Lao Động Đang Làm Việc Trong Các Ngành Kinh Tế Tại Thời Điểm Từ 1 ­7 Hàng Năm Đvt: Người

Nhìn chung, với vị trí địa lý kinh tế, tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên như đã nêu trên, vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháốic một số lợi thế nhất định sau:

- Nguôǹ

taì nguyên nông lâm ngư nghiệp trên địa baǹ

Đồng Tháp Mười đa

dạng vàphong phu,́ cónhiều điều kiện thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp chuyên canh vơí quy mô lơń , chất lượng đồng nhất vàtạo nền tảng nguyên liệu phát triển cać ngaǹ h công nghiệp chếbiến vàthương mại dịch vu.̣

­ Vơí cảnh quan sông nươć, cồn bãi, đặc biệt làkhu vực rưǹ g ngập, các di tích

văn hoá

lịch sử (Tram̀

Chim, Gaó

Giồng, Xẻo Quit́, GòThaṕ ,...), khu vưc

cưa

khẩu

biên giơí, laǹ g hoa kiểng …, Đồng Tháp cónhiều điều kiện thuận lợi phat́ triển các

loại hiǹ h du lịch sinh thaí vànghiên cứu khoa hoc.

­ Taì nguyên nươć ngầm vàcat́ sông tuy không phong phúnhưng vẫn cóthể

khai thać hiệu quả phục vụ phat́ triển kinh tế­ xãhội.

Bên cạnh nhưñ g thuận lợi cóđược, vị tríđịa lývàđiều kiện tự nhiên đãvàsẽ mang lại cho Đôǹ g Tháp không ít khókhăn trong quátrình phát triển như:

­ Địa giơí bị chia caćh bơi sông Tiền, hệ thống kênh rac̣ h chằng chit,̣ gây khó

khăn trong phat́ triển đô thị, giao lưu kinh tếvàtốn kém trong việc đầu tư hệ thống thủy lợi.

­ Phâǹ

lơń

nền đất chịu lực keḿ

, gây tốn kém trong việc xây dựng cać

kết cấu

hạ tâǹ g kinh tếxãhội

­ Phâǹ

lơń

địa bàn chịu ảnh hưởng cua

lũvơí chếđộ ngày càng phưć

tạp, có

ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống canh tać, dân cư, bảo vệ kết cấu hạ tầng, cấp nước

sạch vàsạt lơ.

Cać giai

phaṕ

kiểm soat́ lũcho vuǹ g Đồng Tháp Mười coǹ

nhiều quan

điểm chưa thôń g nhất đãảnh hưởng it́ nhiều đến phương ań quy hoạch kinh tếxãhội

cua

tỉnh.

­ Taì nguyên sinh vật đang cókhuynh hươń g giam


sut́ do quátriǹ h khai thać

nông ngư nghiệp vàphat́ triển đô thị hoá (đăc̣ biệt tại khu vực rưǹ g ngập nước vàbaĩ

bôì ven sông); môi trươǹ g nươć mặt vùng đô thị đang cókhuynh hươń g nhiễm bẩn.

2.1.2. Các nhân tố kinh tế ­ xã hội

2.1.2.1. Dân cư và nguồn lao động

Trong khi tôć độ tăng dân sốtự nhiên tuy giảm khánhanh từ2,22% năm 1995

coǹ 1,79% năm 2000 và1,48% năm 2005 và1,04% năm 2008, nhưng với tốc độ tăng

dân sốnêu trên cho thấy Đồng Thaṕ

bị tać

động rất lớn cua

việc di dân cơ hoc. Sốdi

dân cơ học đi lam̀

ăn nơi khać

biến động từ­3.960 ngươì năm 1995, ­3.402 ngươì

năm 2000 và­9.489 ngươì năm 2008, cho thấy tình trạng xuất cư nhưñ g năm qua.

khá lớn

trong

Hình 2.1: Dân số trung bình 2000 ­ 2009



(Nguồn: NGTK tỉnh Đồng Tháp tháng 4 năm 2010)

Số lao động của tỉnh Đồng Tháp tăng hàng năm theo xu thế tăng dân số của Tỉnh và các ngành sản xuất.

