể ghi nhận các thành tạo địa chất lộ ra trên mặt đất gồm:

­ Trầm tích biển:

Được hình thành do đợt biển tiến cách đây 6.000 năm. Chúng phân bố dọc kinh Phước Xuyên gần Gãy Cờ Đen. Diện lộ không lớn, thành phần chủ yếu là sét màu xám xanh chứa nhiều di tích sinh vật, điển hình là lớp vỏ hàu dày gần 2m, dài gần 1km.

­ Trầm tích biển ­ gió:

Hiện diện chủ yếu ở Động Cát và Gò Tháp (Tháp Mười). Vật liệu chính là cát được thành tạo tương tự như các đụn cát do gió tạo thành ven bờ biển ngày nay.

­ Trầm tích đầm lầy ­ biển:

Chiếm diện tích khá lớn trong tỉnh, chúng phân bố rộng rãi ở Tam Nông, Tháp Mười, Cao Lãnh; một số ít ở Tân Hồng, Hồng Ngự, Châu Thành, Lai Vung. Thành phần vật liệu là sét nhão màu xám chứa nhiều tàn tích thực vật, là nguồn gốc của các loại đất phèn trong tỉnh.

­ Trầm tích Proluvi ­ đầm lầy:

Được tạo thành từ các sản phẩm của quá trình mài mòn và rửa trôi các gò phù sa cổ. Chúng phân bố ở các triền thấp của phù sa cổ, nơi tiếp giáp với bưng lầy.

­ Trầm tích lòng sông cổ:

Phân bố rải rác nhiều nơi trong tỉnh mà nhiều nhất là khu vực Đồng Tháp

Mười. Nó hiện diện là những vệt hẹp, dài ngoằn ngoèo và vẫn còn dạng trũng giữa vùng đất phèn nặng với những vệt thực vật khác biệt với thực vật chung quanh. Vật liệu bồi lắng chủ yếu là sét nhão với một ít vật liệu hữu cơ. Trong trường hợp thuận lợi, chất hữu cơ chiếm ưu thế tạo thành than bùn như Láng Giàn Xay (Tân Hồng), Láng Tà Mơn (Tam Nông), Bưng Bát Quái (Tháp Mười).

­ Trầm tích sông ­ biển:

Trầm tích này rất phổ biến ở Lai Vung, Tháp Mười, Cao Lãnh, Thanh Bình và một số ít ở Tam Nông. Vật liệu chủ yếu là sét màu xám sáng, đốm rỉ.

­ Trầm tích sông ­ đầm lầy:

Phân bố ngay sau đê tự nhiên dọc bờ Sông Tiền, Sông Hậu và một số sông rạch lớn. Nó được hình thành do lũ lụt với vật liệu chính là sét loang lổ, đỏ vàng.

­ Trầm tích sông:

Đó là những đê sông hay đê tự nhiên, là những dãy phù sa dọc hai bên bờ Sông Tiền, Sông Hậu và những con sông lớn nối liền sông cái. Nó được hình thành do lũ lụt hàng năm khi nước sông tràn qua bờ, phù sa tích tụ lại. Vật liệu cấu thành chủ yếu là bùn sét màu nâu tươi. Đây là vùng trù phú nhất tỉnh với nhiều vườn cây ăn trái trĩu quả, dân cư đông đúc.

Như vậy, ĐBSCL nói chung và Đồng Tháp nói riêng đều được thành tạo chủ

yếu từ

các trầm tích. Các hoạt động trầm tích này

ảnh hưởng trực tiếp đến sự

thành tạo các dạng địa hình, đất đai, thảm thực vật, và đó là cơ sở quan trọng để hình thành cảnh quan tỉnh Đồng Tháp.

Tài nguyên khoáng sản

Theo số liệu điều tra cơ bản tại Đồng Tháp, bước đầu xác định có một số khoáng sản như sau:

­ Than bùn

Phân bố ở các huyện Tam Nông, Tháp Mười ở hai dạng: dạng dĩa và dạng lòng sông cổ thuộc bưng biền, đầm lầy có nguồn gốc trầm tích kỷ thứ 4.

