Đặc Điểm Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Nhà Máy Gạch Ngói Tuynel Việt Hà.

Công ty được cơ cấu theo hình thức công ty cổ phần với cơ quan có

thẩm quyền cao nhất là Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông trực tiếp bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát thay mặt Đại hội đồng cổ đông quản trị, kiểm soát mọi hoạt động của công ty.

Ban Tổng giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc được Hội đồng quản trị bầu ra. Tổng giám đốc là Đại diện pháp nhân của Công ty.

Công ty có 3 phòng ban chức năng (Bao gồm: Phòng tổ chức hành chính,

Phòng kế

toán tài vụ

và Phòng Kế

hoạch kinh doanh) và 5 bộ

phận trực

thuộc (Bao gồm: Xí nghiệp trồng rừng, Nhà máy gạch, Đại lý ô tô, Chi nhánh

Hà Nội, Chi nhánh Nghệ

An) hỗ

trợ

cho Ban Giám đốc thực hiện các kế

hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.


3.1.2.2. Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý tại nhà máy gạch ngói Tuynel Việt Hà.

Công ty CP Việt Hà - Nhà máy Gạch Ngói Tuynel Việt Hà là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập với sơ đồ tổ chức như sau:


Giám đốc

Phó giám đốc kỹ

thuật

Quản đốc phân

xưởng

Quản đốc phân

xưởng

Tổ tạo hình

1

Tổ tạo hình

2

Tổ phơi vệ

sinh

Tổ cơ

điện

Tổ

xay than

Tổ

xếp goòng

Tổ

bốc xếp

Tổ ra gạch

1

Tổ ra

goòng 2

Tổ nung đốt

Phó giám đốc kinh doanh

P.hành chính

P.kế toán

Phân xưởng sản xuất.


Sơ đồ 3.2. Tổ chức bộ máy nhà máy gạch Tuynel công ty Việt Hà

(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Việt Hà năm 2013)

Bao gồm:

* Giám đc: Là người đứng đầu, có quyền quản lý cao nhất, có quyền quyết định chỉ đạo trực tiếp các phương án kinh doanh của công ty, là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và hội đồng quản trị công ty, điều hành các hoạt động hàng ngày của công ty cũng như thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao, có quyền miễn nhiệm, bổ nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty đồng thời giám đốc có trách nhiệm đối với đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.

c kinh doanh: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ giám đốc, là người làm công tác tham mưu cho giám đốc và trực tiếp phụ trách các vấn đề kinh doanh các hàng hóa dịch vụ, và công tác nội vụ trong toàn công ty.

Phó giám đốc kỹ

thut: Có trách nhiệm trực tiếp chỉ

đạo các bộ

phận sản xuất sản phẩm, được phân công công việc về các vấn đề thuộc về kỹ thuật để sản xuất chế biến sản phẩm.

Ngoài ra còn có các phòng ban chức năng

ế toán: Tổ chức thực hiện về tài chính kế toán, thống kê theo đúng quy định của pháp luật, đáp ứng yêu cầu tài chính cho SXKD, phản

ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ

kinh tế

phát sinh trong quá trình

SXKD, phân tích đánh giá thu thập các số liệu, tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực kinh tế tài chính, thực hiện các chức năng khác do pháp luật quy định.

thut ( phân xưởng sn xut ): xây dựng kế hoạch sản xuất, giám sát dây chuyền sản xuất và có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất nhập kho.

chc hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc

trong lĩnh vực bộ

máy quản lý, nhân sự bộ

máy SXKD, xây dựng lực

lượng cán bộ công nhân viên theo yêu cầu nhiệm vụ, xây dựng các quy chế quản lý nội bộ.

* Còn lại là các thành viên trong đơn vị tham gia hoạt động sản xuất kinh

doanh bao gồm các bộ phận sau: Bộ phận tạo hình; bộ phận phơi đảo, bộ phận xếp goòng, bộ phận cơ khí, bộ phận xay than, bộ phận lò, nung đốt, bộ phận bốc xếp, vận chuyển.


3.1.3. Tình hình lao động tại nhà máy gạch tuynel công ty cổ phần Việt Hà

Lao động của nhà máy gạch là một phần quan trọng trong việc tăng hiệu quả cho hoạt động sản xuất cũng như duy trì hoạt động cho công ty. Số

lượng lao động của công ty đa phần là lao động có học vấn thấp. Dưới đây là bảng số lượng lao động của nhà máy gạch tính đến ngày 31/12/2013.