Bảng 2.5: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tại thời điểm từ 1 ­7 hàng năm ĐVT: người


Tổng số

2005

2006

2007

2008

2009

1

2

3

4

5

1. Nông nghiệp và lâm

nghiệp

627,33

7

628,90

0

616,24

2

607,94

8


609,898

2. Thủy sản

31,553

41,912

45,283

45,130

45,233

3. Công nghiệp khái thác mỏ

395

457

425

375

384

4. Công nghiệp chế biến

51,807

56,110

57,909

63,573

68,017

5. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước


932


937


942


766


853

6. Xây dựng

4,717

9,898

16,617

16,376

16,408

7. Thương nghiệp; sửa chữa xe có động cơ,


61,871


63,205


69,634


71,959


72,407

8. Khách sạn và nhà hàng

29,210

29,335

36,181

40,530

40,722

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - 7


9. Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc


8,748


14,973


18,523


18,823


19,170

10. Tài chính tín dụng

1,237

1,260

1,283

1,475

1,497

11. Hoạt động khoa học và công nghệ


60


61


62


62


60

12. Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản


1,275


1,396


1,528


2,029


2,066

13. Quản lý nhà nước và an

ninh quốc phòng,


6,359


6,803


7,278


7,038


7,192

14. Giáo dục và đào tạo

17,837

18,328

18,833

20,424

20,961

15. Y tế và hoạt động cứu

trợ xã hội


3,888


3,911


3,934


4,697


4,849

16. Hoạt động văn hóa và

thể thao


1,847


1,957


2,074


1820


1892

17. Hoạt động Đảng, Đoàn

thể và hiệp hội


2,372


2,491


2,616


2,696


2,529

18. Hoạt động phục vụ cá

nhân và cộng đồng


3,235


3,371


3,513


6,804


6,602

(Nguồn: NGTK tỉnh Đồng Tháp tháng 4 năm 2010)

Dân sốnông thôn tăng chậm, biǹ h quân 1,15%/năm trong giai đoạn 1996­2000, 0,12%/năm trong giai đoạn 2001­2005 và0,58%/năm trong 3 năm 2006­2008. Năm 2008 dân sốnông thôn bằng 1,08 lần năm 1995.

2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật

Giao thông

Mạng lưới giao thông phát triển khá, tạo tiền đề cho kinh tế xã hội phát triển. Hàng năm tỉnh đã đầu tư đúng hướng, có trọng điểm, phát triển tương đối đồng bộ giữa các tuyến trục đường tỉnh đến các tuyến đường giao thông nông thôn. Nhiều tuyến đường quan trọng phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội, an ninh

­ quốc phòng trong tỉnh đã được thực hiện, như các tuyến đường trục trong Đồng Tháp Mười, tuyến đường biên giới,...

Hiện nay, quy hoạch ngành Giao thông của tỉnh đã được phê duyệt. Đây là cơ sở hết sức quan trọng để ngành Giao thông tiếp tục đầu tư nâng cấp và phát triển hệ thống giao thông trong tỉnh.

­ Giao thông bộ

Hệ thống giao thông tiếp tục được đầu tư nâng cấp, cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của nhân dân. Đến cuối năm 2005 toàn tỉnh có tổng chiều dài đường được cán đá, láng nhựa tăng 3,25 lần (khoảng 1.053 km),

trong đó đường giao thông nông thôn đảm bảo đi lại trong hai mùa gấp 1,26 lần so với năm 2000; Hiện nay 133/142 xã, phường đã có đường ô tô đến trung tâm xã (2007).