Vỉa mỏ

nằm dưới lớp đất mặt từ

0,50 ­ 1,20m, trữ

lượng tính toán sơ bộ

khoảng 2 triệu khối (m3). Than bùn Đồng Tháp có nhiệt lượng cháy từ 4.100 đến 5.700kcal/kg, đây là nguồn nguyên liệu quý trong sản xuất phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp, trích ly chất kích thích tăng trưởng tăng năng suất cây trồng. Đến nay nguồn nguyên liệu này vẫn chưa có kế hoạch khai thác sử dụng.

­ Cát sông

Cát sông hiện diện dọc theo lòng sông Tiền, sông Hậu, dạng trầm tích theo dòng chảy, cát ở sông Tiền được đánh giá là loại cát rất tốt, được khai thác sử dụng trong công nghiệp xây dựng gồm cát san lấp mặt bằng và cát xây dựng, đã và đang khai thác có hiệu quả.

­ Sét Kaolin

Phân bố rộng khắp ở các huyện phía Bắc sông Tiền, có nguồn gốc trầm tích sông. Kaolin ở Đồng Tháp có những đặc điểm sau:

+ Bề dày trung bình mỏ: 1 ­ 2,5m

+ Vỉa mỏ nằm dưới lớp đất mặt từ: 0,6 đến 1,3m

+ Thành phần chủ

yếu gồm: Kaolinite: 45%,

Hydromica: 40%,

Montmorillonite: 10%, Thành phần khác: 5%.

Đây là nguồn nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp sành sứ, gốm mỹ

nghệ. Trữ lượng sét Kaolin rất lớn và hiện nay mức độ khai thác chưa đáng kể.

­ Sét gạch ngói

Hiện diện trong lớp phù sa cổ và phù sa mới, Đồng Tháp hiện có trữ lượng sét gạch ngói rất lớn đã và đang được khai thác, sử dụng trong sản xuất gạch ngói.

Tài nguyên khoáng sản tỉnh Đồng Tháp tương đối nghèo nàn và khả năng khai thác vẫn còn hạn chế, tuy nhiên có một số loại khoáng sản có giá trị cao và đang được khai thác mạnh như cát xây dựng dọc theo lòng sông Mekong, chính việc khai thác chưa hợp lý và bừa bãi đã ảnh hưởng rất lớn đến cảnh quan và môi trường lãnh thổ, nhất là việc ảnh hưởng đến dòng chảy tự nhiên và gây sạt lở hai bên bờ, các cồn sông.

Địa hình

Địa hình của tỉnh Đồng Tháp được chia thành 02 vùng

­ Vùng phía Bắc sông Tiền

­ Vùng phía Nam sông Tiền

Như đã trình bày ở trên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ nghiên cứu vùng ĐNN Đồng Tháp Mười nằm phía Bắc của sông Tiền : có diện tích 266.400,00ha thuộc khu vực Đồng Tháp Mười (ĐTM), địa hình tương đối bằng phẳng, có hướng dốc Tây Bắc ­ Đông Nam, cao ở vùng biên giới và vùng ven sông Tiền, thấp dần về phía trung tâm ĐTM, tạo thành vùng lòng máng trũng rộng lớn có dạng đồng lụt kín, do phù sa sông biển bồi đắp đã tạo thành vùng đất phèn rộng lớn. Toàn vùng có cao

độ phổ biến từ 1,00 ­ 2,00m; cao nhất > 4,00m; thấp nhất 0,70m. Riêng địa bàn

Hồng Ngự, Tân Hồng cao độ phổ biến từ Mỹ An với cao độ 0,70 ­ 0,90m.

2,50 ­ 4,00m; nơi thấp nhất là khu vực

Do độ cao của địa hình ở đây là ngập nước thường xuyên nên các yếu tố tự nhiên trong khu vực chủ yếu chịu tác động của quy luật địa đới và yếu tố hoàn lưu

khí quyển, nghiên cứu.