Bảng 3.1. Tình hình lao động tại nhà máy gạch công ty Việt Hà

(Đơn vị: Người)

(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Việt Hà năm 2013)


STT


Chỉ tiêu


2011


2012


2013

So Sánh

2012/2011

2013/2012

BQC

(+,-)

%

(+,-)

%

%

1

Tổng số lao động

500

550

480

50

110

-70

87,27

97,98

2

Phân loại theo lao động

2.1

Lao động quản lý

35

40

30

5

114,29

-10

75

92,58

2.2

Lao động gián tiếp

5

8

5

3

160

-3

62,5

100

2.3

Lao động trực tiếp

460

502

445

42

109,13

-57

88,65

98,36

3

Phân loại theo trình độ

3.1

Đại học trở lên

20

22

18

2

110

-4

81,82

94,87

3.2

Cao đẳng

10

15

8

5

150

-7

53,33

89,44

3.3

Sơ cấp

470

513

454

43

109,15

-59

88,50

98,28

4

Phân loại theo giới tính

4.1

Nam

370

485

400

115

131,08

-85

82,47

103,98

4.2

Nữ

130

65

80

-65

50

15

123,08

78,45

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kênh phân phối sản phẩm Gạch tuynel tại công ty Cổ phần Việt Hà - Hà Tĩnh - 6


Từ bảng 3.1 ta thấy. Về tổng số lao động đến năm 2013 giảm chỉ còn 480 lao động, so với năm 2012 giảm 70 người.

- Về cơ cấu lao động :

Đặc thù của ngành san

xuât

gạch cân

nhiêu

lao đông nam nên số lao động

là nam của công ty chiếm nhiều hơn. Do cơ chế giao khoán hiện nay của công

ty nên số lao động hợp đồng ngày càng chiếm tỷ lệ lớn. Số lao động hợp

đồng này họ không bị ràng buộc với công ty cho nên khi công ty làm ăn có lãi họ sẽ là lực lượng chính và chủ yếu cho công ty. Nhưng bên cạnh đó đặc thù của ngành sản xuất gạch là phải có những người thợ có tay nghề nên công ty đã mở nhiều khóa tập huấn, nâng cao nghiệp vụ cho công nhân. Đội ngũ cán bộ lành nghề cũng có 1 phần không nhỏ để giúp đỡ, hướng dẫn cho những

tay thợ nhất.

còn non kinh nghiệm và quản lý họ một cách tốt nhất và hiệu quả

- Về tính chất công việc: Năm 2013 là năm thị trường vật liệu xây dựng

biến động mạnh. Các sản phẩm sản xuất ra thị trường khó tiêu thị. Nhận

thấy sự khó khăn trước mắt, công ty bắt buộc phải cắt giảm số công nhân.

- Về trình độ lao động: Đặc thù của công ty là sản xuất gạch tuynel nên

số lượng người lao động địa phương, chưa qua đào tạo chiếm phần lớn.

Nhưng bên cạnh đó thì đội ngũ cán bộ có tay nghề trong công ty cũng tăng lên

đáng kể nghề.

để giúp đỡ, hướng dẫn công việc cho người lao động chưa có tay

3.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Việt Hà.

Bảng 3.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2011 – 2013

(Đơn vị: VNĐ)


STT

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh (%)

2012/2011

2013/2012

Bình quân

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp DV

25.679.831.859

31.198.069.029

52.817.294.101

121,49

169,30

143,42

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

2.541.900

-

1.090.115.364

-

-

-

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp DV

25.677.289.959

31.198.069.029

51.727.178.737

121,50

165,80

141,93

4

Giá vốn hàng bán

22.935.859.205

23.439.851.968

41.778.001.666

102,20

178,23

134,96

5

LN gộp về bán hàng và cung cấp DV

2.741.430.754

7.758.217.061

9.949.177.071

282,99

128,24

190,50

6

Doanh thu hoạt động tài chính

63.288.148

165.184.610

139.243.708

261,00

84,30

148,33

7

Chi phí tài chính

333.614.127

5.810.763.476

5.372.997.357

17141,76

92,77

1261,05

8

Chi phí bán hàng

1.123.443.853

1.328.538.579

2.257.860.568

118,26

169,95

141,77

9

Chi phí quản lý DN

1.947.391.942

2.729.334.553

2.600.896.405

140,15

95,29

115,56

10

LN thuần từ hoạt động KD

599.731.020

1.945.243.937

143.313.551

324,35

7,37

48,90

11

Thu nhập khác

1.576.213.840

6.159.960.011

1.843.302.453

390,80

29,92

108,13

12

Chi phí khác

215.669.564

3.447.270.892

1.112.052.197

1598,40

32,26

227,08

13

Lợi nhuận khác

1.360.544.276

3.072.689.119

371.250.256

225,84

12,08

52,23

14

Tổng LN kế toán trước thuế

760.813.256

1.127.454.182

227.936.705

148,19

20,22

54,74

15

Chi phí thuế TNDN hiện hành

94.716.371

197.388.750

62.500.581

208,40

31,66

81,17

16

LN sau thuế thu nhập DN

666.096.885

930.065.432

165.436.124

139,63

17,78

49,83

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính)



