Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - 6

Số ngày mưa

Trung bình mỗi năm có khoảng 108 ­ 202 ngày mưa, vào mùa mưa trung bình có 12 ­ 20 ngày mưa trong tháng, mùa khô trung bình 3 ­ 4 ngày (tháng 12, tháng 4), tháng 1, 2, 3 chỉ trên dưới 1 ngày. Tháng 9, 10 có số ngày mưa nhiều nhất: 16 ­ 20 ngày. Tháng 2 có số ngày mưa ít nhất: < 1 ngày.

Tình hình úng, hạn

Các tháng trong mùa mưa, trong các năm đều có khả năng cho mưa gây úng nhưng với mức độ khác nhau. Các năm đều có khả năng xảy ra mưa ngày lớn hơn 50mm, mưa 3 ngày max lớn hơn 75mm, mưa 5 ngày max lớn hơn 100mm. Trong đó khả năng xảy ra các đợt mưa úng vào tháng 10 là thường xuyên, tháng 5 ­ 7 ít khả năng xảy ra nhất. Đợt mưa úng thường kéo dài 1 ­ 5 ngày, những đợt mưa kéo dài trên 5 ngày ít khi xảy ra.

Tuy lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều giữa các tháng trong mùa mưa, đó là yếu tố chính gây nên hạn trong mùa mưa. Vào các tháng đầu mùa mưa (tháng 5 ­ 8) thường có những đợt tiểu hạn (hạn Bà Chằn) gây nên tình trạng hạn trong vụ hè thu. Tuy hạn không nghiêm trọng nhưng nó ảnh hưởng nên năng suất cây trồng, nhất là các vùng xa nguồn nước ngọt.

Tóm lại, tỉnh Đồng Tháp mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa á xích đạo với nền nhiệt cao quanh năm và sự phân hoá 2 mùa mưa ­ khô rõ rệt. Mùa mưa kéo dài 7 tháng, tập trung 85% ­ 90% lượng mưa cả năm, ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy, thảm thực vật, đất đai và các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người. Mùa khô kéo dài 4 ­ 5 tháng, nhiệt độ cao, lượng mưa và độ ẩm không khí thấp đã gây nên tình trạng khô hạn kéo dài.

Khí hậu có vai trò rất quan trọng trong sự hình thành, phát triển và phân hoá cảnh quan. Khu vực nghiên cứu nằm trong lãnh thổ Việt Nam, bởi vậy tính chất nội chí tuyến của khí hậu đã quyết định sự hình thành đơn vị cảnh quan lớn nhất là hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa. Đây là đơn vị cảnh quan thể hiện rõ tính địa đới của các cảnh quan nước ta nói chung. Trên nền địa đới đó nhưng dưới tác động của các nhân tố phi địa đới cảnh quan lại phân hoá thành các cấp thấp hơn. Do sự luân phiên tác động của các khối khí tạo nên sự phân hoá trong chế độ ẩm của khí hậu với hai mùa mưa và khô, đồng thời, do tác dụng ngăn chặn của dãy Bạch Mã (16°B) nên các front cực thường tĩnh lại, ít hoạt động xuống phía nam nên lãnh thổ nghiên cứu thuộc phụ hệ cảnh quan không có mùa đông lạnh.

Những đặc điểm của các yếu tố khí hậu còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân hoá ra các đơn vị cảnh quan nhỏ hơn trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu như các kiểu cảnh quan dựa vào những đặc điểm sinh khí hậu chung quyết định đến sự thành tạo thảm thực vật lãnh thổ. Vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp với sự phân hoá rõ rệt mùa mưa và mùa khô của tất cả các yếu tố khí hậu, nhưng hầu

như

không có sự phân hóa về mặt không gian trong lãnh thổ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

nghiên cứu đã hình

thành nên 1 kiểu cảnh quan: rừng kín thường xanh nhiệt đới mưa mùa. Đối với các loại cảnh quan cũng có sự tham gia của yếu tố khí hậu gián tiếp thông qua mối quan hệ tương hỗ giữa các nhóm quần xã thực vật và loại đất.

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - 6

Như vậy, có thể nói cùng với nhân tố địa hình, khí hậu có vai trò quan trọng quyết định đặc điểm và sự phân hoá của cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu.

2.1.1.4. Thủy văn

Nằm ở hạ lưu châu thổ sông Mekong, tỉnh Đồng Tháp chịu ảnh hưởng của chế độ dòng chảy sông Mekong, thuỷ triều biển Đông, chế độ thuỷ văn sông Tiền, sông Hậu, hệ thống sông Vàm Cỏ và chế độ mưa trong khu vực.