ảnh hưởng của quy luật đai cao hầu như bị

triệt tiêu trên lãnh thổ

Như vậy cùng với nền địa chất, địa hình là thành phần quan trọng trong cấu trúc đứng của cảnh quan vùng ĐNN Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. Có cấu

trúc địa hình bằng phẳng, thấp dần theo hướng tây bắc – đông nam cùng với hướng dòng chảy của sông Mekong, chính địa hình với độ cao khác nhau đã tạo nên sự phân hóa của cảnh quan thông qua quá trình di chuyển của vật chất, các nguyên tố

hoá học. Đây cũng là một cơ sở nghiên cứu.

2.1.1.3. Khí hậu

để phân chia phụ

lớp cảnh quan của lãnh thổ

Đồng Tháp nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, quanh năm nóng

ẩm, lượng mưa phong phú, các yếu tố khí tượng có sự phân hóa theo mùa rõ rệt:

­ Mùa mưa từ tháng 5 ­ 11 trùng với gió mùa Tây ­ Nam.

­ Mùa khô từ tháng 12 ­ 4 năm sau trùng với gió mùa Đông ­ Bắc.

Chế độ nhiệt

Nhiệt độ trung bình năm khá cao (khoảng 270C), ổn định theo không gian và thời gian. Nhìn chung không có sự khác biệt lớn so với những nơi khác ở ĐBSCL. Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm, tháng 01 thấp nhất. Nhiệt độ cao nhất ở Cao Lãnh khoảng 37,20C, thấp nhất khoảng 15,80C.

Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (đơn vị: Độ C)


Năm

Thán

g 1

Thán

g 2

Thán

g 3

Thán

g 4

Thán

g 5

Thán

g 6

Thán

g 7

Thán

g 8

Thán

g 9

Thán

g 10

Thán

g 11

Thán

g 12

TB

năm

200

0

26.13

26.13

37.36

28.06

27.76

27.76

27.10

27.86

27.83

26.93

27.06

26.57

27.15

200

5

24.90

26.60

27.50

29.00

28.90

28.10

26.80

27.60

27.40

27.60

27.10

25.60

27.26

200

6

24.30

25.0

25.60

26.40

28.10

27.60

27.10

27.20

27.40

27.40

26.70

26.30

26.59

200

7

25.70

25.80

27.70

28.90

28.60

28.20

27.20

27.20

27.90

27.20

26.40

26.70

27.29

200

8

25.80

25.80

27.30

28.60

27.70

27.70

27.60

27.30

27.00

27.70

26.70

25.60

27.07

200

9

24.3

26.6

28.2

28.7

27.9

28.2

27.2

28.1

27.5

27.3

27.7

26.6

27.36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - 5

(Nguồn: NGTK tỉnh Đồng Tháp tháng 4 năm 2010) Như vậy, chế độ nhiệt ở khu vực nghiên cứu được thể hiện với nền nhiệt cao quanh năm, không có tháng lạnh, biên độ nhiệt theo mùa nhỏ, tuy nhiên dao động

theo ngày đêm lại lớn. Nhiệt độ có sự phân hoá theo quy luật địa đới là chủ yếu.

Chế độ ẩm

Độ ẩm không khí cao và ổn định, ít biến đổi qua các năm, độ ẩm trung bình năm dao động từ 83 – 85%, tại Cao Lãnh trung bình là 83%, cao nhất 100%, thấp nhất 41%. Mùa ẩm từ tháng 5 ­ 11, độ ẩm trung bình ở Cao Lãnh từ 81 ­ 87%. Mùa khô từ tháng 12 ­ 4, độ ẩm trung bình ở Cao Lãnh từ 78 ­ 82%.

Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (đơn vị: %)


Năm

Thán

g 1

Thán

g 2

Thán

g 3

Thán

g 4

Thán

g 5

Thán

g 6

Thán

g 7

Thán

g 8

Thán

g 9

Thán

g 10

Thán

g 11

Thán

g 12

TB

năm

200

0

83

83

82

82

87

88

87

84

84

89

83

83

85

200

5

81

78

75

75

80

84

86

85

86

86

83

81

82

200

6

84

80

80

82

84

86

87

86

86

85

80

80

83

200

7

80

79

80

79

85

85

86

87

85

86

82

84

83

200

8

83

75

79

77

85

84

84

87

84

87

81

82

82

200

9

82

83

80

82

86

84

87

85

86

87

80

82

84

(Nguồn: NGTK tỉnh Đồng Tháp tháng 4 năm 2010)


Lượng bốc hơi

Lượng bốc hơi hàng năm khá cao và phân hóa rõ rệt theo mùa. Lượng bốc hơi trung bình năm đo được ở Cao Lãnh là 1.165mm, bình quân 3,1mm/ngày. Lượng bốc hơi cao nhất trong năm là 2.580mm và thấp nhất là 361mm. Lượng bốc hơi giảm dần xuống phía Nam.

Các tháng mùa khô có lượng bốc hơi lớn, trung bình 3,1 ­ 4,6mm/ngày, các tháng mùa mưa có lượng bốc hơi nhỏ 2,3 ­ 3,3mm/ngày. Tháng 3, 4 có lượng bốc hơi lớn nhất, tháng 10 có lượng bốc hơi nhỏ nhất. Tại Cao Lãnh lượng bốc hơi cao nhất tuyệt đối là 7,6mm/ngày, thấp nhất 0,6mm/ngày.

Chế độ nắng

Do nằm ở khu vực cận xích đạo nên Đồng Tháp có số giờ nắng trung bình năm cao, trung bình qua các năm dao động từ 2300 – 2500 giờ/năm, tuy nhiên do có sự phân hóa theo mùa khá cao nên số giờ nắng tập trung lớn vào các tháng mùa khô. Trung bình mỗi năm ở Cao Lãnh có 2.521 giờ nắng, bình quân 7 giờ/ngày. Số giờ nắng giảm dần theo hướng Đông Bắc ­ Tây Nam.

Vào mùa khô (tháng 12 ­ 4) tại Cao Lãnh số giờ nắng từ 7,6 ­ 9,1 giờ/ngày.

Các tháng mùa mưa số

giờ

nắng giảm, trung bình trong các tháng từ

5,1 ­ 7

giờ/ngày, tháng 9 ít nắng nhất chỉ có 147 giờ, tháng 3 nhiều giờ nắng nhất: 282 giờ.

Bảng 2.3: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm (đơn vị: giờ)


Năm

Thán

g 1

Thán

g 2

Thán

g 3

Thán

g 4

Thán

g 5

Thán

g 6

Thán

g 7

Thán

g 8

Thán

g 9

Thán

g 10

Thán

g 11

Thán

g 12

TB năm

200

0

251.0

218.8

225.4

250.0

228.5

185.0

203.4

213

202.1

212.8

195.0

207.4

2592.40

200

5

241.8

241.8

265.1

254.9

253.8

198.6

146.7

202.1

151.2

199.9

201

156.6

2513.50

200

6

234.1

219.6

216.3

227.8

219.5

186.4

138.8

171.1

169.1

186.7

248.1

266.3

2483.80

200

7

204.2

253.8

232

254.4

218.9

189.9

143

139.6

170.6

176.2

176.1

196.3

2355.00

200

8

192.2

193.4

255

231.4

198

193.5

219.4

171.3

143.6

201.9

156.1

190.8

2346.60

200

9

219.4

203.9

247.9

207

181

230.6

159.5

211

128.2

184.4

199.7

265.6

2438.30

(Nguồn: NGTK tỉnh Đồng Tháp tháng 4 năm 2010)

Chế độ gió, bão

Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:

­ Gió mùa Tây Nam thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 11, thổi từ vịnh Thái Lan vào mang nhiều hơi nước gây mưa.

­ Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 12 đến tháng 4 thổi từ lục địa nên khô và hanh. Tốc độ gió trung bình năm 1,0 ­ 1,5m/s, trung bình lớn nhất 17m/s.

Riêng khu vực Đồng Tháp Mười vào mùa mưa thường xảy ra gió lốc xoáy ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân.