­ Giao thông thuỷ

Hệ thống sông, rạch, kênh, mương khá dày đặc thuận lợi cho việc phát triển giao thông thủy nội tỉnh, liên tỉnh và quốc tế. Cảng Đồng Tháp (thông tàu < 3.000 tấn và 2 tuyến đường thủy quốc gia: Sa Đéc ­ Lấp Vò và kênh Đồng Tiến. Đây là điều kiện khá thuận lợi của tỉnh trong giao lưu kinh tế trong và ngoài nước. Các tuyến giao thông thủy chính như:

Sông Tiền:

Sông Hậu:

Kênh Hồng Ngự ­ Vĩnh Hưng: Kênh Đồng Tiến:

Kênh Nguyễn Văn Tiếp A: Sông Sa Đéc ­ Lấp Vò:

117km. 32km. 29km. 47km. 43km. 47km.

Ngoài ra còn có nhiều kênh, rạch, sông nhỏ thuận lợi cho việc giao thông thủy nội tỉnh; giữa các khu dân cư, giữa các trung tâm kinh tế trong tỉnh.

Thủy lợi

Hệ thống thủy lợi của tỉnh từng bước được hoàn thiện phục vụ tốt yêu cầu của sản xuất nông nghiệp:

­ Hệ thống kênh gồm 17 kênh trục chính, trên 100 kênh cấp cấp I, 200 kênh cấp II và hàng trăm kênh cấp III với tổng chiều dài 4.000 km. Kênh mương nội đồng còn manh mún, chưa hoàn chỉnh, số lượng cống nội đồng còn quá ít chưa đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu.

­ Bơm tưới tiêu có bước phát triển, tỷ lệ bơm điện tăng, đặc biệt ở các huyện phía Bắc. Tổng số trạm bơm điện 241 trạm, diện tích tưới 45.420ha ( bằng 22,3%).

­ Tổng số cống đã xây dựng 844 cống, chủ động tưới tiêu cho 60.000ha.

­ Bờ bao chống lũ có trên 400 ô bao, diện tích ăn chắc 100.000ha.

Nhìn chung hệ thống thủy lợi tỉnh Đồng Tháp phát triển tương đối mạnh, cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp và các yêu cầu khác. Đến nay đã hình thành hệ thống thủy lợi rộng khắp trong tỉnh, tập trung cho hệ thống phát triển kênh, nạo vét mương.

Tuy nhiên, hệ thống kênh mương bị bồi lấp nhanh, bờ bao chưa khép kín, bị sạt lở, hệ thống thủy lợi nội đồng chưa đồng bộ nên hàng năm ngoài phần đầu tư

xây dựng mới cần có thêm kinh phí để nạo vét kênh, mương, tu sửa bờ bao và hoàn chỉnh thủy lợi nội đồng nhằm bảo đảm phục vụ ngày càng tốt hơn cho sản xuất và sinh hoạt.

Năng lượng

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật điện tiếp tục được đầu tư nâng cấp, 142 xã, phường đã có đường điện, số hộ sử dụng điện ước đạt 90%. Nguồn cung cấp điện chính cho tỉnh qua các trạm Trà Nóc (Cần Thơ) và Cai Lậy (Tiền Giang). Tỉnh đã cơ bản

hoàn thành việc phủ

điện lưới, chỉ

tiêu cấp điện cho hai thị

xã bình quân

160KW/người/năm, các thị trấn còn lại là 80 ­ 100KW/người/năm. Các trạm giảm áp trung gian hiện còn thiếu, quá tải cần được quan tâm cải tạo nâng cấp để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội trên địa bàn.

Bưu chính viễn thông

Trong những năm qua ngành Bưu chính viễn thông là lĩnh vực được quan tâm, đầu tư phát triển theo hướng hiện đại hóa, gắn liền với phát triển đa dịch vụ và đẩy mạnh sản xuất ­ kinh doanh, đổi mới tổ chức quản lý, thích nghi với mạng l­ ưới thông tin quốc tế, nhất là trong thời đại ngày nay: Thời đại thông tin.

Tính đến cuối năm 2007 trên địa bàn tỉnh có số máy điện thoại: 539.867 máy (tăng hơn so với năm 2005 là hơn 400.00 máy) trong đó có 171.477 máy cố định và

368.210 máy điện thoại di động.

Tính đến 2007 tổng số bưu cục trên toàn tỉnh là 69, trong đó bưu cục trung tâm có 01; bưu cục huyện có 11; bưu cục khu vực có 57. Điểm bưu điện văn hóa xã là 107.

Nói chung ngành bưu chính viễn thông trên địa bàn tỉnh đã từng bước được củng cố và phát triển, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế ­ xã hội, an ninh ­ quốc phòng của tỉnh.

2.1.2.3. Hiện trạng các ngành sản xuất, kinh tế

Nêǹ kinh tếtinh̉ Đồng Tháp hiện vẫn đặt trong tâm phát triển vào khu vực 1,

trong đóluá

­ cávàcây ăn trái làchủ lưc

. Tuy nhiên, do hệ thống canh tać

vàsau thu

hoac

h chưa được đâù

tư đồng bộ nên nền nông nghiệp nói chung (trồng trot, chăn

nuôi, thủy sản) của Tỉnh coǹ bấp bênh, chiụ ảnh hương̉ nhiều cua thơì tiết vàchếđộ

thủy văn, cuñ g như

của thi

trươǹ g vàgiáca.

Trong khi đó, công nghiệp, thương

nghiệp, đô thị chưa được đâù tư đầy đủ nên phat́ triển chưa nhanh, tuy nhiên trong

nhưñ g năm gần đây cać

ngaǹ h naỳ

bắt đầu cóbước tăng trưởng nhanh (nhất làkhu

vực công nghiệp ­ xây dựng), giuṕ cơ cấu kinh tếTinh̉ ngày càng bơt́ tiń h thuần nông.

Mặt khać, do vị tríđịa lýkinh tếcủa Tỉnh nằm trong vuǹ g chịu lũlụt hằng năm,

hệ thôń g giao thông bộ coǹ

keḿ

, mưć

độ giao lưu kinh tếchưa cao vàviệc huy động

nguôǹ

lực từbên ngoaì coǹ

hạn chê.́ Nền kinh tếTỉnh trong cać

năm gần đây phát

triển tuy kháhơn nhưng coǹ

thấp so vơí biǹ h quân cua

vuǹ g Đồng bằng sông Cửu

Long, chưa đủ lam̀ động lực phat́ triển cho nhưñ g năm sắp tới.

Bảng 2.6: GDP năm 1995, 2000, 2005, 2008


1995

2000

2005

2008

TĐ96­00

TĐ01­05

TĐ06­08

GDP giá HH

3 360 418

5 420 866

9 973 132

20 624 075




­ Khu vực 1

2 405 473

3 373 216

5 796 413

11 586 031




­ Khu vực 2

295 061

647 039

1 516 957

4 040 697




­ Khu vực 3

659 884

1 400 611

2 659 762

4 997 347




GDP giá SS94

3 316 107

4 620 514

7 417 888

11 440 070

6,9%

9,9%

15,5%

­ Khu vực 1

2 487 219

2 987 283

4 286 449

5 430 873

3,7%

7,5%

8,2%

­ Khu vực 2

249 156

499 794

1 129 595

2 715 392

14,9%

17,7%

34,0%

­ Khu vực 3

579 732

1 133 437

2 001 844

3 293 805

14,3%

12,0%

18,1%

(Đơn vị: Triệu đồng )


(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể tỉnh phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng

Tháp đến năm 2020)

Phat́ triển cać ngaǹ h sản xuất

­ Trôǹ g trọt

Ngaǹ h trồng trọt giữvị tríquan trong trong cơ cấu sử dung đất (chiếm tỷ trong 77% diện tićh tự nhiên, 94% diện tićh đất nông nghiệp) vàcơ cấu kinh tếkhu vực 1 (76% giátrị tăng thêm), cơ cấu kinh tếnông nghiệp (91% giátrị tăng thêm) với thứtự giátrị tăng thêm làluá, traí cây, rau maù , cây công nghiệp hàng năm, trong đósản

xuât́ luá chiếm ưu thếrõrệt; tốc độ tăng trương̉ của ngaǹ h trong thời kỳ1996­2008

thuộc vaò

loại khácao (5,5%/năm). Tổng diện tićh canh tać

là259.282 ha, tổng diện

tích gieo trồng ươć vaò khoảng 515.000 ha.

Trong điêù

kiện đồng lũthích nghi vơí canh tać luá nươć, canh tać luá

cóvị trí

quan trong nhât́ trong cơ cấu ngành trồng trọt cua tinh. Trong thời kỳ1996­2008,

diện tićh canh tać

luá

tăng trên 1.600 ha, đạt 226.824 ha vàphân bốtrên hầu hết địa

baǹ , nhiều nhất làtại Tháp Mươì vàCao Lañ h.

Năng suât́ luá biǹ h quân thuộc vaò

loại cao so vơí toaǹ

vuǹ g ĐBSCL (5,8 T/ha)

vàgia tăng ở mưć độ trung bình (1,1%/năm).