Đặc điểm thuỷ văn sông Tiền, sông Hậu

Sông Tiền là một nhánh của sông Mekong ở phía hạ lưu, chế độ thuỷ văn sông Tiền và sông Hậu chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thuỷ văn thượng nguồn, chế độ thuỷ triều biển Đông.

Chế độ thuỷ văn sông Tiền và sông Hậu chia thành 2 mùa:

(I). Mùa kiệt: từ tháng 1 ­ 4 hàng năm. Vào mùa kiệt, ngoài yếu tố thuỷ triều còn phụ thuộc vào diễn biến lưu lượng từ thượng nguồn sông Mekong đổ về. Bắt đầu từ tháng 1 nguồn nước đưa về sông Tiền giảm dần, thời kỳ kiệt nhất hàng năm từ trung tuần tháng 4, 5, đây cũng là thời kỳ mà sự xâm nhập của thuỷ triều biển Đông trên sông Tiền và sông Hậu mạnh nhất. Đầu tháng 6 tuy ở thượng nguồn đã có mưa nhưng lưu lượng ở sông Tiền và sông Hậu vào cuối tháng 6 mới rõ nét. Lưu lượng nhỏ nhất trên sông Tiền tại Mỹ Thuận từ 800 ­ 900m3/s, trên sông Hậu tại Cần Thơ 700 ­ 800m3/s.

(II). Mùa lũ: từ tháng 7 ­ 11 hàng năm. Lũ trên sông Tiền, sông Hậu được hình thành do mưa ở thượng nguồn sông Mekong và mưa khu vực gây ra. So với thượng nguồn, lũ ở đây thường chậm hơn 1 tháng và kết thúc trễ hơn 1 tháng. Lưu lượng lớn nhất trên sông Tiền tại Mỹ Thuận khoảng 16.000 ­ 18.000m3/s, trên sông Hậu tại Cần Thơ 21.000m3/s.

Lũ hiền hòa, mực nước lũ tại Tân Châu khoảng 3,5 ­ 4,5m. Cường suất lũ nhỏ, thường 5 ­ 10cm/ngày (tại các vị trí thuộc phía Bắc kênh Hồng Ngự).

Đặc điểm thuỷ văn các kênh nội đồng

Do bị chia cắt bởi sông Tiền nên hệ thống kênh rạch nội đồng tỉnh Đồng Tháp được chia thành 2 vùng với những đặc điểm thuỷ văn khác nhau.

(I). Mùa kiệt:

­ Vùng nằm giữa sông Tiền ­ sông Hậu:

Trong suốt mùa kiệt, khu vực từ Vàm Cống và Sa Đéc trở lên, mực nước sông Tiền luôn cao hơn sông Hậu nên có xu thế chuyển nước theo các kênh, rạch từ sông Tiền sang sông Hậu (nhưng từ phía dưới kênh Lấp Vò trở xuống xu thế này không rõ ràng và thường tạo nên các giáp nước). Dòng chảy từ sông Tiền và sông Hậu theo các kênh rạch vào nội đồng khi triều lên, rút ra khi triều xuống.

­ Vùng Đồng Tháp Mười:

Dòng chảy mùa kiệt chịu ảnh hưởng trực tiếp dòng chảy sông Tiền, Vàm Cỏ Tây (VCT) và một số yếu tố thuỷ văn khác. Dưới tác động của thuỷ triều, khi triều lên dòng chảy theo các kênh Tân Thành, Hồng Ngự, Đồng Tiến ­ Dương Văn Dương, Cần Lố vào trong nội đồng tạo nên thế nước từ Cao Lãnh trở lên luôn cao hơn trong ruộng và sông VCT. Ngay cả tháng kiệt nhất (tháng 4) thế nước sông Tiền vẫn cao hơn sông VCT.