Chế độ mưa

Chế độ mưa liên quan mật thiết đến chế độ gió mùa. Trong năm hình thành 2 mùa khô ẩm tương phản sâu sắc: mùa mưa từ tháng 5 ­ 11 trùng với mùa gió mùa Tây Nam. Mùa khô từ tháng 12 ­ 4 trùng với mùa gió mùa Đông Bắc.

Theo không gian, khu vực có lượng mưa nhiều nhất phân bố ở cực bắc của lãnh thổ nghiên cứu thuộc vùng trung tâm Đồng Tháp Mười, với lượng mưa trung bình năm trên 1300mm. Khu vực phía Nam, Tây nam có lượng mưa thấp hơn, trung bình đạt 1100 ­ 1300mm/ năm.

Theo thời gian, mưa ở đây tập trung vào mùa hạ do sự hoạt động mạnh mẽ

của gió mùa tây nam. Mùa mưa ở

đây kéo dài 7 tháng, từ

tháng 5 đến tháng 11

nhưng đỉnh mưa thường rơi vào các tháng 8, 9. Lượng mưa trong các tháng mùa mưa tập trung đến khoảng 90% tổng lượng mưa cả năm. Với lượng mưa tập trung như vậy đã ảnh hưởng đến dòng chảy lũ ở đây, phần lớn đỉnh lũ trên các sông đều vào tháng 9, lượng mưa mùa còn kết hợp với lũ trên sông Mekong cùng thời điểm gây ngập úng sâu trong khu vực nội đồng.

Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (đơn vị: mm)


Năm

Thán

g 1

Thán

g 2

Thán

g 3

Thán

g 4

Thán

g 5

Thán

g 6

Thán

g 7

Thán

g 8

Thán

g 9

Thán

g 10

Thán

g 11

Thán

g 12

TB năm

200

0

50.4

13.6

57.0

137.1

213.8

199.4

165.6

279.9

231.3

411.0

144.3

83.8

2005.20

200

5

0

0

0.2

1.6

66.3

142.1

255.9

173.2

224.0

383.9

151.2

98.8

1497.20

200

6

8

0.3

55.3

65.7

145.2

190.4

200.6

89.9

358.8

274.3

12.8

30.6

1531.90

200

7

39.1

0

68.9

63.8

176.3

192.4

74.6

157.5

152.1

161.3

114.5

18.4

1218.90

200

8

25.4

6.5

4.6

72.2

105.9

167

187.1

176.3

343

355.1

179.6

199.5

1822.20

200

9

22

6.3

24

199.5

104.9

121.2

234.2

180.6

250

198.4

37

14.2

1392.30

(Nguồn: NGTK tỉnh Đồng Tháp tháng 4 năm 2010)

Tính chất mưa mùa ảnh hưởng rất lớn đến chế độ dòng chảy, thảm thực vật, đất đai và hoạt động của con người ở đây. Nó tạo nên nhịp điệu mùa trong sự sinh trưởng và phát triển của cảnh quan, đồng thời chi phối hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người.

Đặc điểm mưa, phân bố mưa theo mùa

Lượng mưa tương đối

ổn định qua các năm, hầu hết biến đổi từ

1.100 ­

1.600mm. Lượng mưa trung bình năm tại Hồng Ngự 1.219mm, Cao Lãnh 1.356mm, Hưng Thạnh 1.522mm, Sa Đéc 1.414mm, Thạnh Hưng 1.243mm, Hội An 1.130mm. Nói chung lượng mưa giảm dần từ phía Tây ­ Nam lên phía Đông­Bắc.

Lượng mưa phân bố rất không đều trong năm: mùa mưa chiếm khoảng 85 ­ 90% tổng lượng mưa trong năm; trong các tháng mùa mưa, lượng mưa bình quân tháng vượt quá 100mm, các tháng 8, 9 và 10 vượt quá 250mm tạo ra úng ngập trên diện rộng.

Lượng mưa mùa khô chủ yếu tập trung vào các tháng chuyển tiếp (tháng 12, tháng 4), chiếm khoảng 80 ­ 90% lượng mưa mùa khô, trung bình tháng 15 ­ 60mm. Các tháng 1, 2, 3 hầu như không có mưa.

Xem tất cả 132 trang.

Ngày đăng: 01/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí