Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống cam Bố Hạ trồng tại vườn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - 6


độ chăm sóc như nhau, tỷ lệ xuất hiện các loại sâu, bệnh hại cam trên các giống không có sự khác biệt nhiều. Trong số các loại sâu hại cam, sâu vẽ bùa và bộ trĩ hại cam là loại xuất hiện phổ biến nhất. Trong số các loại bệnh, bệnh chảy gôm là bệnh xuất hiện phổ biến hơn cả.


5.2. Kiến nghị

1. Tiếp tục nghiên cứu các đặc điểm về năng suất và chất lượng quả cam Bố Hạ. Từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế của cam Bố Hạ so với các giống cam khác.

2. Tiếp tục nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cam Bố Hạ. Từ đó xây dựng được quy trình trồng và chăm sóc cam Bố Hạ đạt năng suất và chất lượng cao.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 50 trang tài liệu này.

1. Bộ NN&PTNT (2016) Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2016 ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn

2. Phạm Thị Chữ (1996), “Tuyển chọn, nhân giống bưởi Phúc Trạch năng suất cao, phẩm chất tốt phục vụ xuất khẩu và nội tiêu”, Tạp chí Khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, 228-229

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống cam Bố Hạ trồng tại vườn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - 6

3. Bùi Huy Đáp (1960), Cây ăn quả nhiệt đới, 1, Nxb Nông thôn

4. Lê Đình Định (1990), “Tình hình dinh dưỡng đất trồng cam ở chu kỳ 1 của một số loại đất chính vùng Phủ Quỳ - Nghệ Tĩnh”, Một số kết quả nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm cây nhiệt đới Tây Hiếu 1960- 1990, NXBNN

5. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh

6. Nguyễn Duy Lam (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống cam sành tại huyện Hàm Yên, Tuyên Quang, Luận án Tiến sỹ.

7. Phạm Ngọc Liễu (1999), Các chỉ tiêu cần theo dòi cho việc khảo sát một số giống cây ăn quả, Phòng chọn tạo giống - Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, NXBNN.

8. Lê Mai Nhất (2014), “Nghiên cứu bệnh vàng lá Greening hại cây ăn quả có múi ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng chống”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

9. Nguyễn Thị Minh Phương (2008), Bảo quản và chế biến hoa quả tươi, Nxb tri thức

10. Phạm Chí Thành (1986), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXBNN.

11. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Chọn tạo và trồng cây cam, quýt phẩm chất tốt, năng suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 10-27


12. Hà Văn Thuyết và Trần Quang Bình (2000), Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm, Nxb Nông nghiệp

13. Tổng cục Thống kê (2018) Niên giám thống kê năm 2018.

14. Trung tâm làm vườn và trồng trọt, Viện Bảo vệ Thực vật (2003), Hướng dẫn sử dụng dầu khoáng trong phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quả có múi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

15. Tô Cẩm Tú (1992), Phân tích thống kê sinh học, NXBNN

16. Trần Thượng Tuấn và ctv (1994), Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sở Khoa học Công nghệ và môi trường An Giang

17. Trần Thế Tục (1967), Điều tra cây ăn quả, Nxb Nông thôn

18. Trần Thượng Tuấn và ctv (1994), Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sở Khoa học Công nghệ và môi trường An Giang

19. Đỗ Năng Vịnh (2008), Cây ăn quả có múi-Công nghệ sinh học chọn tạo giống. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

20. Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (1998), Giáo trình cây ăn quả, dành cho Đại học-Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

21. FASTAT/FAO Statistics, năm 2019

22. Reuther W. et al. (1978), The citrus industry, 1, Puplication of University of California, USD

23. Swingle, W. T. and Reece, P. C. (1967), The Botany of citrus and its wild relatives, In. Reuther, W., Batchelor, L. D. (eds) The citrus Industry. University of California Press, California, pp. 109 – 174

24. Wakana A Kira (1998), The citrus production in the worl, Tokyo, Janpan

TÀI LIỆU TRANG WEB

25.http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=39 26.https://www.mard.gov.vn/ThongKe/Lists/BaoCaoThongKe/Attachment

s/120/Baocao_T12_2016.pdf

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022