Trong suốt mùa kiệt mực nước đỉnh triều giảm dần từ sông Tiền vào trong kênh và đến sông VCT. Vào tháng 2 tại An Long 138cm, Hồng Ngự 125cm, Tràm Chim 84cm, Hưng Thạnh 69cm, Kiến Bình 61cm. Tháng 5 tại An Long 112cm, Hồng Ngự 99cm, Tràm Chim 56cm, Hưng Thạnh 48cm, Kiến Bình 44cm. Mặt khác do chân triều ở Kiến Bình cũng thấp hơn ở trong nội đồng, tháng 6 tại Tràm Chim 46cm, Hưng Thạnh 42cm, Kiến Bình 25cm. Đợt đo lưu lượng 15 ngày cuối tháng 4

và đầu tháng 5 cho thấy: Hồng Ngự chảy vào 17,27m3/s, An Long chảy vào

9,01m3/s, Đốc Vàng Hạ chảy vào 2,01m3/s, Phong Mỹ chảy vào 9,53m3/s.

(II). Mùa lũ:

Lũ được hình thành từ

thượng nguồn, mưa lớn

ở thượng nguồn tạo thành

dòng chảy và đổ xuống sông Mekong, chảy tràn vào ĐBSCL. Mặt khác, kết hợp với mưa tại chỗ lớn và liên tục gây nên lũ lớn và thường xuyên ở Đồng Tháp nói riêng và ĐBSCL nói chung, mùa lũ thường bắt đầu từ tháng 7 và kết thúc vào tháng 11.

Đến tháng 8, khi mực nước Tân Châu đạt 3 ­ 3,5m, lưu lượng vào các kênh tăng nhanh và bắt đầu tràn bờ. Lúc này ngoài lũ trên sông chính còn lũ tràn dọc theo tuyến biên giới Việt Nam ­ Campuchia vào vùng ĐTM.

Độ sâu ngập và thời gian ngập

Độ sâu ngập và thời gian ngập ở từng nơi có khác nhau, phía Bắc tỉnh (trên lộ đi Tân Hồng) gồm khu Sở Hạ và Sở Thượng đến Tân Châu khi lũ về do bị chắn ngang bởi tuyến lộ N1 nên thời gian ngập sớm hơn, thường từ tháng 8, độ sâu ngập trong đồng ruộng nói chung trên 2,5m. Khoảng đầu hoặc cuối tháng 12 nước mới rút, thời gian ngập kéo dài trên 4 tháng.

Từ kênh Hồng Ngự trở xuống đến kênh Nguyễn Văn Tiếp do có đê kênh Hồng

Ngự, An Long, Nguyễn Văn Tiếp dòng chảy bị cản lại và thời gian ngập chậm

dần. Phía Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp, khu kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu do ảnh hưởng mạnh của triều nên thoát tốt hơn, độ ngập 1 ­ 2m, thời gian ngập từ 3 tháng trở xuống.

Khu vực huyện Châu Thành có độ sâu ngập nhỏ hơn, dưới 1,5m.

Thời gian nước rút

Trên sông Tiền vào cuối tháng 10 lũ đã bắt đầu hạ thấp dần, đến cuối tháng 12 và đầu tháng 1 xem như hết ảnh hưởng lũ.

Trong nội đồng tùy ở

từng nơi nhưng thông thường từ

cuối tháng 10, đầu

tháng 11 lũ đứng lại và xuống dần. Do khối lượng nước trong đồng ruộng quá nhiều và các cửa rút có khẩu độ nhỏ, mặt khác do ảnh hưởng của thủy triều nên lũ rút chậm.

Như vậy, do khí hậu có sự phân hóa theo mùa sâu sắc nên đã tác động mạnh mẽ đến chế độ thủy văn trong tỉnh, gây ra hạn hán và ngập úng ở một số thời điểm trong năm; hạn hán trong mùa khô và thường có các đợt tiểu hạn vào thời kỳ đầu và giữa mùa mưa; trong mùa mưa hạn chế rõ nét nhất cần lưu ý từ tháng 9 đến tháng 11 do mưa tại chỗ lớn, cùng với lũ từ thượng nguồn sông Mekong qua Campuchia đổ vào, tràn vào nội đồng đã gây úng ngập trên diện rộng, ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.

Có thể nói, thuỷ văn là một trong những nhân tố quan trọng thành tạo cảnh quan. Nó đóng vai trò lớn trong sự vận chuyển, phân bố lại vật chất trong cảnh quan. Sự hoạt động thường xuyên của dòng chảy đã mang theo một lượng vật chất lớn từ các khu vực cao hơn di chuyển xuống khu vực trũng thấp, bồi đắp phù sa tạo nên lớp cảnh quan đồng bằng.

2.1.1.5. Thổ nhưỡng

Thổ nhưỡng là một thể tự nhiên có lịch sử riêng biệt và độc lập, có những quy luật phát sinh, phát triển rõ ràng được hình thành do tác động tương hỗ của các nhân tố đá gốc, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật, con người, tuổi địa phương.

Theo kết quả điều tra đất của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

miền Nam (1997) và kết quả

chỉnh lý bản đồ

đất (Đại học Nông Lâm ­ 1998),

Đồng Tháp có các loại đất chính sau:

+ Đât́ cat́: diện tích 67 ha chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh vàđược

phân bốở huyện Thaṕ Mườ.i Đất hinh̀ thành trên nền cát giồng, thành phần cơ giơí

nhe,

chua nhẹ, ngheò

hưũ

cơ vàdinh dươñ g, tuy nhiên do phân bốở nơi địa hình cao,

thoat́ nươć nên phổ thích nghi rộng đối với hoa màu cạn, cây ăn trái.

+ Đât́ phùsa: diện tićh khoảng 183.940 ha, chiếm 56,85% tổng diện tích tư

nhiên, hiǹ h thaǹ h từtrầm tích phùsa sông, phân bốdong rạch vàcać

cùlao cua

sông

Tiêǹ , sông Hậu, haǹ g năm được bồi đắp thêm phùsa mơí. Thaǹ h phần cơ giới nặng,

giaù

hưũ

cơ vàdinh dươñ g, thićh hơp

cho việc trồng lúa nước 2 ­ 3 vụ làchiń h, ngoaì

ra nhưñ g nơi cóđịa baǹ cao cóthể trồng hoa màu vàcây ăn trái.

­ Đât́ phùsa bồi ven sông: độ phìcao, thaǹ h phần cơ giới vàcấu trúc tốt, thoát nươć tương đối tốt, thích hợp cho nhiều loại cây trồng, năng suất cao.

­ Đât́ phùsa không được bồi: phân bốnơi địa hình cao, xa sông, được sư dung để thâm canh luá.

­ Đât́ phùsa loang lổ: làcać phùsa không đươc̣ bồi nhưng đãphát triển, ở xa

sông hơn vàphổ biến rộng rãi trên địa baǹ tinh̉ Đồng Tháp, thićh nghi trồng lúa nươć

­ Đât́ phùsa đốm rỉ gley: phân bốnhiều ở các huyện phiá xuyên trong muà mưa, độ phìkhánhưng kết cấu chặt, ít thoáng.

Nam, bị ngập thường

­ Đât́ phùsa gley: phân bốở những truñ g thấp giữa vùng phùsa hoặc tiếp giáp vơí bưng pheǹ .

­ Đât́ phùsa trên nền phèn: đất chuyển tiếp, xuất hiện kếcận vùng phèn, phân bố thaǹ h nhưñ g daĩ hẹp ở huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Tháp Mười, Cao Lañ h.

+ Đât́ pheǹ : diện tích khoảng 92.381 ha chiếm 28,55% tổng diện tích toàn tỉnh.

Đây lànhoḿ đất khókhăn trong sử dung cải tạo, bị hạn chếbởi các độc chất phèn, độ

chua cao, giaù đạm vàka li nhưng rất nghèo lân, thành phần cơ giơí nặng. Khả năng

sử dung đât́ pheǹ

trong nông nghiệp phụ thuộc vào độ sâu tầng sinh pheǹ

vàkhả năng

cung câṕ nươć ngọt trong muà khô.

­ Đât́ pheǹ

hoạt động nông, phân bốtại cać

vuǹ g truñ g nằm rải rać

ở khu vưc

kênh Hoà Biǹ h, Tân Công Sính (Tam Nông), Trường Xuân, MỹHoà (Thaṕ Mườ).i

­ Đât́ pheǹ

hoạt động sâu: phân bốơ

phía Bắc kênh Đồng Tiến thuộc huyện

Thanh Biǹ h, Tam Nông, Thaṕ Mười vàmột sốtrũng phèn khu vưc̣ kênh An Phong

(Thanh Biǹ h), Kênh số1 (huyện Cao Lañ h). Tầng phèn jarosite xuất hiện ở độ sâu khoảng 50­100 cm vàit́ cótać động gây chua đến tầng canh tác.