38

Từ bảng 3.2 phân tích trên ta thấy:

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2012 so với năm 2011 tăng mạnh với tỷ lệ tăng 39,63% đây là kết quả cho thấy quả cho thấy hoạt động kinh doanh năm 2012 đạt được là khá tốt và có lợi thế trong quá trình cạnh tranh nhất là thời điểm năm 2012 nền kinh tế khủng hoảng và nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ. Tuy nhiên năm 2013 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp so với năm 2012 lại giảm với tốc độ quá nhanh – giảm 82,22% cho thấy hoạt động của doanh nghiệp năm 2013 còn nhiều điều phải lưu ý. Có kết quả như trên nguyên nhân là do:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 so với 2011 tăng khá nhiều (tăng 21,49%) trong khi giá tri các khoản giảm trừ doanh thu lại không có đồng thời giá vốn hàng bán lại chỉ tăng nhẹ 2,2% làm lợi nhuận gộp tăng mạnh. Nhưng năm 2013 mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ so

với năm 2012 tăng quá nhanh (tăng 69,3%) nhưng tồn tại giá trị các khoản

giảm trừ doanh thu lớn (1.090.115.364 VNĐ) và tốc độ tăng của giá vốn tăng mạnh hơn doanh thu (tăng 78,23%) đã làm tốc độ tăng lợi nhuận gộp giảm so với năm 2012. Việc năm 2013 giá tri các khoản giảm trừ doanh thu tăng mạnh làm giảm lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp cần xem xét chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp để góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời giữ gìn được uy tín với khách hàng.

Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả: năm 2012 mặc dù doanh thu tài chính tăng mạnh (tăng 161%) nhưng bên cạnh

đó chi phí tài chính cũng tăng đáng kể, thế nhưng năm 2013 doanh nghiệp

không duy trì được các khoản thu tài chính làm doanh thu tài chính so với năm 2012 giảm 15,7% . Năm 2013 doanh nghiệp cũng chưa quản lý được tốt chi

phí tài chính, chi phí vẫn ở mức cao, chỉ giảm nhẹ so với năm 2012 (giảm

7,23%). Do đó vấn đề là doanh nghiệp cần xem xét lại hướng đầu tư để đem lại hiệu quả

Công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp còn nảy sinh nhiều bất cập: chi phí bán hàng đang có xu hướng tăng khá nhiều (năm 2012 tăng 18,26% nhưng năm 2013 tăng 69,95%), chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng mạnh 40,15% sang năm 2013 giảm nhẹ 4,715 nhưng vẫn còn ở mức cao, so với tốc độ tăng của doanh thu thì tốc độ tăng của chi phí là khá lớn, do đó doanh nghiệp cần xem xét lại công tác quản lý chi phí, có hướng quản lý và điều chỉnh hợp lý góp phần làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Ngoài ra các hoạt động khác của doanh nghiệp cũng chưa thực sự hiệu quả: năm 2012 mặc dù thu nhập từ hoạt động khác tăng nhưng tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của chi phí, năm 2013 doanh thu và thu nhập khác đã giảm mạnh so với năm 2012.

Như vậy từ bảng trên cho thấy kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đang nảy sinh nhưng bất cập trong công tác quản lý chi phí, đã làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đáng kể. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn doanh

thu của doanh nghiệp vẫn giữ

vững tốc độ

tăng đây là một lợi thế

doanh

nghiệp cần phát huy đồng thời cần làm tốt công tác quản lý chi phí để làm tăng lợi nhuận và tăng ưu thế trong cạnh tranh.


3.1.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty Cổ phần Việt Hà.

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế. Nguồn vốn và tài sản là một phần không thể thiếu trong các chiến lược xúc tiến cũng như các kế hoạch về lâu dài của công ty. Bên cạnh đó tài sản và nguồn vốn cũng là thước đo đánh giá sự phát triển của công ty qua các năm. Công ty Cổ phần Việt Hà đang ngày một củng cố và mở rộng các tài sản cố định cũng như nguồn vốn của công ty. Điều này nhận thấy rõ qua bảng 3.3

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2022