Bảng 2.7.: Cać chỉ tiêu vật chất ngành trồng trot năm 1995, 2000, 2005, 2008



1995

2000

2005

2008





96­00

01­05

06­08

I. Diện tích (ha)








1. Lương Thực

385 332

410 998

473 700

473 238

1,3%

2,9%

0,0%

­ Lúa

383 053

408 368

467 677

468 084

1,3%

2,7%

0,0%

Đông xuân

180 647

203 686

203 255

207 957

2,4%

0,0%

0,8%

Hè thu

165 267

185 838

186 252

196 308

2,4%

0,0%

1,8%

Thu Đông

36 126

18 844

78 170

63 819



­6,5%

­ Màu

3 294

2 890

6 023

5 644

­2,6%

15,8%

­2,1%

2. Rau đậu các loại

4 526

4 033

7 936

9 458

­2,3%

14,5%

6,0%


3. Cây CN hàng năm


11 346


4 601


14 720


9 231

­ 16,5%


26,2%

­ 14,4

%


Đậu nành


7 915


3 187


11 467


6 155

­ 16,6%


29,2%

­ 18,7

%


287

2 581

2 485





4. Cây CN lâu năm(dừa)


2 017


964


497


339

­ 13,7%

­ 12,4%

­ 12,0

%

5. Cây ăn trái

15 372

16 830

19 821

22 563

1,8%

3,3%

4,4%

Cam chanh quýt bưởi

2 940

2 962

2 459

3 491

0,1%

­3,7%

12,4

%

Xoài

2 898

3 662

6 143

7 750

4,8%

10,9%

8,1%

Nhãn

2 206

6 191

6 401

5 441

22,9%

0,7%

­5,3%

II. Sản Lượng (tấn)








1. Lương thực

1 817 785

1 890 790

2 644 368

2 758

663

0,8%

6,9%

1,4%

­ Lúa

1 802 169

1 878 426

2 606 442

2 720

248

0,8%

6,8%

1,4%

Đông xuân

1 053 092

1 196 254

1 362 800

1 453

935

2,6%

2,6%

2,2%

Hè thu

628 006

617 522

901 428

1 032

394

­0,3%

7,9%

4,6%


Thu Đông


117 997


64 650


342 214


233 919



­ 11,9

%

­ Màu

15 616

12 364

37 926

50 006

­4,6%

25,1%

5,8%

2. Rau đậu các loại

25 555

27 830

123 096

159 140

1,7%

34,6%

8,9%

3. Cây CN hàng năm









Đậu nành


15 581


6 575


24 039


13 452

­ 15,8%


29,6%

­ 17,6

%


132

3 075

3 300



2,4%


4. Cây dừa (1000trái)


10 895


3 506


2 548


1 815

­ 20,3%


­6,2%

­ 10,7

%

5. Cây ăn trái

22 838

55 013

153 722

211 734

19,2%

22,8%

11,3

%

Cam chanh quýt bưởi

9 205

19 619

22 065

44 101

16,3%

2,4%

26,0









%

Xoài

5 154

12 557

49 177

60 330

19,5%

31,4%

7,1%

Nhãn

8 479

22 837

51 271

61 403

21,9%

17,6%

6,2%


(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể Đồng Tháp đến năm 2020)

­ Chăn nuôi

tỉnh phát triển kinh tế

xã hội tỉnh

Trong điêù

kiện đồng lu,̃

ngaǹ h chăn nuôi tăng trưởng chậm (4,3%/năm),

chiêḿ

tỷ trong thấp trong cơ cấu kinh tếnông nghiệp (7,0%). Cać

sản phẩm chính

theo thứtự làheo, gia cầm vàđại gia suć.

Đaǹ heo tăng chậm trong giai đoạn 1996­2000 (4,3%/năm), tăng nhanh trong

giai đoạn 2001­2005 (11,2%/năm) .

Đaǹ

trâu liên tục giảm từ3.902 đầu con năm 1995 xuống coǹ

1.271 đầu con

năm 2005 (­10,6%/năm) do quátriǹ h cơ giơí hoá

gia tăng, nhu cầu cày keó

giam

và

ngươì nuôi cókhuynh hươń g phat́ triển mạnh đàn bò. Tuy nhiên, năm 2008, cùng với

sự phat́ triển mạnh mẽcua đàn bòthiṭ , đàn trâu theo dạng hươń g thiṭ được phuc hồi

trở lại vơí sốlượng 1.587 con, chủ yếu ở huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Biǹ h, Tam Nông

Đaǹ

bò tăng rât́

nhanh (23,2%/năm), đạt 30.293 đầu con năm 2008. Tăng

trưởng nhanh cua

đaǹ

bòtrong giai đoạn 2001­2007 cósự tać

động lớn của cać

chiń h

saćh của Nhànươć vềđầu tư cơ sở hạ tầng, các chiń h saćh hỗtrợ giống, tập huấn kỹ

thuật chăn nuôi, tiêm phoǹ g dịch bệnh, cać chiń h saćh tiń cỏ để chăn nuôi bòtập trung.

dung, hỗtrợ phát triển đồng

Do phâǹ

lơń

đàn bònuôi trong giai đoạn 2001­2008 chủ yếu phuc vụ cung ưń g

giôń g vàtićh luỹ đàn tại chỗnên tổng lương̣ thiṭ xuất chuồng không tăng tương ưnǵ

vơí tổng đaǹ , đạt khoảng 3.196 T năm 2008, tăng trưởng 13,6%/năm.

Bảng 2.8: Cać chỉ tiêu vật chất ngành chăn nuôi năm 1995, 2000, 2005, 2008



1 995

2 000

2 005

2008

TĐ96­ 00

TĐ01­ 05

TĐ06­ 08

I. Cơ cấu đàn gia súc








1. Đàn Heo

151 149

186 517

317 348

299 487

4,3%

11,2%

­1,9%

2. Đàn Trâu bò (con)

6 650

4 857

29 382

31 880

­6,1%

43,3%

2,8%

Trâu (con)

3 902

1 795

1 271

1 587

­14,4%

­6,7%


Bò (con)

2 748

3 062

28 111

30 293

2,2%

55,8%

2,5%

3. Đàn gia cầm (1000 con)

2 748

4 032

3 100

4 839

8,0%

­5,1%

16,0%

1 640

2 076

1 074

1 934

4,8%

­12,3%

21,7%

Vịt

1 108

1 956

2 026

2 905

12,0%

0,7%

12,8%

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/04/2024