­ Đât́ pheǹ

hoạt động cólơṕ

lũtićh dốc tụ trên mặt: phân bốthành dãi ở rìa giáp

vơí phùsa cổ thuộc cać huyện phía Bắc như Hồng Ngự, Tam Nông, Tân Hồng


toaǹ

+ Đât́ xaḿ tỉnh. Đất xaḿ

diện tích khoảng 26.531 ha chiếm 8,20% tổng diện tích tự nhiên trong vuǹ g hiǹ h thaǹ h trên mẫu chất phùsa cổ (Pleistocene), phân

bô chu

yêú

ơ biên giơí Campuchia, thaǹ h phần cơ

giơí nhẹ, dễthoát nước, ham̀

lượng cać chất dinh dưỡng thấp nhưng phổ thićh nghi rộng với nhiều loại cây trồng

như cây ăn traí vàcây hoa maù , đậu các loại, thuốc la,́ lúa.

­ Đât́ xaḿ lượn soń g

điển hình: xuất hiện ở địa hình cao, sươǹ

thoải của cać

gòhay giồng

­ Đât́ xám bạc maù : xuất hiện ở địa hình cao, đỉnh cua các gò, giồng.

­ Đât́ xaḿ loang lổ: thường cókết von hay đáong thương̀ xuất hiện ở phần cuối

dôć, ở chân gò[2].

Như vậy, trong khu vực nghiên cứu các loại đất khá đa dạng và màu mỡ. Đặc biệt là đất phù sa. Đây là một loại đất rất tốt, giàu dinh dưỡng, thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là các cây ăn quả và cây nông nghiệp ngắn ngày như lúa nước, đậu tương, ngô, khoai, ... Ngoài ra, trong khu vực còn có diện tích đất cát, đất xám trên phù sa cổ rộng lớn với ưu thế là bề mặt tương đối bằng phẳng, thích hợp cho canh tác nông nghiệp. Tầng đất ở đây dày, độ dốc không đáng kể nên thuận lợi cho khai thác sử dụng.

Sự đa dạng về nhóm đất là cơ sở thành tạo cấu trúc đứng và phân hoá các đơn vị cảnh quan của lãnh thổ nghiên cứu. Đây là cơ sở cho việc đa dạng hoá cây trồng.

Đất là nhân tố duy nhất chỉ ra mối tương quan tác động giữa các nhân tố sống và các nhân tố không sống. Đất cũng thể hiện rõ mối quan hệ tác động của các nhân tố mang tính địa đới và phi địa đới. Do đó, trong sự phân hoá các cấp cảnh quan, nhân tố đất được xem như là một yếu tố quan trọng, một chỉ tiêu để xem xét. Ở cấp lớp cảnh quan, nhân tố đất được xem như một yếu tố quan trọng để phân tích sự di chuyển và chuyển hoá vật chất nhằm xác định ranh giới của cấp này. Trong

sự phân chia phụ lớp cảnh quan, việc xác định cân bằng vật chất của mỗi phụ lớp cũng dựa nhiều vào các yếu tố thành phần của đất.

Việc phân chia các đơn vị cảnh quan bậc thấp hơn cũng dựa trên sự phân hoá các loại đất đặc thù. Đặc biệt, đặc điểm của các biến chủng đất trên các thành phần phong hoá đá mẹ khác nhau là những chỉ tiêu quan trọng để phân cấp cảnh quan. Đối với các cấp phân vị như loại cảnh quan, nhóm loại cảnh quan hay hạng cảnh quan thì nhân tố đất đai đóng vai trò bổ trợ quan trọng trong sự phân chia các cấp đó.

Lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm phong phú về loại đất, cùng với nhân tố sinh vật đã tạo ra nhiều loại cảnh quan khác nhau. Đây là một cấp đơn vị cảnh quan quan trọng trong việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho các mục đích thực tiễn cụ thể của tỉnh.

2.1.1.6. Sinh vật

Trước đây đa số

diện tích

ẩm thấp ở

Đồng Tháp Mười đựơc bao phủ

bởi

rừng rậm rất phong phú, cây tràm được coi là đặc trưng của vùng ĐTM. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử và quá trình đấu tranh giữa con người với thiên nhiên, rừng được khai thác không hợp lý, đã làm cho diện tích rừng bị giảm nhanh đến mức báo động làm mất cân bằng và ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên. Ngoài ra, một nguyên nhân cần được đề cập đến là do đất được ngọt hóa nhờ hệ thống thủy lợi khá hoàn chỉnh đã vươn sâu vào Đồng Tháp Mười, dẫn đến người dân đã tích cực khai hoang kể cả khai thác tràm để chuyển sang sản xuất nông nghiệp.

Hiện nay diện tích rừng chỉ

còn lại khoảng 14.573,81ha (số

liệu kiểm kê

2005) chủ yếu là rừng thứ sinh đang phát triển trở lại thông qua công tác khoanh nuôi và bảo vệ rừng. Động thực vật ở đây cũng tương đối phong phú và đa dạng như: rùa, rắn, trăn, lươn, cá đồng, tôm, cò, cồng cộc, sếu,... và các loại cây rất đặc trưng của vùng ĐTM như: tràm, sậy, lao, lúa ma, sen, súng, cỏ mồm,... Đặc biệt khu rừng bảo tồn quốc gia Tràm Chim với diện tích 7.612ha, một ĐTM thu nhỏ với lịch sử tự nhiên của vùng sinh thái tổng hợp giữa điều kiện địa mạo, thủy văn và sinh vật của vùng đất ngập nước, có nhiều loại chim quý hiếm trong đó có loài Sếu cổ trụi đầu đỏ được cả nước và thế giới quan tâm bảo vệ.

* Hệ thực vật tự nhiên

Tập đoaǹ

thực vật tự nhiên trong rưǹ g tram̀

vàVươǹ

Quốc gia Tràm Chim bao

gôm̀ 130 loaì chỉ thị cho vuǹ g đất ngập nươć Đồng Tháp Mươi,̀ trong đóphổ biến

nhât́ là:

­ Năng kim (Eleocharis ochrostachys)

­ Năng ôń g (Eleocharis dulcis)

­ Cỏ môm̀ (Ischaemum aristatum, Scciolepsis myorus)

­ Luá ma (Oryza spontanea)

­ Sen (Nelumbo nucifera)

­ Suń g (Nympaeasp)

­ Tram̀ (Melaleuca cajuputi)

Vươǹ

Quốc gia Tram̀

Chim thuộc đơn vi

đầm lầy ngập theo muà

(seasonally

floody swamp) vơí 2 quần thể thực vật ưu thếlàđồng cỏ ngập theo mùa vàrưǹ g ngập

theo muà, lànơi cư trúvànguồn thưć nươć, bao gồm các đơn vị phụ sau:

ăn của Sếu đầu đỏ cổ trui vàcác loaì chim

­ Đâm̀ sen: 66 ha

­ Trảng cỏ: 303 ha

­ Trảng cỏ + luá ma: 2.213 ha

­ Rưǹ g tram̀

­ Rưǹ g tram̀

­ Rưǹ g tram̀

non: 794 ha

trung biǹ h: 1.021 ha sản xuất: 93 ha.

* Hệ động vật tự nhiên

Hê động vật tư

nhiên đặc trưng cho môi trươǹ g đất ngập nươć

Đồng Tháp

Mươì, bao gồm cać loaì cánươć ngọt vàchim nươć

­ Khu hệ ca:́ đãđịnh danh được 55 loaì ca,́ bao gồm

Nhoḿ

cánươć

tỉnh: cónguồn gốc tại chỗ, cókhả năng chịu nước phèn vànước

oxy thâṕ , ít di cư

Nhoḿ

cánươć chảy: từsông di cư vaò

khu Tram̀

Chim để sinh sản vàbắt mồi.

­ Khu hê chim: đãđinḥ danh được 198 loaì thuộc 49 họ, nhiều nhất làhọ

Ardeidae vơí 14 loaì. Hiện có13 loaì thuộc loại quýhiếm như Grus antigone sharpii, Leptopilus javanicus, Anastomus oscitan, Ephippiorhynchus asiaticus...

Sốlượng cać

loaì chim tai

Tram̀

Chim chiếm ¼ sốloài chim tìm thấy tại Việt

Nam, trong đócónhưñ g loaì chim nươć đặc trưng như: sếu đầu đỏ cổ trui, giàđãy

lơń , giàđãy java, còquắm đầu đen, đại bàng đen, te vàng, choi choi lưng đen, ngan cań h trắng, điên điển, còtrắng trung quốc, diệc sumatra, bồnông chân xám, nhan sen, nhạn ôć, ô tác...

Vềmôi trươǹ g sống, có42% sử dung môi trươǹ g đầm lầy ngot, 10% làtrảng

co, 8% trong rưǹ g ngập nươć, 2% ven kênh cócây bui, 38% tổng hợp cać môi trường

trên.


­ Thu


sinh vật: đãđịnh danh được 349 loaì thực vật nổi, 150 loaì khuê tảo baḿ ,

96 loaì động vật nổi, 29 loaì động vật đáy, 24 loaì côn trùng thuy sinh.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/04/2024